Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?
Ngân hàng thế giới (World Bank) đã công bố báo cáo "Việt Nam 2045: Nâng cao vị thế thương mại trong một thế giới đang thay đổi - con đường dẫn đến tương lai thu nhập cao" và đưa ra lộ trình giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu,ĐểtrởthànhnềnkinhtếthunhậpcaovàonămViệtNamcầnlàmgìbd kq anh hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.
Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.
Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
Đểcác bạn có một Valentine Trắng tuy giản dị nhưng vẫn đầy ngọt ngào, HHTOnline tặng bạn những khuôn hình nhí nhảnh và cực kì đáng yêu và đặcbiệt hơn là chúng lại có thể xuất hiện rất đơn giản trên ngón tay củabạn. Chỉ với một chiếc bút màu và những ngón tay của bạn hoặc ngườikia, Valentine của hai người sẽ vẫn thật lãng mạn và hạnh phúc.
" alt="Những chiêu tỏ tình độc đáo bằng... tay" />
Cân nhắc tăng 1.000 đồng
Bữa ăn của trẻ ở nhiều trường mầm non, tiểu học đang được tăng tiền nhưng mức tăng rất ít, chỉ từ 1000-2000 đồng/HS.
Theo thông tin từ báo Thanh Niên, ở Hà Nội, ngay từ đầu năm học 2010-2011, nhiều trường đã tăng giá suất ăn cho HS.
Trường mầm non Phúc Đồng (Q. Long Biên) từ đầu năm đã tăng từ 10.000đồng lên 12.000 đồng, trường tiểu học La Thành (Q. Đống Đa) cũng thông báo tăng suất ăn từ 15.000 đồng lên 17.000 đồng (gồm một bữa chính và một bữa phụ). Trường tiểu học Kim Liên cũng đã nâng giá suất ăn công nghiệp lên 16.000 đồng, tăng thêm 1.000 đồng bắt đầu từ đầu năm học này.
Chỉ một số trường nằm trong nội thành Hà Nội có điều kiện thuận lợi mới dám tăng tiền ăn của các bé lên 20.000 đồng như trường mầm non Việt Triều (Đống Đa) và một số trường điểm khác.
Thông tin từ báo Giáo dục - Thời đại,trong khi tiền ăn của trẻ nội thành dao động từ 15.000 đến 20.000 mỗi ngày thì ở ngoại thành chỉ mới dừng ở con số cao nhất là 7.000 đồng mỗi ngày và .8000 đồng vẫn đang là con số mà nhiều trường mơ ước.
Trường mầm non Sơn Hải (Sơn Động, Bắc Giang), có 187 học sinh đều không phải đóng học phí, nhà nước hỗ trợ tiền ăn 70.000 đồng/tháng/cháu, số còn lại phụ huynh đóng 70.000 đồng/tháng.
Trường mầm non Hoa Hồng, xã Thống Nhất tuy thuộc TP. Hoà Bình nhưng mới chỉ thu tiền ăn của trẻ 7.000 đồng mỗi ngày. Ở Thái Nguyên, tiền ăn cho trẻ mẫu giáo dao động từ 3000-12.000 đồng mỗi ngày tuỳ thuộc khu vực.
Nhưng tiền tăng không theo kịp bão giá. Những trường đã tăng từ trong tết hầu hết cho rằng mức tăng đó không đủ để cung cấp lương thực và chất đốt phục vụ bán trú. Các trường đều gặp khó khăn vì nếu tiếp tục tăng thì sẽ đẩy phụ huynh vào thế bí, nếu không tăng thì khẩu phần của các cháu bị ảnh hưởng về chất lượng.
Theo phản ánh của báo Thanh Niên, ngay ở trường mầm non Việt Triều, tiền ăn mỗi ngày là 20.000 đồng nhưng chưa thấm vào đâu so với trượt giá.
Nhà trường chỉ cố gắng xoay sở để tiết kiệm chi phí chứ không dám thu thêm của phụ huynh. Trường mầm non Ba Trại (huyện Ba Vì), bà Trần Thị Liên cho biết: "Nhà trường phải cân nhắc rất kỹ mới dám tăng tiền ăn từ 5.500 đồng-6.500 đồng. Với một mức thu như vậy trong khi giá cả đắt đỏ như hiện nay thì chúng tôi cũng khó tự tin là sẽ cung cấp đủ dinh dưỡng cho các cháu trong một bữa ăn."
"Ép bụng" hoặc tăng gia chống bão giá
Nằm giữa nội thành, không có khả năng tự cung cấp thực phẩm, các trường bán trú chỉ còn cách "thắt lưng buộc bụng". Những chi tiêu có thể cắt giảm đều được tận dụng. Ở trường mầm non Việt Triều, một số loại bánh, sữa đậu nành, sữa chua... trước đây đặt ở bên ngoài thì nay nhà trường tự làm cho tiết kiệm, quỹ học phí có thể được trích để hỗ trợ tiền ăn của các cháu.
Như thời bao cấp, vừa dạy học vừa tăng gia thì trong cơn bão giá này, nhiều trường khó khăn ở các địa phương đang tận dụng lợi thế đất để kiếm thêm đồng ra đồng vào cho bữa ăn cho của các cháu. Các cô giáo và HS trường mầm non Ba Trại tự đặt mua trong khuôn viên nhà trường, còn trứng thì đặt mua của các gia đình HS để có mức giá "ưu ái" nhất. Nhiều trường khuyến khích phụ huynh mang thêm đồ ăn cho con hoặc cho con ăn thêm đồ ăn nhiều đạm vào bữa tối.
Gạo, củi được "kêu gọi" nhiều nhất khi PH không có đủ tiền đóng. Nhưng thậm chí nhiều gia đình còn thiếu nợ cả hai thứ đó. Có những gia đình khó khăn quá đành cho con nhịn bữa phụ hoặc dúi thêm cái ngô, củ khoai để đến bữa phụ cũng có đủ đổ ăn như các bạn.
Bữa cơm của các bé ở nhiều trường như Trường mầm non Sơn Hải, Mầm non Ba Trại đang phải dằn bụng với thực đơn rất nghèo nàn, chủ yếu là rau, đậu phụ hoặc trứng, rất ít thịt cá. Việc uống sữa, ăn hoa quả với trẻ ở đây vẫn còn rất xa vời.
Nguy cơ suy dinh dưỡng
Theo GDTĐ, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng chung của trường mầm non Sơn Hải là 14,6% và 8,5% trẻ từ 5-6 tuổi bị suy dinh dưỡng. Nếu kéo dài, với khẩu phần ăn của trẻ ở nhiều trường trong cơn bão giá này, khả năng suy dinh dưỡng tăng cao là điều khó tránh khỏi.
Theo quy định, bữa ăn bán trú phải đảm bảo đủ 55-60% như cầu năng lượng của trẻ trong một ngày. Nhưng với mức thu từ 3.000 - 7.000 đồng như hiện nay thì dù vun vén mấy cũng không đủ nhu cầu calo cho trẻ. Để bữa ăn tại trường có thể cung cấp 50% năng lượng cho trẻ, tính bình quân, chi phí cho bữa ăn phải ở mức 8.000-10.000đồng/ngày.
Tại Hà Nội, nhiều phụ huynh đồng tình với việc tăng tiền ăn để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho con. Nhưng với những gia đình có thu nhập thấp, chịu sức ép với túi tiền từ đủ các laọi chi tiêu thì việc tăng thêm tiền ăn cũng sẽ khiến họ thêm khó khăn. Nhiều tỉnh vẫn còn đang tính toán, chưa có chủ trương để các trường thu thêm tiền ăn.- Nguyễn Hường(Tổng hợp)
" alt="Học sinh bán trú vào mùa 'ép bụng'" />Nhiều tháng trở lại đây, chị Võ Xuân Viên (40 tuổi, trú thị trấn Ngô Mây, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) đã lựa chọn thanh toán tiền điện, nước và các dịch vụ mua hàng bằng hình thức quét mã QR, chuyển khoản. Chị viên cho biết, việc thanh toán bằng hình thức trực tuyến, không dùng tiền mặt rất tiện lợi.
“Khi đi mua đồ, uống cà phê mà không đem tiền mặt tôi không cần phải lo lắng vì có thể quét mã chuyển khoản bất cứ nơi đâu. Hoặc trả tiền điện, nước, nhân viên không cần phải tới nhà mà chỉ cần gửi hoá đơn là tôi có thể chuyển khoản. Việc này giúp tiết kiệm thời gian cho nhân viên thu tiền và cả cho tôi. Tôi thấy rất tiện ích”, chị Viên chia sẻ.
Hiện nay, xu hướng thanh toán bằng hình thức quét mã QR chuyển khoản đang len lỏi vào từng góc chợ, quầy hàng nhỏ trên địa bàn thị trấn Ngô Mây. Tại đây, chúng ta không khó để bắt gặp hình ảnh các mã QR được dán tại các quầy hàng để giúp khách hàng thanh toán không dùng tiền mặt.
Từ những đơn hàng có giá trị nhỏ vài chục ngàn cho đến những đơn hàng lớn, người dân trên địa bàn thị trấn Ngô Mây chỉ cần quét mã QR là đã có thể dễ dàng thanh toán.
Ông Nguyễn Trọng Bình (55 tuổi, chủ quầy tạp hoá trên đường Quang Trung, thị Trấn Ngô Mây, huyện Phù Cát) cho biết, quầy tạp hoá của anh đã thực hiện lắp mã QR thanh toán không dùng tiền mặt từ đầu năm. Hiện nay người dân trên địa bàn đã khá quen và thường xuyên sử dụng dịch vụ này.
“Bây giờ người dân lựa chọn quét mã QR thanh toán rất nhiều, học sinh mua đồ 10-15 ngàn cũng đều thực hiện. Ngoài việc khó khăn ở vấn đề lâu lâu bị nghẽn mạng, tiền lâu đến thì tôi thấy việc này rất thuận tiện. Người dân chuyển tiền vào tài khoản tôi không cần phải đếm, không cần phải chuẩn bị tiền thối lại, tôi cũng có thể dùng tiền này để chuyển khoản tiền hàng rất thuận tiện”, ông Bình thông tin.
Trên địa bàn thị trấn Ngô Mây hiện có hơn 200 các cơ sở kinh doanh, ăn uống nhỏ lẻ. Thời gian quan, UBND thị trấn Ngô Mây đã phối hợp với các đơn vị thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân thanh toán trực tuyến, không dùng tiền mặt.
Bà Nguyễn Thị Kim Chung, Phó Chủ tịch UBND thị trấn Ngô Mây cho biết, đến nay, trên địa bàn đã có 30 hộ kinh doanh tập trung ở các tuyến đường phố chính tham gia lắp đặt mã QR thanh toán trực tuyến. Ngoài ra, tại chợ Phù Cát (thị trấn Ngô Mây) cũng đã lắp đặt mã QR thanh toán cho 186/525 tiểu thương.
“Khó khăn nhất hiện nay là có nhiều người dân cao tuổi không sử dụng điện thoại thông minh, không có tài khoản ngân hàng nên không thể thực hiện được việc này. Bây giờ tập trung sử dụng nhiều nhất là người trẻ tuổi, cán bộ công chức. Thời gian tới, chúng tôi sẽ tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, hướng tới toàn người dân trên địa bàn sử dụng thanh toán trực tuyến”, bà Chung nói.
Không chỉ ở huyện Phù Cát, hiện nay tại các huyện Tuy Phước, Vân Canh, Tây Sơn, thị xã An Nhơn, Hoài Nhơn,... nhiều cơ sở kinh doanh cũng đã lắp đặt mã QR. Người dân lựa chọn hình thức thanh toán trực tuyến thay cho tiền mặt.
Chị Huỳnh Thị Lệ Trâm, chủ quầy tạp hóa ở xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước cho biết, thanh toán bằng mã QR là phương thức thanh toán có nhiều lợi ích được nhiều người dân trên địa bàn lựa chọn. “Thanh toán này rất nhanh chóng, tiện lợi. Cuối ngày tôi có thể dễ dàng rà soát, đối chiếu lại các thanh toán trên chiếc điện thoại thông minh mà không mất quá nhiều thời gian”, chị Trâm chia sẻ.
Ông Đoàn Quốc Tịnh, Phó Chủ tịch UBND xã Phước Quang cho biết, hiện nay địa phương đang đẩy mạnh việc người dân thanh toán không dùng tiền mặt. Bắt đầu từ cán bộ, công chức xã.
“Chúng tôi phối hợp với các đơn vị cài đặt Banking cho tất cả các cán bộ, công chức, không chuyên trách từ xã đến thôn trên địa bàn, hướng dẫn tránh lừa đảo trên không gian mạng và khuyến khích sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt. Thời gian qua, việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt đã lan toả rộng rãi trên địa bàn”, ông Tịnh cho hay.
Phát triển nhanh, nhưng cần bảo đảm quyền, lợi ích của người tiêu dùng
Với sự chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh Bình Định về việc triển khai các quy định đẩy nhanh thực hiện mục tiêu chuyển đổi số trong xu thế số hóa và chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, tỉnh Bình Định đã cơ bản hình thành hạ tầng kỹ thuật đầy đủ để người dân và doanh nghiệp sử dụng thanh toán không tiền mặt.
Phương thức thanh toán qua thẻ ngân hàng và trực tuyến qua ứng dụng điện tử là phổ biến hơn cả, được nhiều người dân tỉnh này lựa chọn. Thanh toán trực tuyến qua ứng dụng điện tử không chỉ được tích hợp trên các ứng dụng ngân hàng mà nhiều đơn vị còn xây dựng ví điện tử để thuận tiện cho người tiêu dùng, nổi bật có thể kể đến MoMo, Zalo Pay, Viettel Pay...
Việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt tại các điểm bán hàng, đặc biệt là các chợ được sự đồng thuận của người dân và tạo điều kiện của các cơ quan chức năng nên bước đầu cơ bản thành công.
Ông Nguyễn Minh Thảo, Phó Giám đốc Sở TT&TT, nhận định: “Ở vùng nông thôn tỉnh ta hiện nay, hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua mã QR được nhiều người sử dụng. Thói quen này hình thành khá nhanh và lan tỏa rộng. Sở TT&TT, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Bình Định cùng nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương đã tích cực triển khai nhiều phương án thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh. Từ đó, người dân hiểu rõ hơn về những lợi ích của việc thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần đạt chỉ tiêu chuyển đổi số, phát triển xã hội số”.
Giám đốc Sở Công thương Ngô Văn Tổng cho biết, thời gian tới, Sở Công thương sẽ chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, đơn vị, tổ chức liên quan trong triển khai thực hiện các giải pháp đẩy mạnh phát triển thanh toán điện tử trong thương mại điện tử.
“Chúng tôi tiếp tục vận động, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức liên quan, nhất là các cơ sở bán lẻ hàng hoá, dịch vụ trên địa bàn chấp nhận, sử dụng phương tiện thanh toán điện tử, có các hình thức động viên người tiêu dùng sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt và hỗ trợ khách hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán điện tử khi có giao dịch.
Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan giải đáp thắc mắc, xử lý khiếu nại nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng trong thanh toán không dùng tiền mặt”, ông Tổng nói.
Theo Ngân hàng Nhà nước, trong 8 tháng đầu năm 2023, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đạt 6,85 tỷ giao dịch với giá trị đạt 138,3 triệu tỷ đồng.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước gửi Quốc hội, đến tháng 8/2023, có 82 tổ chức tín dụng (TCTD) triển khai thanh toán qua Internet và 52 TCTD triển khai thanh toán qua Mobile. 51 tổ chức trung gian thanh toán (TGTT) có cấp giấy phép hoạt động.
Trong 8 tháng đầu năm 2023, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) đạt 6,85 tỷ giao dịch với giá trị đạt 138,3 triệu tỷ đồng (tăng 348,54% về số lượng và 69,84% về giá trị).
Trong đó, giao dịch qua kênh Internet đạt 1,33 tỷ giao dịch với giá trị đạt 36,76 triệu tỷ đồng (tăng 372,91% về số lượng và 110,97% về giá trị). Giao dịch qua kênh điện thoại di động đạt 4,76 tỷ giao dịch với giá trị đạt 34,48 triệu tỷ đồng (tăng 598,27% về số lượng và 382,22% về giá trị).
Đáng chú ý, thanh toán qua phương thức QR code đạt 86,50 triệu giao dịch với giá trị đạt 47,26 nghìn tỷ đồng (tăng 871,82% về số lượng và 761,93% về giá trị).
QR là viết tắt của từ Quick Response (Mã phản hồi nhanh). Đây là một ma trận mã vạch có thể được đọc bởi máy quét mã vạch hay điện thoại thông minh có chức năng chụp ảnh với ứng dụng chuyên biệt để quét mã vạch. QR Code gồm những module màu đen được sắp xếp ngẫu nhiên trong một ô vuông có nền trắng. Sự tổ hợp này được mã hóa bất kỳ dữ liệu trực tuyến nào bao gồm: thông tin sản phẩm, giá tiền, thông tin hóa đơn... Điểm ưu việt của mã QR Code so với các mã vạch truyền thống là mã vạch truyền thống chỉ lưu giữ được 20 ký tự chữ số trong khi các mã QR có thể lưu trữ thông tin lên tới hàng ngàn ký tự chữ số.
Thanh toán bằng QR Code được hiểu đơn giản là người dùng sẽ sử dụng camera trên điện thoại để quét mã QR. Sau đó, người dùng chỉ cần nhập số tiền thanh toán, nhận 1 tiếng bíp là giao dịch hoàn tất. Hệ thống sẽ tự động trừ số tiền từ tài khoản ngân hàng của bạn đúng với số tiền cần thanh toán. Đảm bảo việc thanh toán nhanh chóng không cần sử dụng tiền mặt hoặc thẻ ngân hàng.
So với việc thanh toán bằng tiền mặt hoặc thanh toán bằng ngân hàng hình thức thanh toán này chỉ tốn khoảng vài giây. Đặc biệt, người dùng không cần khai thác bất cứ thông tin nào.
" alt="Tín hiệu tích cực trong chuyển đổi số ở nông thôn Bình Định" />- Trong khi hầu hết học sinh tại thành phố Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, phía đông Trung Quốc nghỉ Tết Nguyên Đán, đi thăm người thân và mở bao lì xì thì một vài đứa trẻ khác lại phải chôn chân tại một trung tâm gia sư tư nhân.
Ảnh: SCMP Ông Wong, quản lý của trung tâm cho biết công việc kinh doanh của họ đã khởi sắc vào kỳ nghỉ lễ. "Thường học sinh sẽ được nghỉ Tết Nguyên Đán một tuần nhưng những đứa trẻ ngồi đây vẫn đang luyện thi đại học", ông Wong nói với báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP).
Giá các ca học trong kỳ nghỉ là 250NDT (hơn 860.000 đồng)/giờ, ông Wong cho biết, đồng thời tiết lộ thêm rằng đa số các em học sinh đều học 4 ca một ngày.
Ảnh: SCMP Học sinh Trung Quốc có kỳ nghỉ đông kéo dài một tháng, trùng với dịp Tết Nguyên Đán, SCMP cho hay.
Trung tâm của ông Wong không chỉ nhận các học sinh ôn thi đại học. Theo Metro Express, một phụ nữ họ Lu đã trả tiền để cậu con trai đang học tiểu học của bà học thêm toán và khoa học.
"Nhiều đứa trẻ dành cả kỳ nghỉ đông để học", bà nói nhưng tiết lộ rằng bà cho phép con trai mình được nghỉ ngơi vào dịp Tết.
Một phụ nữ khác cũng cho biết bà đã đăng ký cho con trai mình, đang học tiểu học, tham gia 9 buổi học.
Ảnh: SCMP Tại Trung Quốc, không có luật cấm các trung tâm gia sư tư nhân hoạt động nhưng các trung tâm này sẽ bị chi phối bởi những quy tắc nhất định. Chẳng hạn, họ không thể tuyển những người có công việc chính là giáo viên và họ không được phép dạy những kiến thức nằm ngoài phạm vi những thứ các em học sinh đã học ở trường.
Bộ Giáo dục Trung Quốc năm ngoái đã mở chiến dịch rà soát hơn 400.000 trung tâm gia sư và phát hiện có tới 65% các cơ sở có vấn đề.
Sau đó, giới chức tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải và các tỉnh như Sơn Tây, Liêu Ninh và Chiết Giang tuyên bố họ đã xử lý các vấn đề này.
Theo một bài báo trên Tân Hoa xã, một học sinh tiểu học tại Thượng Hải, có biệt danh Xiao Ma, cho biết em phải dậy từ lúc 6h30 sáng hàng ngày trong suốt kỳ nghỉ mùa đông để tới lớp học thêm vào lúc 8h30 sáng.
"Cháu không đòi hỏi quá nhiều", Xiao Ma nói. "Cháu chỉ ước được ngủ thêm một chút và có thời gian đi gặp bạn bè".
Sầm Hoa
" alt="Đột nhập lò luyện thi xuyên Tết tại Trung Quốc" /> - - Điểm chuẩn 2018 của Trường ĐH Dân lập Hải Phòng, Trường ĐH Thăng Long, Trường ĐH Đại Nam dao động từ 14,5 đến 19,6.
Thông báo trên website cho biết điểm chuẩn của Trường ĐH Dân lập Hải Phòng hệ Đại học tất cả các ngành là 15 điểm với phương thức xét theo kết quả thi THPT quốc gia 2018.
Điểm chuẩn của trường xét theo kết quả học bạ là 18 điểm.
Trường ĐH Đại Nam:
Trường ĐH Thăng Long:
Nguyễn Thảo
Các trường đại học lần lượt công bố điểm chuẩn
Không ngoài dự đoán, trong số hơn 80 trường đã thông báo, điểm chuẩn năm 2018 hầu hết đều thấp hơn năm 2017; thậm chí có ngành giảm gần 9 điểm.
" alt="Điểm chuẩn 2018 ĐH Dân lập Hải Phòng, ĐH Thăng Long, ĐH Đại Nam" /> " alt="Những mẫu siêu 'hot' nóng chảy mùa hè" />
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- ·Thí sinh HHVN 2020 bị bạn bè ví như đàn ông, phải đi gù lưng vì cao 1,77m
- ·7 thực phẩm làm bạn vui vẻ hơn
- ·Á hậu Hồng Đăng trải lòng về thời gian đối diện với biến cố khối u ở ngực
- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Techcombank, Bloomberg Business Week tổ chức Vietnam Investment Summit
- ·Sinh viên tài chính cao 1m82 vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020
- ·Một giáo viên nhiều năm không dạy liên tục vẫn đều đặn hưởng lương
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- ·Bài học từ việc thiết lập mức giá sách cố định ở Hàn Quốc
- Tin từ Công an TP Thủ Dầu Một (Bình Dương), đơn vị đã phối hợp với các cơ quan chức năng khám nghiệm, xử lý hiện trường vụ tai nạn giao thông liên hoàn khiến 1 người tử vong tối 14/11.
Hiện, Công an tạm giữ tài xế lái ô tô gây tai nạn là Hà Việt Hùng (44 tuổi, quê Cà Mau) để điều tra.
Thông tin ban đầu, khoảng 22h ngày 14/11, tài xế Hà Việt Hùng lái ô tô 5 chỗ trên đường 5B (phường Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một). Đang chạy với tốc độ cao, chiếc xe tông vào 2 xe máy do bà N.B.N (55 tuổi) và bà N.T.T.H (53 tuổi) đang dừng đậu.
Tông trúng, Hùng tiếp tục nhấn ga kéo lê bà H. hàng hàng chục mét. Đáng nói, không những không dừng lại xem tình hình các nạn nhân, Hùng tiếp tục phóng xe hơn 3km và tiếp tục gây tai nạn.
Cụ thể, đến khu nhà ở xã hội Định Hòa (phường Định Hòa, TP Thủ Dầu Một), Hùng tông vào ô tô con chạy cùng chiều. Sau va chạm, xe của Hùng lao lên vỉa hè, tông trúng xe máy của chị L.H (19 tuổi) đang dừng đỗ. Lúc này chiếc xe "điên" mới dừng lại.
Vụ tai nạn liên hoàn khiến bà H. tử vong, những người khác bị thương nhẹ.
Kết quả kiểm tra ban đầu cho thấy, Hùng không xuất trình được giấy phép lái xe, có nồng độ cồn trong hơi thở là 0,987mg/lít khí thở.
Tuệ Lâm" alt="Tài xế say xỉn phóng ô tô gây tai nạn liên hoàn ở Bình Dương, 1 người chết" /> Từ ngày 19/1, Apple Watch Series 9 và Ultra 2 bán tại Mỹ không còn tính năng đo oxy trong máu. (Ảnh: Cnet) Các phiên bản sửa đổi của Apple Watch Series 9 và Ultra 2 sẽ bán ra từ ngày 19/1. Cả hai đều được giới thiệu hồi tháng 9/2023. Khi người dùng bấm vào biểu tượng đo oxy trong máu trên thiết bị, màn hình sẽ hiển thị thông báo, dẫn họ đến bài giải thích trên website Apple.
Nhiều tháng qua, Apple vướng vào tranh chấp tài sản sở hữu trí tuệ với Masimo. Tháng 10/2023, Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ (ITC) phát hiện cảm biến đo oxy trong máu trên đồng hồ của hãng vi phạm bản quyền của Masimo. Nó dẫn đến lệnh cấm bán các mẫu đồng hồ vi phạm vào tháng 12/2023, trước khi Apple xin được ân xá tạm thời. Dù vậy, trong tuần này, một phiên tòa phúc thẩm kết luận dỡ lệnh ân xá và không đảo ngược quyết định của ITC.
Với Apple, việc loại bỏ tính năng khỏi các sản phẩm đã phát hành là điều bất thường. Sự vắng mặt của tính năng đo oxy trong máu có thể làm cho Apple Watch kém hấp dẫn với một số khách hàng.
Người phát ngôn công ty cho biết, trong khi chờ kháng cáo, Apple đang thực hiện các biện pháp để tuân thủ quy định đồng thời bảo đảm khách hàng bị gián đoạn ít nhất có thể.
Các biện pháp này bao gồm giới thiệu phiên bản Apple Watch Series 9 và Ultra 2 tại Mỹ mà không có Blood Oxygen. Những người đã mua thiết bị trước đó không bị ảnh hưởng.
Apple hi vọng tòa án phúc thẩm cuối cùng sẽ đảo ngược quyết định của ITC, cho phép bán các mẫu Apple Watch bình thường trở lại. Dù vậy, hãng tin CNBC nhận định quá trình có thể mất hơn một năm.
Năm tài khóa 2023, Apple ghi nhận doanh số thiết bị đeo, trong đó có Apple Watch và tai nghe, đạt 39,8 tỷ USD.
(Theo CNBC)
" alt="Apple ‘cắn răng’ bỏ tính năng hot để thoát lệnh cấm bán Apple Watch" />Trong 20 năm qua, quy mô ngành Xuất bản Việt Nam đã tăng gấp 2 lần và lọt vào top những nền xuất bản tiên tiến trong khu vực. Dẫu vậy, một số hạn chế vẫn còn tồn tại và đòi hỏi các bên liên quan cần nhìn nhận thẳng thắn nhằm tìm ra giải pháp phù hợp.
Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông, Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam - nói "đổi mới", "sáng tạo", "hội nhập" là ba từ khóa mà ngành xuất bản thực hiện để vươn mình mạnh mẽ.
Bước tiến mạnh mẽ của xuất bản Việt Nam
- Thưa ông, trong thời gian qua, ngành Xuất bản Việt Nam đã có những thành tựu nào?
- Trước hết, về quy mô, số lượng sách xuất bản hàng năm đã tăng mạnh từ khoảng 20.000 đầu sách lên gần 40.000, trong khi số lượng bản in đạt gần 600 triệu bản, gấp ba lần so với trước đây.
Từ khoảng 44 nhà xuất bản và hơn 30 doanh nghiệp liên kết vào đầu những năm 2000, nay chúng ta có gần 300 đơn vị tham gia vào việc liên kết xuất bản, bao gồm các đơn vị quy mô lớn và có đầu tư công nghệ hiện đại. Sự gia tăng này giúp ngành xuất bản phục vụ đa dạng nhu cầu của độc giả và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Từ khoảng 44 nhà xuất bản và hơn 30 doanh nghiệp liên kết vào đầu những năm 2000, nay chúng ta có gần 300 đơn vị liên kết xuất bản, bao gồm các đơn vị quy mô lớn, hiện đại.
Ông Nguyễn Nguyên
Ngoài ra, lực lượng nhân sự trong ngành không chỉ tăng về số lượng mà còn được nâng cao về chất lượng. Ngành xuất bản đã xây dựng được một đội ngũ nhân sự có kiến thức chuyên môn và khả năng thích ứng với sự thay đổi, sẵn sàng đón nhận những thách thức mới.
Về mặt công nghệ, ngành xuất bản Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong áp dụng công nghệ hiện đại, nhất là trong thời đại chuyển đổi số. Đến nay, có gần 30 nhà xuất bản đã tham gia vào hoạt động xuất bản điện tử với hơn 4.000 đầu sách số, chiếm 10-15% tổng số sách xuất bản hàng năm.
Độc giả chọn sách tại đường sách Tết 2024 TP.HCM. Ảnh:Linh Huỳnh.
Các đơn vị như Voiz FM và Fonos cũng đang sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển sách nói, giúp độc giả tiếp cận với sách theo cách mới mẻ và thuận tiện hơn.
Hệ thống thương mại điện tử và các nền tảng số đã mở rộng khả năng phát hành, giúp sách dễ dàng đến tay bạn đọc trên cả nước và quốc tế. Điều này cho thấy ngành xuất bản không chỉ bắt kịp với xu hướng công nghệ thế giới mà còn đang tiên phong trong việc áp dụng công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
- Bên cạnh những thành tựu trên, chúng ta có thể nhìn thẳng vào những lực cản nào mà ngành xuất bản cần vượt qua?
- Ngành xuất bản tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần nhìn nhận lại.
Trước tiên, nhiều nhà xuất bản vẫn chưa thích ứng kịp với thách thức từ nền kinh tế thị trường. Không ít nhà xuất bản co cụm trong hoạt động cấp phép và biên tập, thay vì chủ động trong việc tìm kiếm và phát triển nguồn bản thảo phù hợp với nhu cầu của thị trường. Số lượng nhà xuất bản thực sự có khả năng bắt nhịp với thị trường vẫn còn hạn chế, dẫn đến sự chậm trễ so với sự phát triển chung của ngành.
Thứ hai, hành lang pháp lý chưa được hoàn thiện là một vấn đề nổi bật, đặc biệt trong việc bảo vệ bản quyền. Tình trạng in lậu và khó kiểm soát trên các sàn thương mại điện tử khiến ngành xuất bản chịu nhiều tổn thất do hàng giả, hàng thật lẫn lộn.
Thứ ba, chúng ta chưa khai thác hết tiềm năng của ngành, đặc biệt là thị trường sách điện tử. Với dân số trên 100 triệu người và hơn 70 triệu thuê bao di động, số lượng người dùng sách điện tử chỉ khoảng 5 triệu tài khoản là con số còn khiêm tốn.
Cuối cùng, thể chế là bài toán của mọi bài toán. Muốn giải quyết các hạn chế của ngành, ta không chỉ bắt đầu với các văn bản hướng dẫn mà còn là nhận thức của các cấp quản lý về xuất bản.
Hướng tới một nền xuất bản hiện đại, chất lượng và tinh gọn
- Trong kỷ nguyên vươn mình hiện nay, xuất bản Việt Nam sẽ tập trung vào những mục tiêu gì?
- Trong tương lai, ngành xuất bản Việt Nam có ba mục tiêu chính: đổi mới, sáng tạo và hội nhập.
Đầu tiên, xuất bản sẽ chú trọng đổi mới tư duy và cách làm, dựa trên giá trị cốt lõi là cung cấp tri thức và nuôi dưỡng tâm hồn. Việc này đòi hỏi các nhà xuất bản gắn bó mật thiết với thị trường và điều chỉnh quản lý linh hoạt để đáp ứng yêu cầu của độc giả, tạo không gian phát triển bền vững và tiếp cận rộng rãi.
Ngành xuất bản phải trở thành một trong 12 lĩnh vực quan trọng của công nghiệp văn hóa, lấy sáng tạo làm nền tảng.
Ông Nguyễn Nguyên
Xuất bản Việt Nam tập trung sáng tạo các sản phẩm đa dạng trên nền tảng số, nhằm thích ứng và định hướng nhu cầu đọc ngày càng phong phú.
Bên cạnh việc tạo ra những sản phẩm độc đáo, toàn ngành còn hướng tới việc xây dựng một hệ tri thức Việt Nam, thúc đẩy khát vọng của đất nước vươn tầm thế giới. Mục tiêu quan trọng hiện nay là trở thành một trong 12 lĩnh vực quan trọng của công nghiệp văn hóa, lấy sáng tạo làm nền tảng.
Cuối cùng, ngành xuất bản định hướng hội nhập với khu vực và quốc tế, theo sát những bước tiến mới của đất nước. Xuất bản Việt Nam không chỉ muốn phát triển mạnh mẽ trong khu vực mà còn đóng vai trò tích cực trong các sự kiện xuất bản toàn cầu. Chúng ta hy vọng có thể trở thành khách mời danh dự tại Hội sách Frankfurt và phấn đấu để Việt Nam trở thành Thủ đô Sách Thế giới trước năm 2030.
Độc giả trải nghiệm sách nói Voiz Fm.
- Để đạt được các tiêu chí hiện đại, chất lượng và tinh gọn trong kỷ nguyên vươn mình, ngành Xuất bản có thể các giải pháp nào?
- Về thể chế, chúng ta cần hoàn thiện và củng cố các chính sách, đặc biệt là Luật Xuất bản, để xây dựng một khung pháp lý vững chắc và minh bạch cho ngành. Hành lang pháp lý phải được thiết lập để không chỉ hỗ trợ các nhà xuất bản vượt qua khó khăn trong kinh doanh, mà còn bảo vệ quyền lợi của họ, từ chính sách thuế đến thuê đất và hỗ trợ tài chính dài hạn... Cơ chế này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ xã hội mà còn giúp ngành xuất bản phát triển bền vững.
Về tổ chức thực hiện, ngành xuất bản phải ưu tiên bảo vệ bản quyền một cách hiệu quả. Với sự phát triển của thương mại điện tử và giao dịch trực tuyến, việc in lậu và buôn bán sản phẩm giả đã trở thành thách thức lớn. Đồng thời, cần tăng cường các biện pháp quản lý để ngăn chặn vi phạm bản quyền và nâng cao nhận thức xã hội về tầm quan trọng của bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Về nguồn nhân lực, ngành xuất bản phải đầu tư vào phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao. Cần mở rộng các chương trình đào tạo chuyên sâu về xuất bản, chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ mới. Hiện nay, chúng ta đang thấy những nỗ lực đáng ghi nhận từ các trung tâm đào tạo như Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Văn hóa Hà Nội và Đại học Văn hóa TP.HCM. Tuy nhiên, cần phải có thêm nhiều trung tâm chuyên sâu và chương trình đào tạo chuyên biệt để đáp ứng nhu cầu phát triển trong kỷ nguyên số.
Cuối cùng, hợp tác quốc tế là một yếu tố không thể thiếu để ngành xuất bản Việt Nam vươn ra thế giới. Chúng ta cần tích cực tham gia vào các tổ chức xuất bản quốc tế và tạo dựng mối quan hệ với các nước để khẳng định vị thế của Việt Nam trên bản đồ xuất bản toàn cầu. Đặc biệt, cần hướng tới các danh hiệu quốc tế như “Thủ đô sách”, qua đó không chỉ nâng cao thương hiệu quốc gia mà còn tạo cơ hội học hỏi và phát triển.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Ba từ khóa của Xuất bản Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình" />Tin mới nhất về vụ tin tặc tấn công các tài khoản trên Twitter Đáng chú ý là tài khoản của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã được Nhà Trắng xác nhận không bị ảnh hưởng trong cuộc tấn công dù ông là người thường xuyên dùng Twitter.
Vụ tấn công Twitter ngày 15/7 vừa qua là một vụ tấn công lớn nhất từ trước tới nay nhằm vào hệ thống bảo mật của mạng xã hội này.
Tin tặc đã xâm chiếm các tài khoản của nhiều cá nhân và tổ chức danh tiếng để đăng tải những bài viết nhằm lừa đảo người dùng gửi cho chúng tiền ảo bitcoin.
Truyền thông Mỹ đưa tin nạn nhân là những người cả tin đã gửi đi 100 USD vào ví bitcoin của các tin tặc với hy vọng nhận về số tiền gấp đôi theo lời hứa hẹn.
Ước tính tin tặc đã chiếm đoạt hơn 100.000 USD bằng hình thức này. Twitter cho biết khoảng 130 tài khoản là mục tiêu trong vụ này.
Theo Bnews
Twitter các ông trùm công nghệ cũng bị hack, cẩn trọng với tài sản trực tuyến
Vụ Twitter của những người có tầm ảnh hưởng nhất đến trính trị, giải trí hay thậm chí các "ông trùm" công nghệ của Mỹ bị hack cho thấy mức độ nghiêm trọng của vấn đề bảo mật và an toàn nhất là với tài sản trực tuyến.
" alt="Vụ tin tặc tấn công các tài khoản trên Twitter, tin nhắn riêng tư của các quan chức bị rò rỉ?" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- ·Nữ sinh đạt giải Sử quốc gia, IELTS 7.0 thi Hoa hậu VN 2020
- ·6 cảnh báo ai cũng cần biết khi uống rượu
- ·Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính ‘Tết Giáp Thìn’ 2024
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- ·Giải futsal nữ VĐQG 2024: Thái Sơn Nam TPHCM đứt mạch toàn thắng
- ·Nhiều chiến sĩ nghĩa vụ ở Hòa Bình có điểm thi THPT quốc gia cao
- ·Điểm chuẩn 2018 trường Đại học Dược Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- ·5 tính năng camera iPhone nên thử dịp cuối năm