当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
"Chúng tôi có thông báo về việc này vào ngày 21/4, còn việc thanh lý hợp đồng các trợ lý hay không thì chưa chính thức", đại diện CLB CAHN cho hay.
Trước đó, nhiều thông tin CAHN làm việc với HLV Mano Polking của tuyển Thái Lan, và hai bên dường như đã có những tín hiệu rất tích cực trong việc đàm phán ký hợp đồng.
Về phần mình, HLV Polking khẳng định ưu tiên chuyện ở lại Thái Lan nếu LĐBĐ nước này có động thái gia hạn hợp đồng, nhưng cũng để ngỏ khả năng trở lại V-League.
Trong khi đó, Chủ tịch LĐBĐ Thái Lan (FAT), ông Somyot Poompanmoung, cho biết: "FAT gia hạn hợp đồng với HLV Mano Polking hay không phụ thuộc một phần vào quyết định của bà Nualphan Lamsam, Trưởng đoàn bóng đá Thái Lan".
" alt="Động thái bất ngờ của CAHN trước tin đồn mời HLV tuyển Thái Lan"/>Động thái bất ngờ của CAHN trước tin đồn mời HLV tuyển Thái Lan
Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
“Nếu bạn có giấy phép cư trú hợp lệ ở Na Uy, nhưng hiện muốn quay trở lại quê hương của mình, bạn có thể nộp đơn xin trợ cấp từ chính phủ Na Uy”, trích thông báo đăng tải trên trang web của UDI.
Theo đài RT, khoản hỗ trợ tiền mặt chỉ dành cho những người tị nạn tự thu xếp được cách trở về Ukraine, vì UDI không thể hỗ trợ phương tiện đi lại. Nhà chức trách Na Uy yêu cầu những người xin hỗ trợ tài chính phải nộp bản khai báo về cách thức di chuyển, tuyến đường và điểm đến ít nhất trước 16 tuần.
Ngoài ra, nếu người tị nạn Ukraine có quyền cư trú ở Na Uy thay đổi ý định và muốn quay trở lại đất nước Bắc Âu trong vòng 2 năm, họ sẽ phải trả lại khoản hỗ trợ bằng tiền mặt cho Oslo.
Liên Hợp Quốc ước tính có khoảng 5,8 triệu người Ukraine đã rời bỏ đất nước đi lánh nạn kể từ khi cuộc xung đột với Nga bùng phát hồi cuối tháng 2/2022. Trong đó, gần 57.000 người đang tị nạn ở Na Uy, tính tới tháng 9 năm nay.
Kazakhstan bác tin cấm nhập khẩu hàng hóa Nga
Theo báo Guardian, các hãng thông tấn Kazakhstan mới đây dẫn lời Thứ trưởng Thương mại nước này Kairat Torebayev cho hay, Astana đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu 106 mặt hàng sang Nga, bao gồm cả máy bay không người lái, linh kiện điện tử, thiết bị đặc biệt và vi xử lý. Động thái được cho là nhằm phù hợp với các biện pháp trừng phạt Moscow của phương Tây vì chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Tuy nhiên, Bộ Thương mại Kazakhstan ngày 20/9 đã bác bỏ thông tin trên.
“Không có lệnh cấm nào được áp dụng đối với việc xuất khẩu bất kỳ hàng hóa nào sang Nga, liên quan đến các lệnh trừng phạt chống Moscow. Trong khi, việc buôn bán hàng hóa ‘sử dụng cho mục đích kép’ - những mặt hàng đang chịu sự kiểm soát khi xuất khẩu, được thực hiện theo các nghĩa vụ quốc tế của Kazakhstan”, trích tuyên bố của nhà chức trách Kazakhstan.
Na Uy tài trợ người Ukraine hồi hương, Kazakhstan bác tin cấm xuất khẩu sang Nga
Không đơn thuần chỉ là việc đấu thầu!
GS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội băn khoăn chuyện đặt hàng đào tạo giáo viên về cơ chế, quy trình để ra các thủ tục, hồ sơ.
“Nếu như không cẩn thận dễ xảy ra chuyện các đơn vị đào tạo giáo viên suốt ngày đi chuẩn bị hồ sơ để... chào hàng. Bởi không phải cứ chỉ Trường ĐH Giáo dục - ĐHQGHN hoặc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đến đặt hàng là ngay được, bởi lãnh đạo tỉnh cũng phải lo, bởi ký xong là phải chịu trách nhiệm. Hồ sơ chuẩn bị như thế nào, tiêu chí có hay không, tiêu chí đặt ra là gì, đội ngũ như thế nào, điều kiện đảm bảo chất lượng,... có cần phải có không hay cứ cạnh tranh về giá là được?
Đấu thầu càng phức tạp. Không chỉ một đơn vị mà đấu thầu giữa nhiều đơn vị. Bởi có khi chỉ 200 chỉ tiêu thôi nhưng 4-5 đơn vị. Đó là chưa nói đến trường hợp địa phương không chỉ đấu thầu tổng chỉ tiêu cho một đối tượng giáo viên mà có nhu cầu số lượng khác nhau về giáo viên các môn. Tôi rất băn khoăn về cơ chế, quy trình để ra các thủ tục, hồ sơ. Bởi sản phẩm đào tạo khác các sản phẩm khác là không phải mua là có thể sử dụng ngay mà phải đợi 4-5 năm sau mới thấy được chất lượng, sản phẩm đầu ra”, ông Thanh trăn trở.
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng |
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng băn khoăn về chuyện đấu thầu, đặt hàng.
“Liệu có đảm bảo bài toán chất lượng và bài toán tài chính được đặt ra một cách có trách nhiệm cao nhất hay không. Đây là một vấn đề mà chúng ta phải quan tâm thực sự để loại trừ các chi phối tiêu cực. Bởi đây không đơn thuần là việc mua bán mà là trách nhiệm với tương lai giáo dục của đất nước. Tôi nghĩ việc này chúng ta không thể nói lý thuyết được mà phải từ thực tiễn. Mà thực tiễn diễn ra sẽ có những lúc trái với những dự định đúng đắn của chúng ta”, ông Minh nói.
Thứ hai, về đấu thầu, có 2 vấn đề cần lưu ý là năng lực của cơ sở đào tạo và mức giá.
“Các trường đại học sư phạm, các cơ sở có đào tạo giáo viên đều nói rằng đây là cơ sở đào tạo chất lượng cao. Chưa có cơ sở đào tạo nào tuyên bố rằng trường chúng tôi đào tạo chất lượng trung bình hoặc khá cả. Còn người dạy thì thạc sĩ trở lên là chắc chắn. Như vậy vấn đề còn lại chỉ còn là giá. Giá thì chịu tác động bởi rất nhiều thứ. Như vậy nếu không thận trọng thì việc đào tạo giáo viên trở thành một thứ hàng hóa bình thường. Đây là một nguy hại ngành giáo dục”, ông Minh nhấn mạnh.
Về thời gian đấu thầu, ông Minh cho hay, nếu không thận trọng thì có thể dẫn đến chuyện một trường đại học vốn để đào tạo giáo viên cả một năm sẽ chỉ tập trung để đi đấu thầu, như vậy các việc khác sẽ rất khó tập trung.
Do đó, ông Minh đề xuất, Bộ GD-ĐT dự báo năng lực trên cơ sở của các địa phương trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Về phía địa phương, đăng ký nhu cầu theo từng giai đoạn với số lượng cụ thể. Nhà nước bỏ tiền ra thì cần phải quản lý chất lượng, quản lý và phân bố sản phẩm là sinh viên tốt nghiệp. Có kế hoạch rất cụ thể về thời điểm các trường có thể tuyển sinh, tham gia đấu thầu,...
“Việc này phải trên tổng thể quốc gia, bởi nếu không, vô hình trung, chúng ta sẽ tạo nên những vùng trũng về chất lượng giáo dục”, ông Minh nói.
Lãnh đạo tỉnh lo khó giải trình
Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn đặt vấn đề: “Ví dụ sinh viên là con em của tỉnh Lạng Sơn hoặc các tỉnh lân cận nhưng các trường trúng thầu đào tạo giáo viên ở quá xa, ví dụ như ở miền Nam thì các em đi học sẽ rất khó khăn. Do đó, Bộ GD-ĐT cần có chỉ đạo, hướng dẫn việc này sát hơn”, ông Huyên nói.
Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Thanh Hùng. |
Ông Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La cũng băn khoăn bởi việc đấu thầu một đối tượng đặc biệt.
“Nếu như chúng ta đưa ra đấu thầu đào tạo nhà giáo, sau này, sẽ có những người có trách nhiệm đặt ra câu hỏi rằng tại sao đều là 2 cơ sở đào tạo sư phạm, mà bên này giá thấp hơn bên kia tại sao không chọn? Khi đó không trả lời được đâu. Giờ nhiều trường đào tạo sư phạm và đều gửi thư mời đến cùng lời giới thiệu là hàng đầu. Đó là khó khăn. Do đó, đề nghị Bộ GD-ĐT có trách nhiệm làm rõ nội dung này”.
Ông Thủy cho rằng, các thầy cô giáo là nguồn để đào tạo ra đội ngũ tri thức và tương lai cho đất nước. Do đó, cần thận trọng trong vấn đề đào tạo.
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng |
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) hiện nay, cơ chế là khuyến khích những trường có điều kiện, khả năng, năng lực áp dụng cơ chế doanh nghiệp.
“Các trường phải tự làm lấy, giờ nói mang hồ sơ còn khó nhọc thì chẳng ai có thể hộ mình. Phải mang hồ sơ, quảng bá thương hiệu, chứng minh năng lực của mình. Đấu thầu thì không khó nhưng chất lượng, tự các trường phải xây dựng chuẩn đầu ra, chuẩn chất lượng và công bố; giải pháp cuối cùng là phải kiểm định chương trình qua đó khẳng định được chính mình. Khi đó thì tự các cá nhân, tổ chức, người học tự tìm đến”, ông Khánh nói.
“Chúng ta cạnh tranh qua đấu thầu bằng chất lượng chứ không phải tìm cách hạ giá để trúng thầu. Đó là lỗi của chính chúng ta chứ không phải lỗi của cơ chế, chính sách”, ông Khánh nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, nghị định đưa ra các cơ chế khác nhau để các địa phương lựa chọn chứ không bắt buộc các địa phương phải đấu thầu.
Cụ thể, có 3 cơ chế: Giao nhiệm vụ, đặt hàng và đấu thầu.
"Đấu thầu là hình thức cạnh tranh mạnh nhất, khi mà các địa phương có yêu cầu rất cao, tạo sức cạnh tranh thì đấy là cơ hội chứ không bắt buộc các địa phương phải lựa chọn hình thức đấu thầu. Tất nhiên mình muốn được cái rất tốt thì mang ra đấu thầu rộng rãi, thế còn các địa phương có thể giao nhiệm vụ, cũng như đặt hàng" - ông Sơn nói.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cũng khẳng định, nhiều vấn đề liên quan đến cả hệ thống và các bộ, ngành khác. Vì vậy, Bộ GD-ĐT sẽ ghi nhận các đề xuất để tìm cách thúc đẩy việc đào tạo giáo viên hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT vừa có công văn hướng dẫn thực hiện phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội quy định tại Nghị định số 116/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ.
" alt="Lo ngại chuyện đấu thầu đào tạo giáo viên như những món hàng"/>Lo ngại chuyện đấu thầu đào tạo giáo viên như những món hàng
Hamas cũng ra tuyên bố ngay sau đó cho hay, nhóm đang làm việc với các nhà hòa giải ở Ai Cập, Qatar và những "quốc gia thân thiện" khác về khả năng phóng thích thêm con tin nước ngoài “khi tình hình an ninh cho phép”.
Trong cuộc họp báo cùng ngày, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tuyên bố, Washington hoan nghênh việc thả 2 con tin nói trên và đang nỗ lực dàn xếp để đảm bảo tự do cho những con tin khác.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng bày tỏ vui mừng vì mẹ con bà Raanan sẽ sớm được đoàn tụ với gia đình. Theo Nhà Trắng, ông Biden đã gọi điện trò chuyện với họ sau khi nhận tin vui.
Biểu tình rầm rộ khắp Trung Đông phản đối Israel tấn công Gaza
Hàng nghìn người đã đổ ra các đường phố ở Ai Cập, Jordan, Lebanon, Iraq, Yemen và Bờ Tây sau buổi cầu nguyện thứ Sáu của tín đồ Hồi giáo, nhằm phản đối hành động của Israel trong cuộc xung đột với Hamas.
Bộ Y tế Palestine thông kê, ít nhất 4.127 người ở Dải Gaza đã thiệt mạng kể từ khi quân đội Do Thái xúc tiến chiến dịch tấn công trả đũa Hamas vì vụ đột kích đẫm máu vào lãnh thổ Israel ngày 7/10.
Biểu tình rầm rộ ở Ai Cập bày tỏ sự ủng hộ người Palestine. Ảnh: Anadolu
Trong một dấu hiệu cho thấy sự tức giận ngày càng tăng đối với động thái quân sự của Israel ở Gaza, người Ai Cập đã tiến hành cuộc tuần hành lớn đầu tiên trên toàn quốc sau một thập kỷ. Hàng trăm người biểu tình ngày 20/10 đã tập trung gần quảng trường Tahrir ở trung tâm thủ đô Cairo để bày tỏ ủng hộ người Palestine. Các cuộc biểu tình tương tự cũng diễn ra ở các thành phố khác của Ai Cập.
Tại thủ đô Beirut, Lebanon, hàng trăm người đã xuống đường lên án các cuộc tấn công vào Dải Gaza của quân Do Thái. Nhiều người biểu tình vẫy cờ Palestine và Lebanon, trong khi chỉ trích Mỹ vì hậu thuẫn Israel.
Tại Iraq, hàng trăm người Hồi giáo đã tham gia cuộc biểu tình ngồi tại khu vực cửa khẩu chính giáp Jordan. Số khác tham gia tuần hành ở thủ đô Baghdad, gần khu vực Xanh được bảo vệ nghiêm ngặt là nơi tọa lạc của đại sứ quán Mỹ.
Tại thủ đô Amman của Jordan, khoảng 6.000 người đã tuần hành để ủng hộ các cư dân Gaza. Theo Reuters, một số thậm chí hô vang các khẩu hiệu kêu gọi nhóm vũ trang Hồi giáo tăng cường tập kích vào Israel.
Hamas thả 2 con tin Mỹ, biểu tình khắp Trung Đông phản đối Israel tấn công Gaza