您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
Thời sự75人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 24/01/2025 09:28 Đức ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Thời sựChiểu Sương - 23/01/2025 19:57 Kèo phạt góc ...
【Thời sự】
阅读更多'Bà bán ve chai đặc biệt' của những em nhỏ khó khăn
Thời sựMô hình "Ngôi nhà 100 đồng" được thực hiện ở 11 phường trên địa bàn TP. Vĩnh Long. Mỗi phường trên địa bàn TP. Vĩnh Long được giao cho một “ngôi nhà” chứa rác có bánh xe. Cứ chiều thứ 7 là chị em trong hội phụ nữ phường phân công nhau đẩy xe xuống từng khu dân cư, thu gom rác thải nhựa. Gia đình nào đã tích trữ được nhiều rác mà chưa đến ngày thu gom, chỉ cần gọi điện cho hội phụ nữ, sẽ có người xuống tận nơi lấy rác.
Hội cũng phát động thi đua, chi hội nào thu gom được nhiều rác, bán được nhiều tiền nhất sẽ được khen thưởng.
Ý nghĩa hơn cả là số tiền này sẽ được dùng để hỗ trợ các trẻ em gái có hoàn cảnh đặc biệt.
“Trong năm 2019 và 6 tháng đầu năm 2020, trên địa bàn thành phố có 6 trường hợp trẻ em gái bị xâm hại. Hoàn cảnh chung của các em là đều không sống cùng bố mẹ. Có em mồ côi, có em bố mẹ đi làm ăn xa, sống cùng ông bà. Chính vì không có sự quan tâm từ bố mẹ nên các em không có khả năng tự vệ và phòng tránh xâm hại”.
Nhận thấy các nạn nhân bị xâm hại đều có đặc điểm chung nên chị cho làm khảo sát trên toàn thành phố, phát hiện 47 trẻ em gái có hoàn cảnh đặc biệt: gia đình nghèo không sống cùng bố mẹ hoặc mồ côi.
Từ đó, sẵn có quỹ rác thải nhựa, chị phát động mỗi phường nhận đỡ đầu ít nhất 1 trẻ em gái có hoàn cảnh đặc biệt bằng hình thức tặng quà, tặng tiền, đóng tiền ăn bán trú, mua bảo hiểm y tế… cho các em.
Ngoài ra, định kỳ hàng tuần, hàng tháng, các chị em hội phụ nữ sẽ phân công nhau đến thăm hỏi, tư vấn cho các em kiến thức tự vệ, tuyên truyền cho gia đình ý thức phòng tránh, cảnh giác nguy cơ các em bị xâm hại.
Đến nay, đã có 21 em được hội phụ nữ phường đỡ đầu nhờ nguồn quỹ từ “Ngôi nhà 100 đồng” cộng với các nguồn xã hội hoá.
Một chủ tịch hội phụ nữ phường đi gom rác thải nhựa tại nhà dân. Chị Nguyệt chia sẻ, thời gian đầu, thấy mô hình hay, hữu ích, chị em rất hăng hái tham gia. Cứ vài ngày, các chị em lại gom được 1 xe tải, nhưng bây giờ lượng rác tái chế gom được có ít đi đôi chút.
“Lượng rác thải ra thì vẫn thế, nhưng có lẽ sau một thời gian các chị em nhận thấy công sức mình bỏ ra nhiều mà thành quả thu về hơi ít - chỉ khoảng 300 nghìn đồng 1 xe tải rác nhựa nên có nản chí”.
Nhưng chị Nguyệt vẫn nói với các hội viên rằng, mục đích cao nhất của mô hình này là hạn chế rác thải nhựa ra môi trường, chứ không phải là kiếm tiền gây quỹ, nên các chị em cố gắng duy trì và thực hiện cho tốt.
Vì thế, việc bảo trợ cho các bé gái hằng tháng, Hội cũng quán triệt không nên phụ thuộc vào nguồn quỹ “Ngôi nhà 100 đồng” bởi vì nguồn thu này có thể không ổn định. “Chúng tôi đi vận động các nhà hảo tâm và được ủng hộ rất nhiệt tình”.
Chia sẻ về những kỷ niệm khi thực hiện mô hình gom rác nhựa, chị Nguyệt kể: “Có lần nghe bà con gọi có rác, chị em xăng xái chạy xe xuống chở bao tải lớn bé. Bà con nhìn thấy mới bảo: “Trời ơi, chủ tịch phụ nữ gì mà như bà bán ve chai”.
“Mình chỉ cười và giải thích với bà con rằng ‘tụi con sẵn sàng làm bà bán ve chai, miễn là việc này có ích. Từ đó, bà con hiểu công việc của mình và quay ra ủng hộ mình nhiều hơn”.
Cho đến thời điểm hiện tại, cả 2 mô hình “Ngôi nhà 100 đồng” và “Đỡ đầu trẻ em gái có hoàn cảnh đặc biệt” của Hội Liên hiệp Phụ nữ TP. Vĩnh Long đều được các cấp uỷ quan tâm, ủng hộ, được tuyên dương trong Hội nghị điển hình tiên tiến toàn thành phố.
Chị Nguyễn Ánh Nguyệt nhận bảng tượng trưng mô hình "Ngôi nhà 100 đồng" do nhà tài trợ trao tặng. Rác thải chất đống sau một ngày tiếp tế ở khu cách ly ký túc xá TP.HCM
Lực lượng chức năng đang vất vả xử lý một khối lượng rác lớn ở khu cách ly kí túc xá Đại học quốc gia TP.HCM.
">...
【Thời sự】
阅读更多Cặp đôi Việt cưới ở Mỹ, hai họ chứng kiến qua tivi
Thời sựHọ hàng hai bên ngồi trước màn hình để chứng kiến lễ cưới đặc biệt của vợ chồng Trâm Anh. Ở Mỹ, Trâm Anh và chồng mặc đồ cô dâu chú rể, mua bánh kem, nhẫn cưới, hoa cưới… rồi làm lễ cưới cho mình tại nhà. Ở Hà Nội và TP.HCM, bố mẹ anh Khoa và nhà vợ cũng mặc váy áo chỉnh tề rồi mở máy tính, online chứng kiến giây phút trọng đại của các con.
‘Làm lễ cưới online, nhưng vợ chồng tôi có được ông bà, bố mẹ hai bên, bạn bè, người thân chứng kiến. Chúng tôi thấy rất ấm áp’, cô dâu Trâm Anh nói trong nước mắt. Đứng bên cạnh, anh Khoa ôm vợ động viên: ‘Đám cưới của chúng ta rất ý nghĩa’.
Trâm Anh và chồng nắm tay nhau cắt bánh cưới. Tiễn con gái đi lấy chồng trong hoàn cảnh đặc biệt, ông Triệu Tiến Thắng – bố cô dâu thấy rất trân trọng. Ông cho biết, ban đầu, gia đình ông và nhà trai tính đón các con về rồi tổ chức đám cưới, nhưng vì dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp nên không thể làm khác.
Bánh cưới của cặp đôi. Cặp đôi kết hôn sau 18 ngày quen trên mạng: Nhà gái bất ngờ hủy đám cưới
18 ngày nói chuyện qua mạng, 3 lần gặp gỡ ngoài đời và lần ra mắt đầu tiên cũng là ngày bàn chuyện cưới hỏi. Cặp đôi đến từ Phú Thọ được cho là có kế hoạch kết hôn 'thần tốc'.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
-
Tổng thu từ khách du lịch ước được 4.519 tỷ đồng, bằng 28,3% so với cùng kỳ. Dự tính trong năm 2020, tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu đón 3,2 triệu khách, trong đó có 1,5 triệu khách quốc tế. Khánh Hòa vẫn thu hút khách du lịch
Trang web du lịch nổi tiếng của Mỹ touropia.com vừa giới thiệu du lịch Nha Trang qua bài viết “12 trải nghiệm hấp dẫn nhất tại Nha Trang” mà du khách không thể bỏ qua để có chuyến đi thật sự thú vị, ấn tượng.
Cuối tháng 5/2020 bà Nguyễn Thị Lệ Thanh - Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa cho biết, sau thời gian thực hiện cách ly xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã bắt đầu hồi phục. Ước tính trong tháng 5/2020 toàn tỉnh đón 4.500 lượt du khách, bằng 0,77% so với cùng kỳ năm 2019; trong đó có 4.200 khách nội địa và 300 khách quốc tế.
Trong tháng 5/2020 ngành Du lịch Khánh Hòa đã triển khai chương trình kích cầu du lịch với chủ đề Nha Trang biển gọi, hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phát động. Bên cạnh đó, ngành còn tổ chức Gala kết nối doanh nghiệp - kích cầu du lịch; phối hợp với Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt kết nối doanh nghiệp kích cầu du lịch nội địa…
Tính từ đầu năm 2020 đến hết tháng 5, Khánh Hòa đón hơn 650.000 lượt khách du lịch, bằng 24,1% so với cùng kỳ năm 2019; trong đó có hơn 413.000 lượt khách quốc tế, 237.000 lượt khách nội địa. Tổng thu từ khách du lịch ước được 4.519 tỷ đồng, bằng 28,3% so với cùng kỳ.
So với các tỉnh khác, đây là con số thần kỳ, bất chấp đại dịch, du khách vẫn chọn Khánh Hòa làm nơi lưu trú an toàn.
Việt Nam - điểm đến an toàn
Trước tình hình cả nước đã ngăn chặn được lây nhiễm cộng đồng và gần một tháng chưa có ca mới trong nước, Bộ VHTT&DL vừa ban hành Kế hoạch phát động Chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” nhằm kích cầu du lịch nội địa, tạo điều kiện để người dân du lịch tới các vùng miền trên cả nước. Chương trình sẽ diễn ra từ ngày 1/6 - 31/12/2020. Ngay lập tức, hàng loạt chương trình du lịch được tung ra.
Phát biểu tại hội thảo "Giải pháp thúc đẩy du lịch nội địa và phục hồi du lịch quốc tế hậu Covid-19" tổ chức tại Hà Nội chiều 21/5/2020, nhiều nhiều chuyên gia cho rằng ngoài sự dẫn dắt của các doanh nghiệp lớn, điều thị trường du lịch cần trong thời điểm này là một chiến lược phát triển để ngành mũi nhọn thực sự thay đổi về chất.
Khách du lịch nhộn nhịp trên bãi biển Trần Phú Bài viết trên Touropia mô tả khi đến Nha Trang, du khách không thể không dừng chân lặng ngắm biển Nha Trang trải dài đẹp mắt ngay trong trung tâm thành phố. Biển Nha Trang mang đến cho du khách một kỳ nghỉ trọn vẹn. Bãi cát trắng mịn, nước biển xanh trong, là nơi tắm nắng và bơi lội tuyệt vời cùng với công viên bờ biển, lối đi dạo đẹp mắt, những thiết bị thể dục thể thao…
Trong lúc các ban ngành đang bàn thảo rất nhiều về hướng đi cho ngành du lịch trong nước hậu Covid-19 thì tỉnh Khánh Hòa đã lập tức hành động và đã thực hiện ngay Chương trình kích cầu du lịch Khánh Hòa sẽ được triển khai từ ngày 1/6 - 21/12/2020 với các thông điệp "Việt Nam an toàn", "Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam", "Nha Trang biển gọi".
Nhờ phát động chiến dịch kích cầu sớm, chưa hết tháng 6, các khách sạn từ 3 - 5 sao ở Nha Trang đã có ngay lượng khách lấp đầy hơn 50%. Những khách sạn dọc đường Trần Phú đối diện vịnh biển Nha Trang đã có đến 80% lượng phòng vào cuối tuần.
Lãnh đạo các sở ban ngành tỉnh Khánh Hòa tiếp tục triển khai gói kích cầu du lịch; tổ chức gặp mặt kết nối các doanh nghiệp tham gia kích cầu du lịch tại Hà Nội và Hải Phòng; tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề "Nha Trang biển gọi" tháng 7/2020; tham gia các hội chợ du lịch trong nước; quảng bá, giới thiệu du lịch Khánh Hòa tại Thái Lan; tổ chức cuộc thi tìm hiểu về thương hiệu du lịch Nha Trang - Khánh Hòa; tổ chức chuỗi hội thảo về giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động du lịch tỉnh...
Nha Trang - Khánh Hòa trở lại cuộc sống sống thường nhật sau đại dịch Theo lãnh đạo Ban quản lý Bến tàu du lịch Nha Trang, thực hiện kích cầu du lịch, hiện nay, các tour du lịch biển đảo đã thu hút du khách trở lại. Ngày thường bến tàu đón hơn 1.000 du khách/ngày đi các tour đảo, những ngày cuối tuần lượng khách đi tour qua bến từ 1.800 - 2.000 khách/ngày.
Theo đó, các điểm du lịch trong vịnh Nha Trang như: Bãi Tranh, vịnh San Hô, Robinson, Hòn Mun, Hòn Tằm, Hòn Sỏi,… khách du lịch nội địa đã quay lại với các hoạt động tham quan đảo. Theo ghi nhận các dịch vụ giải trí như: Lặn biển, mô tô nước, dù kéo, tham quan tàu đáy kính…đã được đông đảo du khách lựa chọn, trải nghiệm. Du khách và người dân đã trở lại với cuộc sống thường nhật.
Ông Trần Việt Trung, Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa, cho biết hoạt động kích cầu sẽ hướng đến 3 nội dung là kiểm soát tốt dịch bệnh, bảo đảm an toàn cho du khách; giảm giá nhưng không giảm chất lượng dịch vụ; tăng cường sự quản lý của nhà nước trên lĩnh vực du lịch. Ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu kết thúc năm 2020 sẽ đón được 3,2 triệu lượt khách, trong đó có hơn 1,5 triệu khách quốc tế.
Bích Hà
" alt="Khánh Hòa đặt mục tiêu đón 3,2 triệu khách du lịch trong năm 2020">Khánh Hòa đặt mục tiêu đón 3,2 triệu khách du lịch trong năm 2020
-
Bất kỳ người đàn ông nào cũng khẳng định, họ đã thay đổi từ khi có con. Dưới đây là 7 thay đổi bạn dễ dàng nhận thấy. 1. Ưu tiên về tài chính
Nếu như trước kia bạn tiêu tiền vào những thú vui riêng, mua sắm, đi chơi... Khi có con, bạn sẽ bắt đầu tiết kiệm, dành sự ưu tiên về tài chính cho con.
Làm cha khiến cho bạn có ý thức hơn về ngân sách, bạn bắt đầu tìm kiếm các bản nâng cấp của giường cũi, sữa, bỉm, đồ chơi... thay vì điện thoại thông minh mới nhất trên thị trường.
2. Quan điểm của bạn thay đổi
Những người đàn ông độc thân sẵn sàng chấp nhận sự rủi ro khi quyết định làm gì đó. Tuy nhiên, khi có con, bạn sẽ tính toán mọi rủi ro trước khi đưa ra quyết định. Bởi mọi thứ xảy ra, đều có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của con bạn.
3. Hạn chế bạn bè, dành thời gian cho con
Một trong những thay đổi rõ ràng nhất là bạn sẽ bắt đầu lên kế hoạch thời gian cho cả gia đình, cho đối tác của bạn, bạn bè và con bạn.
Ngoài công việc, mối bận tâm lớn nhất của bạn là con cái. Bạn nhận ra rằng, mọi khoảnh khắc dành cho con đều đáng giá. Mặc dù bạn không còn thời gian rảnh rỗi, vui chơi như trước nhưng bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc vì nhìn thấy con lớn lên từng ngày.
4. Giấc ngủ trở nên xa xỉ
Tất cả những người đàn ông lần đầu làm bố sẽ trải qua sự xáo trộn về đồng hồ sinh học, mất ngủ nhiều hơn. Bạn sẽ phải thiết lập chế độ "chờ" để có thể thức dậy ngay khi nghe tiếng con khóc, thay tã, cho con ăn vào giữa đêm.
Ru con ngủ là việc khó khăn nhưng bù lại, khi nhìn con thiêm thiếp giấc nồng, bạn sẽ cảm thấy thật vui và hạnh phúc.
5. Bạn dễ xúc động
Đàn ông thường mạnh mẽ, ít bị tác động bởi cảm xúc. Nhưng khi có con, bạn dễ xúc động hơn. Những hành động nhỏ của em bé đều khiến trái tim bạn xao động. Ví dụ: Giây phút bàn tay con giữ chặt lấy tay bạn, lồng ngực bạn như vỡ òa vì hạnh phúc.
Bạn trở nên nhạy cảm hơn với hành động và cảm xúc của con bạn. Vì vậy, đừng ngạc nhiên nếu bạn thấy mình đang khóc vì con, bất kể đó là vui hay buồn.
6. Thêm trách nhiệm
Từ khi có con, trên đôi vai bạn đã có thêm trách nhiệm mới, nuôi dạy con cái, lo lắng cho tương lai của chúng.
Bạn chăm chỉ hơn, biết giúp đỡ vợ làm việc nhà, chăm các con, nỗ lực phấn đấu trong công việc.
7. Bạn bè mới
Con ra đời, bạn mở rộng mối quan hệ mới với những người đã làm cha. Bạn và họ giúp đỡ, tư vấn cho nhau cách chăm sóc, nuôi dạy con cái được tốt hơn.
10 điều cha mẹ không nên làm với con cái
Người lớn không thể sống hộ cuộc sống của con mình. Nhiệm vụ của chúng ta là đồng hành giúp các con phát triển và có được kinh nghiệm của riêng con từ những thất bại hay thành công.
" alt="7 sự thay đổi khi bạn trở thành một người cha">7 sự thay đổi khi bạn trở thành một người cha
-
Trung bình mỗi năm Việt Nam có 2.000 trẻ tử vong do đuối nước, với tỷ suất 6,8/100.000 trẻ, cao nhất so với khu vực Đông Nam Á và gấp 8 lần các nước phát triển, theo số liệu được Bộ Giáo dục & Đào tạo dẫn ra năm 2021. Nguyên nhân đuối nước chủ yếu là do trẻ không biết bơi. Và với nguyên nhân dễ hiểu này, hè nào cũng vậy, sau mỗi một vụ chết đuối lại là một cuộc loanh quanh đổ lỗi: ai phải chịu trách nhiệm cho tình trạng trẻ thiếu kỹ năng sống sót dưới nước?
Chủ trương đưa bơi vào trường học như một môn giáo dục thể chất đã được ngành Giáo dục triển khai từ cách đây gần 15 năm. Nhưng không phải lúc nào chủ trương cũng dễ dàng hiện thực hóa. Trường học gặp đủ thứ khó khăn, liên quan đến kinh phí, con người, cơ sở vật chất... Mỗi đơn vị muốn dạy bơi ít nhất cần có bể bơi. Bể xây bằng xi-măng kiên cố mất hàng trăm triệu đồng đến tiền tỷ, nếu lắp ráp bằng nhựa compsite cũng suýt soát 50-70 triệu đồng.
Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, đơn vị được tài trợ bể bơi compsite, chia sẻ rằng: mỗi tháng trường mất ít nhất 800.000 đồng tiền hóa chất, 5 triệu đồng tiền hỗ trợ giáo viên dạy bơi. Con em nông thôn phần lớn thuộc gia đình khó khăn, tiền học chữ còn chưa đủ, nói gì đến tiền học bơi. Trường phải lấy chỗ này đắp chỗ nọ. Nhưng ông cũng cho biết thêm: với diện tích bể bơi chưa đầy 40 m2, học sinh chỉ có thể tập những thao tác để nổi trên mặt nước, muốn bơi thành thạo thì gần như không thể.
Vậy nếu coi đây là trách nhiệm của gia đình, thì sao? Một báo cáo của WHO cho biết: Hơn 55% trẻ tử vong do đuối nước ở Việt Nam sống trong các hộ gia đình có điều kiện kinh tế nghèo, tập trung nhiều nhất ở khu vực nông thôn. Tôi vẫn cho rằng, trẻ không biết bơi, thiếu những kỹ năng sinh tồn cơ bản, lỗi trước hết phải thuộc về gia đình, rồi sau đó mới đến các đơn vị liên quan. Nhưng xã hội khó có thể đòi hỏi gì nhiều hơn ở các gia đình đang hàng ngày phải chiến đấu với cái ăn cái mặc.
Trong bối cảnh đó, có một giải pháp theo tôi sẽ mang lại hiệu quả sớm hơn và rộng hơn, là tổ chức dạy bơi trong cộng đồng. Cách thức này được thực hiện bởi các tình nguyện viên. Không gian dạy bơi chính là sông suối, hồ đập trên địa bàn. Dụng cụ hỗ trợ là những vật dụng đơn giản, tồn tại sẵn xung quanh như áo phao cũ, xăm ôtô cũ hay thậm chỉ là bè chuối và các vật dụng có thể nổi trên mặt nước...
Năm 2006 tại quê tôi có một thầy giáo tên là Lê Văn Tùng - dạy thể dục kiêm Tổng phụ trách đội ở một trường học thuộc huyện Cẩm Xuyên - đã tổ chức dạy bơi rất hiệu quả theo cách như vậy. Thầy khảo sát, lựa chọn một vùng nước bằng phẳng, độ sâu hợp lý trên dòng sông Rác rồi căng phao làm chỉ giới. Trong phạm vi chừng hơn 200 m2 trên sông, thầy Tùng huấn luyện cho các em nhỏ mỗi sáng mỗi chiều. Gần 10 năm ròng rã, thầy đã giúp khoảng 5.000 em nhỏ trên địa bàn biết bơi mà không mất một khoản đóng góp nào.
Nhưng vì lý do công việc cũng như sức khỏe, thầy Tùng sau đó buộc phải nghỉ công việc yêu thích của mình. Lớp học bơi của thầy giờ vẫn được nhắc tới như là một kỷ niệm đẹp.
Câu chuyện của thầy Tùng cho thấy: dạy bơi trong cộng đồng là một giải pháp phù hợp, hiệu quả đối với trẻ em nông thôn nếu được tổ chức hợp lý. Vấn đề là ai sẽ đứng ra tổ chức?
Nhiều tổ chức, hội nhóm có thể làm được điều này nhưng tốt hơn cả và đúng chức năng, nhiệm vụ hơn cả có lẽ là Đoàn Thanh niên. Hiện nay chiến dịch Tình nguyện hè đã bắt đầu được khởi động. Bên cạnh những hoạt động như tiếp sức mùa thi, sinh hoạt đoàn đội, hay thậm chí là lắp loa, cắm biển cánh báo nguy hiểm nơi sông suối... thì nên chăng Đoàn Thanh niên lập các đội tình nguyện dạy bơi miễn phí. Đội tình nguyện gồm những người có kỹ năng dạy bơi về các địa bàn nông thôn, khảo sát địa hình, địa vật, chăng dây, cắm phao trên sông suối hồ đập, rồi tập bơi cho các cháu.
Với cách làm cầm tay chỉ việc như vậy, chỉ cần độ vài tuần là trẻ em nghèo trên các địa bàn được phổ cập kỹ năng bơi. Đây là một giải pháp ít tốn kém, thiết thực, khả thi trong các hoạt động tình nguyện hè, nhưng dường như chưa được các cơ sở Đoàn đặt vấn đề một cách nghiêm túc.
Trần Long
" alt="Ai dạy bơi cho trẻ nghèo?">Ai dạy bơi cho trẻ nghèo?
-
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
-
Đọc 2 bài viết về chuyện con gái lo việc hương khói, thờ cúng bố mẹ, tôi thấy day dứt về chính gia đình mình. Mẹ tôi là vợ 2 của bố và sinh được 2 con gái. Sau đó, bố tôi đưa anh trai (con của bố và người vợ đầu) lên nhà tôi ở thành phố để học tập và xin việc gần nhà.
Chúng tôi lớn lên, bố mẹ chia đất cho 3 anh em đều nhau, mỗi người được 60m2 . Vợ chồng chị gái tôi làm ăn và định cư trong Bình Dương nên hiện tại chỉ có gia đình tôi và gia đình anh trai xây nhà trên đất bố mẹ cho.
Anh trai luôn né tránh và đối xử lạnh nhạt với mẹ tôi. Anh cho rằng mẹ tôi mưu mô 'cướp chồng' khiến bố mẹ anh ly dị, anh suốt đời oán hận mẹ tôi. Vậy là dù mẹ tôi hết lòng chăm lo tiền bạc cho anh học hành, không chút so đo thiệt hơn, chia đất cho anh xây nhà, trông nom chăm sóc các cháu thì trong mắt anh, mẹ tôi vẫn là người phụ nữ tàn nhẫn.
Ngày lễ, ngày Tết anh sai vợ mang đồ biếu bố mẹ chứ không đến. Sau đó, anh dấm dúi mừng tuổi bố chứ chưa khi nào mừng tuổi mẹ tôi. Mẹ tôi giữ thể diện cho bố, giữ nhà êm ấm nên làm ngơ, không khi nào mẹ mắng mỏ hay cạnh khóe gì anh chị. Mẹ tin vào luật nhân quả, mẹ đối xử hết lòng với con chồng thì sau này, anh chị sẽ đối tốt với mẹ.
Nhưng tốt đâu chưa thấy, anh lao vào cờ bạc, lô đề với số nợ 200 triệu. Bố mẹ và 2 chị em tôi phải dồn tiền trả nợ cho anh khi mấy thanh niên đầu gấu, xăm trổ đầy mình tìm đến nhà đòi nợ.
Anh hứa đoạn tuyệt cờ bạc, tu chí làm ăn để báo hiếu bố mẹ và trả nợ các em. Cả nhà yên tâm khi thấy anh hết việc cơ quan là đôn đáo làm thêm đủ thứ việc. Vậy mà chỉ 6 tháng sau, chị dâu lại khóc lóc thông báo với bố mẹ tôi, anh thua lô đề 50 triệu, tiền vay lãi theo ngày nếu không trả ngay có nguy cơ họ đến siết nhà.
Bố mẹ thương anh nên muốn cắm sổ đỏ đến ngân hàng vay 50 triệu trả nợ cho anh. Mẹ tôi cay đắng nói, chỉ vì tâm nguyện của bố, đón anh lên ở cùng để có người thờ cúng sau này mà mẹ phải lao tâm khổ tứ, nhịn ăn nhịn mặc suốt bao năm.
Tại sao mẹ tôi phải khổ cực như vậy? Tôi đã nói thẳng với vợ chồng anh trai rằng, anh chơi bời, tệ nạn thì phải tự mình gánh chịu. Anh chị hãy mang sổ đỏ căn nhà anh chị đến ngân hàng mà vay tiền, đừng làm khổ bố mẹ nữa.
Anh hùng hổ tuyên bố, nếu bố mẹ không đứng ra trả nợ cho anh thì đừng mong sau này anh hương khói, cúng giỗ. Tôi làm em mà dám hỗn láo, anh từ mặt.
Tôi phân tích với bố mẹ không nên hết lần này đến lần khác trả nợ cờ bạc cho anh, hãy để anh tự chịu trách nhiệm với cuộc đời mình. Việc hương khói, cúng giỗ bố mẹ sau này, vợ chồng tôi đảm nhiệm. Chồng tôi cũng xác định sẽ lo chăm sóc bố mẹ tuổi già, không đòi hỏi, tính toán.
Tôi muốn bố mẹ được thanh thản hưởng tuổi già vui vẻ bên con cháu. Nhưng bố tôi vẫn quyết định mang sổ đỏ căn nhà đi thế chấp ngân hàng để trả nợ tiếp cho anh. Tôi rất lo, sẽ có ngày anh phá sản vì cờ bạc, bố mẹ thì mất ngôi nhà cả đời tích góp.
Tôi phải làm gì để bố mẹ không phải lo lắng mất ăn mất ngủ vì chuyện hương hỏa sau này? Con gái hiếu thảo lo cho bố mẹ có gì sai? Mong mọi người cho tôi lời khuyên?
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của bạn cho chúng tôi bằng cách viết bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail : [email protected]. Trân trọng cảm ơn." alt="Người phụ nữ lao tâm khổ tứ vì muốn được con chồng thờ cúng sau này">Người phụ nữ lao tâm khổ tứ vì muốn được con chồng thờ cúng sau này