Quốc Bảo: Sốt bolero ít di chứng hơn là cúm gà
Bài 1: Chê Bolero là sến sẩm, lạc hậu mà sao vẫn nghe? Khi Bolero bùng nổ trong giới giải trí, nhiều nhạc sĩ bày tỏ thái độ trái chiều đối với dòng nhạc này. Vậy một nhạc sĩ giàu bản sắc và có vị trí như Quốc Bảo hẳn cũng có nhiều tâm tư trước "trào lưu Bolero"? - Tôi được “nuôi” bằng nhạc Phạm Duy, Phạm Đình Chương, Cung Tiến và The Beatles nhưng “vào đời” bằng bolero. Chuyện như sau, quãng năm 1991 là lúc tôi về phụ việc phòng thu cho cố nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu, một vị khách hàng đến gặp anh Cầu làm một băng cassette “nhạc sến” (nguyên văn lời của vị khách hàng – PV), và anh Cầu từ chối nên đẩy sang tôi. Vì đó là đơn hàng đầu tiên mình nhận, nên tôi nôn nao lắm. Trước mắt không dùng studio anh Cầu được rồi, phải thuê studio khác, tôi chọn Kim Lợi bấy giờ mới mở còn chưa hoạt động chính thức. Rồi biên tập bài, chọn ca sĩ, gọi ban nhạc. Rồi đóng cửa nằm nhà nghiên cứu viết bài phối. Băng nhạc có tên Hoa Kỷ Niệm đó sau được Vafaco phát hành, bán rất chạy, lối hòa âm của tôi tuy còn thô sơ nhưng lại tương đối lạ so với cách phối bolero phổ biến, nên gây phản ứng trái chiều: cả ca sĩ lẫn người nghe đều chia ra hai phe, phe khen và phe chê. Tôi tiếp xúc với giới chuyên hát bolero như chị Trang Mỹ Dung, chị Bảo Yến, anh Giang Tử trong thời gian ấy. Khi bolero bỗng dưng sốt vài năm trở lại đây, tôi thấy bình thường. Việc một dòng nhạc, một thị hiếu lên hay xuống là tự nhiên, đâu có gì lạ. Theo anh vì sao Bolero lại bùng nổ mạnh mẽ trong 3 - 4 năm trở lại đây như vậy, nhất là năm 2017? - Dòng chảy nhạc Việt tuy có những đặc thù, vẫn cùng một luồng với dòng chảy nhạc thế giới. Trên thế giới, trào lưu gameshow gây sốt thì Việt Nam cũng sốt. Thế giới lúng túng, bí bách thì Việt Nam cũng bí bách. Thay vì tìm một con đường độc đáo để giải tỏa ức chế, ví dụ chơi nhạc fusion (pha trộn nhiều dòng trên cơ sở nhạc jazz) hay rock điên loạn (chúng ta không đủ sức khỏe), thì bolero là một cách giải tỏa hữu hiệu. Vừa có sức lan tỏa lớn, vừa được tiếng thơm “giữ gìn bản sắc”. Thêm vào đó, rõ ràng là bolero hấp dẫn không chỉ công chúng miền Nam, cái nôi xưa của bolero Việt, mà khán thính giả miền Bắc cũng mê. Vậy thì bolero lên ngôi quá đúng rồi. Tôi biết có hẳn một lớp khán giả "chê sến tìm sang" trong Boléro. Họ chê những ca sĩ hải ngoại hát Boléro sến và thường tìm nghe một số giọng hát đương đại hát Boléro vì nghe "sang" hơn. Anh có đồng tình? Theo anh có hay không tính "sến/sang" của một dòng nhạc? - Ở câu 1, tôi có đề cập đến cụm từ “nhạc sến”. Những người sản xuất bolero không mặc cảm khi tự gọi mình là dân sến. Ý kiến riêng của tôi là tất nhiên vẫn phân biệt được thế nào là sến (không sến chưa chắc đã “sang”, và tôi còn ghét chữ “sang” làm dáng kia hơn): sến tức là đánh vào cảm xúc bản năng, rơi lệ sướt mướt, kể tuồng kể tích dài dòng văn tự, triết lý vụn. Ơ nhưng nếu theo định nghĩa của tôi thì bolero đâu có sến. Chỉ có cách hát bolero theo kiểu các bạn hay hát karaoke cố tình uốn éo vặn vẹo, ngân luyến ư ử và phát âm ngọng nghịu thì mới sến. Giờ đừng nói chuyện sến/sang, tôi đưa ra ngay hai giọng hát bolero mà tôi yêu mến: cố ca sĩ Duy Quang và Lệ Quyên. Và đây là lựa chọn của riêng tôi. Sự bùng nổ của Bolero mang đến tác động tích cực gì và mặt trái như thế nào? - À tôi có nghe nhiều người hỏi câu này, liệu có đáng quan ngại không.... rồi mai đây nhạc Việt sẽ ra sao. Gì mà nghiêm trọng vậy? Sốt bolero cùng lắm cũng như sốt trà sữa, ít di chứng hơn là cúm gà hay sốt siêu vi chứ. Chẳng có gì tích cực và cũng không tiêu cực. Một hiện tượng thị hiếu bình thường. Nghịch lý là càng nhiều người hát Bolero thì dòng nhạc này ngày càng nhàm chán, nhạt nhẽo và vô hồn. Theo anh là vì sao? Nếu học trò anh xin thầy hát Bolero để dễ kiếm show, anh sẽ trả lời như thế nào? Theo anh, các đài truyền hình có nên mở quá nhiều chương trình về Bolero? Nếu được mời chấm thi bolero, anh có gật đầu? - Tôi không thích hợp với game show nên dù bolero hay gì thì cũng ít khi tôi gật đầu. Liệu có nên cổ suý cho việc đẩy Bolero lên thành trào lưu? Nếu ai ai cũng đắm chìm trong nhạc Bolero, liệu có kéo lùi thẩm mỹ của khán giả và nhạc Việt? Người trẻ mê man những bài ca não tình, ủ ê, rền rĩ, rên siết liệu có bất thường? - Tôi nghĩ thành trào lưu cũng tốt, nhưng để phát triển nó thành một-cái-gì, thì cần công sức đổ vào, không thể cứ ngậm miệng ăn tiền được đâu. Nếu bolero không có nền tảng kỹ thuật, nó chỉ là thứ nhạc nghiệp dư, trà dư tửu hậu ôm cây guitar lạc dây ra bùm chát bùm chát ư ử cho nhau nghe chứ không thể thành một dòng nhạc được. Nếu được đề xuất, anh sẽ đề xuất gì để thụ hưởng (cả góc độ nghe và hát) Bolero đúng đắn? - Đề xuất cho ai? Ai duyệt đề xuất của tôi? Thay vì nói, cho phép tôi dành thì giờ để làm. Tôi sẽ làm bolero cho các bạn nghe. XIn cảm ơn anh! Bài sau: Phát ngấy vì từ già đến trẻ đều cuồng bolero Gia BảoĐể rộng đường dư luận cho diễn đàn về sự trở lại của trào lưu Bolero,ốcBảoSốtboleroítdichứnghơnlàcúmgàbang xep hang bong da tbn VietNamNet và nhạc sĩ Quốc Bảo đã có buổi trao đổi thú vị về vấn đề này.
Nhạc sĩ Quốc Bảo
- Câu này thì bạn nói đúng. Vì sao nhàm, vì sao nhạt? Vì những người hát, người chơi bolero không hề được học về bản chất bolero, các yếu tính nghệ thuật và cấu trúc nhạc thể bolero trong âm nhạc Tây Ban Nha và Cuba, cũng hoàn toàn không biết đến tiến trình Việt hóa bolero hồi thập niên 50 của thế kỷ trước. Quá nhiều sự không biết thì sao mà làm hay được. Còn nếu học trò tôi xin hát bolero, tôi sẽ buộc họ phải học. Mà học lâu đấy.Đàm VĨnh Hưng chuyển hướng ra album và thực hiện liveshow về Bolero rất thành công.
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
-
Hiệp hội Blockchain Việt Nam ký biên bản ghi nhớ với các đối tác về thúc đẩy ứng dụng Blockchain trong đổi mới sáng tạo. Báo cáo của Boston Consultant Group cho thấy, tổng tài sản mã hóa sẽ đạt mốc 16.000 tỷ USD vào năm 2030, tương đương 10% tổng GDP của tất cả các quốc gia toàn cầu. Nếu coi đây là một nền kinh tế, nó có thể đứng thứ 3 thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Mỹ và tương đương quy mô của nhiều cường quốc khác như Nhật, Hàn Quốc, Anh, Pháp cộng lại.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam, khả năng ứng dụng của Blockchain vào các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ sẵn có hoặc tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới vô cùng linh hoạt, giá trị cao, vượt trội hơn hẳn so với các công nghệ khác từ trước tới nay.
Tuy nhiên, do sự mới mẻ về công nghệ, vẫn còn có những hạn chế trong việc thúc đẩy ứng dụng Blockchain. Do vậy, ông Hoàng Văn Huây cho rằng, để Blockchain trở thành một công nghệ trụ cột đột phá, góp phần phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam cần nhanh chóng phổ cập kiến thức và ứng dụng Blockchain trong mọi ngành kinh tế, kỹ thuật và quản lý xã hội.
Nhiều việc cần làm để giải bài toán nhân lực Blockchain
Bình luận về câu chuyện đào tạo nguồn nhân lực số cho tương lai, ông Thái Quang Nhân - nhà sáng lập Quỹ đầu tư VietCan Startup cho rằng, nếu muốn đào tạo nhân lực đổi mới sáng tạo, các cơ sở giáo dục phải đổi mới từ tư duy đào tạo.
“Cách thức đào tạo cũ tập trung vào kiến thức, quy trình. Điều này không phù hợp với nhân lực đổi mới sáng tạo bởi không thể xác xác định chính xác nội dung nào là tiêu chuẩn. Thay vì đào tạo theo phương thức truyền thống, nhà trường cần đưa vấn đề cụ thể của doanh nghiệp làm bài toán để cùng nhau đi tìm câu trả lời”, ông Nhân nói.
Theo các chuyên gia, đào tạo nhân lực là khâu quan trọng cần làm để thúc đẩy sự phát triển của công nghệ Blockchain tại Việt Nam. Theo TS Đỗ Ngọc Minh - Giám đốc các chương trình đào tạo ngắn hạn - Viện CNTT (Đại học quốc gia Hà Nội), việc đưa công nghệ Blockchain vào đào tạo chính quy rất quan trọng vì điều này sẽ giúp trang bị những kiến thức đúng đắn về ngành cho lực lượng lao động chính trong tương lai.
Việc nhiều trường đại học nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ Blockchain là điều đáng mừng. Để giải bài toán nhân lực Blockchain, TS Đỗ Ngọc Minh cho rằng, song song với các hình thức đào tạo chính quy, cần có thêm những hình thức bổ trợ khác như đào tạo trực tuyến, đào tạo ngắn hạn,...
Chia sẻ thêm về vấn đề này, ông Trần Duy Hưng - Phó Chủ nhiệm Ủy ban ứng dụng Fintech của Hiệp hội Blockchain Việt Nam nhận định, so với nhiều nước trên thế giới, Việt Nam sở hữu lợi thế quan trọng để phát triển công nghệ nhờ nguồn nhân lực dồi dào.
“Với mức chi phí nhân lực công nghệ ở Việt Nam rất rẻ, chỉ bằng một nửa, thậm chí một phần 3 các nước khác. Chúng ta có thể nghĩ đến việc “outsource” (gia công) các sản phẩm Blockchain cho các công ty nước ngoài. Đây có thể là một trong những đầu ra cho nguồn nhân sự Blockchain nếu chúng ta đào tạo được”, ông Hưng nói.
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ blockchain dưới góc độ pháp lýViệc thúc đẩy ứng dụng công nghệ blockchain trong phát triển kinh tế số không chỉ cần hỗ trợ công nghệ mà còn cần sự ủng hộ từ góc độ pháp lý và tuân thủ." alt="Đào tạo nhân lực Blockchain để Việt Nam bắt lấy cơ hội tỷ USD">Đào tạo nhân lực Blockchain để Việt Nam bắt lấy cơ hội tỷ USD
-
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng bao gồm: nâng cao tính chủ động, phát triển nguồn nhân lực và phát huy sức mạnh toàn dân trong công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Tại phiên họp thứ 9 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIV vừa qua, an toàn thông tin mạng là một trong số những vấn đề nóng, được cử tri cả nước quan tâm, đặt nhiều câu hỏi chất vấn. Người đứng đầu ngành TT&TT đã thẳng thắn, trực tiếp trong việc trả lời cũng như nêu cụ thể những điểm còn tồn tại và nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai trong thời gian tới.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Đánh giá tình hình, xu hướng an toàn thông tin (ATTT), Bộ trưởng cho biết, trong năm 2016, ghi nhận tổng cộng khoảng 145 nghìn cuộc tấn công mạng khác nhau nhằm vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam với 03 loại hình tấn công chính là lừa đảo, mã độc và thay đổi giao diện. Nguy cơ mất ATTT từ các thiết bị IoT ngày càng thể hiện rõ nét. Nhiều cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) có lưu lượng tấn công lớn vời nguồn tấn công là các thiết bị như router hay camera giám sát. Một số cuộc tấn công APT đã gây hậu quả nghiêm trọng.
Nâng cao tính chủ động
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã chỉ ra những điểm tồn tại, hạn chế chính hiện nay là:
- 41% cơ quan, tổ chức không thực hiện kiểm tra, đánh giá, quản lý rủi ro về ATTT; dẫn đến không phát hiện ra những nguy cơ, lỗ hổng, mã độc tiềm ẩn sẵn trong hệ thống từ trước.
- 51% cơ quan, tổ chức chưa có quy trình thao tác chuẩn để phản hồi, xử lý khi xảy ra sự cố; dẫn đến hết sức lúng túng, bị động trong việc khắc phục, đưa hệ thống trở lại hoạt động bình thường.
- 73% cơ quan, tổ chức chưa triển khai áp dụng các biện pháp bảo đảm ATTT theo quy định hoặc theo các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế.
Đây cũng là những nhiệm vụ mà các cơ quan, tổ chức cần tập trung triển khai trong thời gian tới để khắc phục tình trạng bị động đối phó, nâng cao hơn nữa tính chủ động trong việc xử lý các nguy cơ và các cuộc tấn công mạng hiện nay. Bộ trưởng yêu cầu các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT như Cục ATTT, VNCERT cần tăng cường hoạt động theo dõi, giám sát, cảnh báo sớm, hướng dẫn các cơ quan, tổ chức xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn mạng theo Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg ngày 16/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Theo Bộ trưởng, nguồn nhân lực ATTT Việt Nam hiện nay còn thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Trong khi đó, yếu tố con người là yếu tố trung tâm và then chốt nhất trong công tác bảo đảm ATTT. Cùng với yếu tố con người, Bộ trưởng đề nghị các cơ quan, tổ chức chú trọng kết hợp hài hòa với các yếu tố về quy trình vận hành, quản lý cũng như đầu tư trang thiết bị một cách phù hợp, tránh việc đầu tư lãng phí, không khai thác, sử dụng hiệu quả.
Về giải pháp trước mắt, hiện nay Bộ TT&TT đã và đang tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Còn về lâu dài, các cơ sở đào tạo, đặc biệt là cơ sở đào tạo trọng điểm về an toàn thông tin cần nâng cao chất lượng đào tạo, tránh việc chỉ chạy theo số lượng. Bộ trưởng yêu cầu Cục ATTT cần chủ động, quyết liệt để thực hiện được mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ATTT đến năm 2020 theo Đề án 99 đã được Thủ tướng phê duyệt.
Phát huy sức mạnh toàn dân
Bộ trưởng TT&TT xác định lực lượng nòng cốt trong công tác bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng tại Việt Nam bao gồm các lực lượng TT&TT, quốc phòng, công an và cả các lực lượng xã hội khác. Trong thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh phối hợp giữa các lực lượng này.
Chia sẻ về trách nhiệm của mỗi cá nhân, tổ chức, Bộ trưởng cho rằng thông tin, dữ liệu hiện nay cũng được coi là một thứ tài sản vô hình của một cá nhân, tổ chức. Cũng giống như các tài sản hữu hình khác, trước hết, cá nhân, tổ chức phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản do mình sở hữu hoặc được giao trách nhiệm quản lý, sử dụng. Hành lang pháp lý hiện hành đã quy định rõ như vậy.
Vì vậy, mỗi cá nhân, tổ chức trước hết cần tự đề cao cảnh giác, chủ động tham khảo, tìm hiểu và triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin cho mình, sao cho mỗi người dân, mỗi cơ quan, mỗi tổ chức là một “pháo đài” ATTT. Có như vậy mới nâng cao được mức độ ATTT chung của cả đất nước.
Đồng thời, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chỉ đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ đổi mới cách thức tuyên truyền, đẩy mạnh triển khai Đề án Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và trách nhiệm về ATTT cho toàn xã hội. Đặc biệt, cần chủ động thực hiện các đề án, giải pháp bảo đảm ATTT theo hình thức xã hội hóa, huy động sự tham gia, hợp tác của các doanh nghiệp, hiệp hội và cộng đồng, tránh việc chỉ trông chờ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Nhật Hồng
" alt="Phát huy mọi nguồn lực để đảm bảo an toàn thông tin mạng">Phát huy mọi nguồn lực để đảm bảo an toàn thông tin mạng
-
Năm 2021, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch tuyển 1.280 chỉ tiêu. Trong đó, 50% chỉ tiêu tuyển thí sinh có hộ khẩu TP.HCM để đáp ứng nhu cầu nhân lực y tế của thành phố, 50% còn lại dành cho thí sinh các tỉnh thành ngoài TP.HCM.
Việc xét tuyển dựa trên kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tổ hợp B - Toán – Hóa - Sinh chung cho tất cả các ngành.
Thí sinh đăng ký xét tuyển phải có hạnh kiểm từ loại Khá trở lên của năm học lớp 12 của THPT và có đầy đủ sức khỏe để theo học ngành đăng ký xét tuyển.
Đối với ngành Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt, thí sinh phải có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT ≥ 7 điểm (5 học kỳ là điểm trung bình: Học kỳ I năm lớp 10; Học kỳ II năm lớp 10; Học kỳ I năm lớp 11; Học kỳ II năm lớp 11 và Học kỳ I năm lớp 12). Và phải đảm bảo điều kiện điểm trung bình cộng 5 học kỳ THPT ≥ 7 điểm để đăng ký vào các ngành Y khoa, Dược học, Răng Hàm Mặt.
Sau khi có kết quả trúng tuyển nhà trường sẽ kiểm tra hồ sơ nhập học, nếu thí sinh không đáp ứng điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển sẽ từ chối hồ sơ nhập học.
Đối với ngành Khúc xạ Nhãn khoa, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch yêu cầu thí sinh phải có điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT môn tiếng Anh đạt từ điểm 7 trở lên vì phải học các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh do giảng viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy.
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch áp dụng tiêu chuẩn phụ xét trường hợp các thí sinh có tổng điểm xét tuyển bằng nhau, được xếp ưu tiên: Điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngoại ngữ; Điểm trung bình chung lớp 12 THPT; Điểm thi tốt nghiệp THPT môn Văn.
Ngoài ra, trường tuyển thí sinh được xét đặc cách tốt nghiệp THPT theo danh sách được Bộ GD-ĐT công nhận và dựa trên kết quả học tập THPT của 5 học kỳ (Học kỳ I và II năm lớp 10; Học kỳ I và II năm lớp 11; Học kỳ I năm lớp 12) theo các bước:
Điều kiện đăng ký xét tuyển chung cho tất cả các ngành tuyển sinh là xếp loại hạnh kiểm từ loại Khá trở lên của năm học lớp 12 của THPT; Đầy đủ sức khỏe để theo học ngành đăng ký xét tuyển.
Điều kiện đăng ký xét tuyển riêng cho ngành Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt là điểm trung bình cộng của 5 học kỳ từ >= 7 điểm và điểm trung bình cộng mỗi môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ từ >= 8 điểm.
Ngành Khúc xạ Nhãn khoa điểm trung bình cộng của 5 học kỳ môn Tiếng Anh >= 7 điểm và điểm trung bình cộng mỗi môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ >= 6,5.
Các ngành còn lại, điểm trung bình cộng mỗi môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ >= 6,5 điểm.
Việc xét tuyển dựa vào kết quả học tập ba môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ để xác định điểm thành phần môn Toán, Hóa, Sinh.
Ngành Y khoa có 40 chỉ tiêu đào tạo theo nhu cầu đặt hàng của các địa phương.
Điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển từ 18 đến 23.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Điểm sàn ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch từ 18 - 23 điểm
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch vừa công bố điểm sàn năm 2021 cho các ngành đào tạo.
" alt="Điểm chuẩn Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2021">Điểm chuẩn Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2021
-
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
-
- Trường ĐH Vinh khi mức điểm nhận hồ sơ ở đợt xét tuyển 2 vào nhóm ngành sư phạm củatrường này là 24, trong khi mức điểm chuẩn công bố ở đợt 1 nhóm ngành này hầu hết chỉ là 15,5.
Theo thông báo của Trường ĐH Vinh về đợt xét tuyển đợt 2 vào hệ đại học chính quy năm 2017 bằng điểm thi THPT quốc gia thì mức điểm nhận hồ sơ vào tất cả các ngành thuộc nhóm sư phạm đồng loạt đều là 24; tức là cao hơn 8,5 điểm so với điểm chuẩn hầu hết các ngành thuộc nhóm sư phạm ở đợt 1.
Cụ thể, mức điểm nhận hồ xét tuyển đợt 2 vào đại học hệ chính quy bằng điểm thi THPT quốc gia các ngành của Trường ĐH Vinh như sau:
Mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển nhóm ngành sư phạm của Trường ĐH Vinh đợt 2 tăng vọt so với đợt 1. Đối chiếu với mức điểm trúng tuyển vào các ngành sư phạm của nhà trường ở đợt 1 cho thấy đã có sự tăng đáng kể:
Điểm chuẩn trúng tuyển đợt 1 hệ đại học chính quy ngành sư phạm của Trường ĐH Vinh năm 2017. Như vậy, có thể thấy, với ngưỡng điểm nhận hồ sơ này, mức điểm chuẩn của đợt xét tuyển 2 của Trường ĐH Vinh ít nhất sẽ tăng 8,5 điểm so với điểm chuẩn của đợt 1 mà nhà trường công bố.
Trong khí đó, ở các ngành học khác của Trường ĐH Vinh, mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển đợt 2 gần như giữ nguyên mức 15,5 của đợt 1 với hầu hết các ngành đào tạo.
Thanh Hùng
" alt="Xét tuyển bổ sung 2017:Trường ĐH Vinh tăng mức điểm xét tuyển ngành sư phạm lên 24">Xét tuyển bổ sung 2017:Trường ĐH Vinh tăng mức điểm xét tuyển ngành sư phạm lên 24
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Lãnh đạo cơ quan an ninh Mỹ dùng điện thoại gì?
- Nhiều tỉnh thành miễn giảm học phí cho học sinh trong năm học 2021
- Nghệ sĩ, khán giả 'dậy sóng' vì Khánh Linh bị loại sớm ở 'Ca sĩ mặt nạ'
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
- Điểm chuẩn ĐH Quốc tế Hồng Bàng năm 2021
- Mã độc WannaCry tấn công Trung Quốc khiến hàng loạt ATM, cây xăng tê liệt
- Đảm bảo ATTT cần sự chung tay góp sức của toàn xã hội
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Hơn 1/3 học sinh THCS của TP.HCM có học lực xếp loại giỏi
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Tin tặc tuổi teen tự nhận hack hệ thống cấp Visa của Nga
- Thời trang hút ống kính của Thư Kỳ ở tuổi 49 tại LHP Venice
- LONA ‘đốt cháy’ sân khấu Miss Grand Vietnam 2023 với bản phối mới
- Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- Nhóm chuyên gia Việt Nam vô địch cuộc thi tấn công mạng lớn nhất thế giới
- Điểm chuẩn đại học 201: Trường ĐH Sư phạm TP.HCM tuyển bổ sung gần 100 chỉ tiêu
- 33 học sinh lớp 1 ở Hải Hậu phải cách ly tập trung vì bạn học mắc Covid
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Thêm hình thức đào tạo thạc sĩ vừa làm vừa học
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ở Đồng Hỷ
- Tuyển sinh vào 10: Không được cộng điểm khuyến khích
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- ĐH đầu tiên của Việt Nam nhận chứng nhận đạt chuẩn chất lượng Đông Nam Á
- Viettel ứng dụng ‘nhân viên AI’ vào chăm sóc khách hàng
- Xem cảnh sát TQ cởi trần tập luyện giữa trời rét thấu xương
- Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- AI sinh lợi nhuận khủng, tại sao Meta lại ‘cho đi’ gần như miễn phí?
- Hiệu quả từ chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp ở Chương Mỹ
- Sao nữ Việt sau ly hôn: 'Cá sấu chúa' Quỳnh Nga có táo bạo nhất?
- 搜索
-
- 友情链接
-