当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo góc Norrkoping vs Kalmar, 20h00 ngày 27/7 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Trấn Đông Bang đã giành Á quân 1 và Phục Thiên theo luật là đội thua đội hạng Nhất sẽ được xếp vào vị trí Á quân 2.
" alt="Lãnh Huyết vô địch giải Quần Anh Hội 2008"/>Tôi 50 tuổi, làm kinh doanh, tất cả bạn bè thân thiết lúc này đều xa lánh tôi vì lý do không có tiền trả sau khi mượn của tôi (tôi cho bạn mượn không lãi). Tôi đúc kết lại là không bao giờ cho bạn mượn tiền.
Hai Nguyen Quang
Vì bạn mất tiền và vì tiền mất bạn. Rất nhiều trường hợp như vậy rồi. Sống ngoan hiền, có học thức nhưng nhiều khi không tự chủ được mình dễ dẫn tới hệ quả khó lường. Tôi đọc đâu đó trên báo mạng rất nhiều vụ án kinh tế, hình sự mà phạm nhân là các đối tượng được đánh giá sống ngoan, hiền, có học thức.
Thời buổi này, bạn bè tin tưởng nhau là tốt nhưng thiết nghĩ cũng cần giữ khoảng cách để an toàn cho chính bản thân mình.
Hoalv
Từ sau trở đi có tiền dư để không cũng mất lòng gắng chịu, tuyệt đối không cho mượn, ngay cả anh em trong gia đình, bạn bè. Tôi từng cho chị dâu mượn mấy trăm triệu, hứa mỗi tháng chả 10 triệu nhưng đến nay 3 năm rồi mất hút. Đã vậy tôi còn không liên lạc được vì bị chặn số điện thoại. Xác định là mất.
Mylu
Khoản này thành nợ khó đòi rồi. Đừng bao giờ cho bạn bè vay mượn quá 1 triệu đồng, còn với anh chị em ruột thì hạn mức không quá 20 triệu. Khi họ muốn mượn gì tiếp thì phải trả nợ cũ cái đã, còn cứ ỳ ra không trả thì thôi bỏ luôn, khỏi nhìn mặt nhau nữa. Kinh nghiệm xương máu đó.
Suongdem
" alt="'Bạn bè đều xa lánh sau khi mượn tiền tôi'"/>B\u1ea3n \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t Vespa 140th of Piaggio d\u1ef1a tr\u00ean Vespa 300 GTV v\u00e0 s\u1ea3n xu\u1ea5t gi\u1edbi h\u1ea1n 140 chi\u1ebfc.<\/p>\n\t","\n\t
B\u1ea3n \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t trang tr\u00ed v\u1edbi b\u1ed9 tem m\u00e0u xanh lam v\u00e0 xanh nh\u1ea1t.<\/p>\n\t","\n\t
H\u00e3ng xe m\u00e1y Italy trang tr\u00ed v\u1edbi chi ti\u1ebft v\u1edbi m\u00e0u xanh lam v\u00e0 xanh nh\u1ea1t.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1eb7p v\u00e0nh s\u01a1n c\u00f9ng m\u00e0u b\u1ea3n \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t.<\/p>\n\t","\n\t
B\u1ed9 tem v\u1edbi logo 140 hi\u1ec3n th\u1ecb 140 n\u0103m th\u00e0nh l\u1eadp t\u1eadp \u0111o\u00e0n Piaggio.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ee5m \u0111\u1ed3ng h\u1ed3 LCD h\u00ecnh tr\u00f2n.<\/p>\n\t","\n\t
Nhận định, soi kèo Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4: Chiến đấu đến cùng
SN 1994, Tô Nhật Minh (TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau) là tác giả của những chiếc bánh kem mang phong cách tả thực độc đáo khiến nhiều người xuýt xoa.
Nhật Minh chia sẻ: “Trước khi đến với nghề làm bánh kem, em không có kiến thức nào về lĩnh vực này. Em theo đuổi dòng bánh kem điêu khắc tả thực với mong muốn mang một màu sắc mới hơn, không chỉ ngon mà còn phải độc, lạ”.
![]() |
Những chiếc bánh kem điêu khắc tả thực khiến Nhật Minh thích thú và nhận ra đam mê. |
Nhật Minh vốn theo học ngành tài chính ngân hàng. Sau 4 năm đại học Minh nhận ra mình không thích lĩnh vực này.
“Lúc đó em nhìn thấy thị trường bánh kem ở Cà Mau chưa được đa dạng nên đã quyết định theo đuổi nghề làm bánh. Khi chuyên tâm vào làm bánh, em nhận ra mình thật sự có đam mê, nhất là tạo ra những điều mới mẻ”, Nhật Minh chia sẻ.
Giai đoạn khởi nghiệp, Nhật Minh gặp nhiều khó khăn do dòng bánh kem tả thực khá mới mẻ ở Cà Mau. Tuy nhiên, bằng quyết tâm và khát khao chinh phục, Nhật Minh kiên trì học hỏi.
![]() |
![]() |
Sự đa dạng về mẫu mã, chăm chút nguyên liệu khiến những chiếc bánh kem của Nhật Minh được khách hàng ưa chuộng. |
Theo Nhật Minh, khó khăn lớn nhất của cô thời điểm đầu không phải là ở chất lượng sản phẩm mà là sự loay hoay trong ý tưởng. “Do tự học là chủ yếu nên em tham khảo, học hỏi rất nhiều mẫu bánh. Đồng thời, để có căn bản, em quyết định lên TP.HCM học làm bánh và học rất nhiều kỹ năng trên mạng”, Nhật Minh cho hay.
Khi cảm thấy đã đủ khả năng kinh doanh bánh kem với những gì đã học, Nhật Minh thử thị trường bằng cách kinh doanh online. Cô làm theo đơn đặt hàng của khách, chứ không làm sẵn bánh.
![]() |
Ở mỗi đơn đặt hàng, Nhật Minh đều đặt tâm huyết của mình vào đó. |
May mắn là sau thời gian cố gắng, Nhật Minh đã tạo dựng được cửa hàng bánh kem nhỏ. Thành công đó là nhờ việc cô rất chăm chút trong khâu chọn nguyên liệu. Bên cạnh đó, mẫu mã của loại bánh kem tả thực luôn mới mẻ.
Mang đặc sản quê nhà lên bánh kem
Bánh kem điêu khắc tả thực tức là tạo hình, sử dụng nguyên liệu kết hợp một số thủ thuật để làm ra những chiếc bánh sống động.
![]() |
![]() |
Đưa được đặc sản Cà Mau lên những chiếc bánh kem là điều khiến Nhật Minh rất tự hào. |
Điểm mạnh của những chiếc bánh kem do chính tay Nhật Minh tạo ra chính là sự đa dạng về mẫu mã và sống động như thật. Hình ảnh những con tôm, cua, khô mực…là đặc sản của Cà Mau được Nhật Minh khéo léo đưa lên những chiếc bánh kem.
Bất cứ đơn đặt hàng nào cũng được Nhật Minh chăm chút rất kỹ. “Có những chủ đề khách đưa ra em thật sự không thể hình dung được hình ảnh. Nhưng càng khó thì em càng thấy hứng thú và lao vào tìm hiểu bằng nhiều kênh. Có lúc em phải ngồi hàng giờ để xem những bộ phim xa lạ chỉ để làm được một chiếc bánh cho khách”, Nhật Minh bộc bạch.
Anh Sơn (ngụ phường 5, TP.Cà Mau) chia sẻ: “Trước đây, tôi cũng từng đặt bánh kem ở nhiều nơi, nhưng tôi ưng ý nhất là bánh kem do Nhật Minh làm. Những chiếc bánh kem khiến mình cảm thấy thích thú, không chỉ đẹp mà còn rất ngon. Đôi khi có nhiều hình ảnh rất khó được yêu cầu đưa lên bánh kem nhưng Minh đều không từ chối và tận tình tư vấn cho khách”.
![]() |
Niềm đam mê với bánh kem tả thực khiến Nhật Minh không ngừng học học, sáng tạo. |
Chia sẻ với chúng tôi, Nhật Minh cho biết: “Em luôn mong muốn mang nhiều hình ảnh đặc sản của Cà Mau vào bánh kem, quảng bá nhiều hơn hình ảnh của quê hương mình. Những chiếc bánh kem đẹp và sống động sẽ mang những ý nghĩa rất riêng. Điều đó làm cho người nhận cảm thấy được trân trọng”.
Ngọc Chúc
Xuất thân trong ngành thời trang nhưng lại đam mê làm bánh, chị Tăng Nguyệt Minh quyết định theo đuổi và đã có thành quả.
" alt="9X Cà Mau làm bánh kem hình tôm, cua, cá, nhiều người ngỡ ngàng"/>9X Cà Mau làm bánh kem hình tôm, cua, cá, nhiều người ngỡ ngàng
Bản thân tôi cũng là một người bỏ phố về quê khi chuyển từ Sài Gòn về sinh sống và làm việc tại một thị xã nhỏ ở Bình Định. Tính đến nay đã là gần 18 tháng kể từ khi tôi về đây. Tôi xin phép đưa ra một số nhận định chủ quan để cho thấy rằng "bỏ phố về quê" vẫn chỉ dừng lại ở mức phong trào ngắn ngủi, là giấc mơ trưa chập chờn của những người phải vật lộn với cuộc sống xô bồ nơi phố thị:
1. Sinh kế: dân số của thị xã tôi ở còn chưa bằng một phường nhỏ ở Sài Gòn, trong khi diện tích lại rộng gấp cả trăm lần, nên nhu cầu về mọi thứ cực kỳ phân tán và nhỏ bé. Có lẽ nhu cầu cao nhất của người dân ở đây là "mua vé xe về quê ăn Tết và mua vé xe quay lại Sài Gòn, Bình Dương sau Tết".
Do đó, kinh doanh, làm ăn, dịch vụ, sản xuất đều rất khó có đầu ra đủ lớn, dẫn đến nhu cầu tuyển dụng và mức lương tại đây rất thấp so với thành phố, chỉ tầm 3-5 triệu đồng một tháng là phổ biến. Trong khi đó, làm nông lại cho thu nhập còn thấp hơn nữa. Thế nên, nói về sức hấp dẫn về mặt thu nhập ở nơi đây hầu như không có.
2. Y tế - giáo dục: đa phần các bạn sinh viên y dược, sư phạm ra trường, nếu không chịu sự điều động của địa phương thì gần như chẳng ai muốn về quê công tác cả. Dẫn đến các vùng nông thôn thiếu đi một lực lượng y bác sĩ, giáo viên tối thiểu, chứ chưa dám nói tới chất lượng khám chữa bệnh và giáo dục.
3. Khí hậu: khu vực miền Trung quê tôi năm nào cũng oằn mình gánh chịu những trận bão lũ khắc nghiệt. Nhiều người cả đời "cày cuốc" vất vả, tích góp từng đồng để dựng nên một căn nhà làm trốn dung thân. Ấy vật mà xui rủi, một trận bão lớn đi qua có khí cũng khiến họ trở về với hai bàn tay trắng. Vậy nên, ai có cơ hội để thoát ly đều chẳng bao giờ muốn quay lại quê hương.
>> Bỏ quê ra phố làm giàu
Bản thân tôi sau hơn 10 năm sống tại Sài Gòn, nay chuyển về vùng xa xôi, cứ lâu lâu lại thấy thêm một cụ già ra đi, thêm một ngôi nhà bị bỏ trống vì con cháu cụ đã lên thành phố cả rồi, nhiều khi cũng thấy rất buồn. Chắc có lẽ, sau thế hệ cha chú tầm 60-70 tuổi, nông thôn Việt Nam sẽ vắng bóng người. Nói đi cũng phải nói lại, do ở Sài Gòn, Hà Nội, cơ hội việc làm tốt, y tế, giáo dục phát triển hơn hẳn, nên đa số người dân vẫn sẽ lựa chọn những nơi này để an cư, lạc nghiệp.
Hàn Quốc, Nhật Bản và gần đây là Trung Quốc cũng từng đau đầu về vấn đề này mà chưa có một quốc gia nào giải quyết được triệt để. Nhất là khi từ sinh kế, tới đời sống văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục ở nông thôn vẫn còn quá nhiều chênh lệch với đô thị như đã kể trên. Thế nên, việc người trẻ rời bỏ nông thôn để lên thành phố có lẽ cũng là xu hướng tất yếu, bởi họ khó mà cảm thấy hấp dẫn với cuộc sống thiếu thốn trăm bề ở quê nhà.
Nói thêm về cuộc sống sau khi bỏ phố về quê, gia đình tôi thu nhập khoảng 40 triệu đồng một tháng nhưng bản thân cũng cảm thấy rằng không thể sống khỏe được ở Sài Gòn với số tiền này khi có cả con nhỏ. Hoặc ít nhất là chúng tôi cũng không thể có dư được nhiều để đầu tư, nên dù đã mua được một căn hộ ở trung tâm, nhưng cuối năm ngoái tôi vẫn quyết định chuyển về tỉnh lẻ (dễ thuê nhà, không quá thiếu thốn cơ sở vật chất nhưng chi phí lại không đắt đỏ và chật chội như thành phố).
Cũng may, công việc hiện tại cho phép tôi làm từ xa, nên thu nhập cũng không quá ảnh hưởng. Từ chi phí sinh hoạt khoảng 20 triệu ở Sài Gòn, giờ về sống ở thị xã, gia đình tôi chỉ tiêu hết khoảng 10 triệu đồng một tháng (trong đó 3 triệu đồng là tiền nhà, điện, nước, internet; còn 7 triệu đồng để ăn uống, xăng xe). Nhờ đó, mỗi tháng tôi cũng dư được tầm 30 triệu đồng (tháng nào có phát sinh chi phí sẽ ít hơn). Qua Tết vừa rồi, chúng tôi trả hết nợ mua nhà và ôtô để đạt tự do tài chính một phần.
Tôi dự định mỗi tháng sẽ phụ giúp cha mẹ hai bên nội ngoại một ít, rồi dắt díu vợ con đi trải nghiệm đất nước Việt Nam xinh đẹp (trải nghiệm đúng nghĩa, mỗi nơi ở một vài tháng, chứ không đi lấy thành tích) và thậm chí trải nghiệm ở nước ngoài. Quan trọng nhất vẫn là được trải nghiệm sống ở nhiều môi trường để bản thân không bị ù lỳ, ỷ lại. Chúc cho những bạn đang ấp ủ giấc mơ "bỏ phố về quê" sẽ sớm đạt được tự do tài chính để thực hiện mong muốn của mình.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Bỏ phố về quê chỉ là giấc mơ của người có tiền'"/>Cha mẹ ly hôn là một cú sốc lớn đối với con trẻ. Cuộc sống của trẻ sẽ có nhiều thay đổi khi bố - mẹ mỗi người một nơi. Nếu người lớn ứng xử khôn khéo, sự chia tách này sẽ diễn ra tốt đẹp, không ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của trẻ. Ngược lại, đó sẽ là vết thương lòng khiến trẻ không bao giờ quên. Dưới đây là những hồi ức của con cái về ngày mà cha mẹ thông báo chuyện ly hôn.
1. “Tôi đã thấy các dấu hiệu tan vỡ của cha mẹ trước khi họ chính thức thông báo chuyện ly hôn. Vì vậy, khi họ gọi chị em tôi vào trong phòng để nói chuyện, tôi đã đoán được họ sẽ nói gì. Lúc đó tôi mới 12, 13 tuổi thôi. Họ nói với chúng tôi rằng, họ sẽ ly hôn nhưng điều đó không có nghĩa là tình yêu thương dành cho chị em tôi ít đi. Mà đơn giản chỉ là sự chia tách giữa hai bố mẹ mà thôi”, Mary Carpenter.
![]() |
Ảnh minh họa |
2. “Mẹ đón tôi ở trường rồi lái xe ra công viên. Lúc đó tôi 17 tuổi. Khi đến công viên, mẹ kéo tôi ra rìa đường và hỏi “nếu mẹ yêu một người đàn ông khác mà không phải bố con, con sẽ nghĩ sao?”. Và tôi biết, người đàn ông khác đó là Tom. Tôi tôn trọng cách mẹ nói với tôi, nó cho thấy mẹ muốn có một cuộc sống khác chứ không hề đổ lỗi cho bố tôi”, Nancy Daneshmand.
3. “Hồi tôi 13 tuổi, tôi nghe lỏm được cuộc cãi vã của cha mẹ trong phòng riêng. Tôi nghe thấy mẹ thét lên “Được, gọi luật sư đi, tôi không còn gì để nói với anh nữa”. Từ đó họ bắt đầu tranh cãi chuyện ai đi ai ở khi thủ tục hoàn tất. Buổi tối đi dạo cùng nhau, cha đã nói với tôi rằng gia đình tôi sẽ có một sự thay đổi lớn trong thời gian sắp tới. Hiện tại ông chưa thể nói gì nhưng đến thời điểm thích hợp, họ sẽ nói để tôi hiểu”, Tara Eisenhard , tác giả cuốn The D -Word: Divorce Through A Child's Eyes.
4. “Đó là buổi sáng Ngày Lễ phục sinh. Tôi không nhớ rõ những gì đã xảy ra bởi khi đó tôi mới 7 tuổi, chỉ nhớ mang máng là chị em tôi hỏi mẹ rằng sao mẹ không ngủ với cha mà lại ngủ cùng phòng chị em tôi. Khi đó mẹ đang nằm trên giường chúng tôi, còn cha thì đang đứng ở cửa. Ông không nói gì cả. Có lẽ họ chưa chuẩn bị tâm lý để nói chuyện ly hôn với chúng tôi trong buổi sáng hôm đó nên họ lờ câu hỏi và đi ra ngoài. Tôi không coi đó là một vết thương lòng. Bởi ở tuổi đó tôi chỉ là một đứa trẻ hồn nhiên. Tôi thậm chí còn không nhận ra cuộc ly hôn của cha mẹ ảnh hưởng tới mình như thế nào cho đến khi tôi lập và đình”, Tác giả The Poptart Diaries.
5. “Tôi không nhớ rõ lắm, ngày đó mới 4 tuổi, chỉ nhớ rằng không ai ngồi xuống nói với chúng tôi về những chuyện đang xảy ra. Cha tôi xách va ly đi khỏi nhà, rồi một ngày ông quay lại cho chúng tôi xem ngôi nhà mà chị em tôi sẽ ở khi cùng đi với ông. Tôi nhớ cảm giác lúc đó hơi bối rối một chút nhưng rồi tự án ủi mình sẽ ổn cả thôi. Bốn tuổi, nói chung là dễ dàng chấp nhận theo cách như thế”, nhà văn Toria Sheffield.
6. “Em gái là người nói cho tôi biết chứ không phải là cha mẹ. Ngày đó tôi 21 tuổi, vừa đáp chuyến bay đến Las Vegas. Khi đang làm thủ tục nhận phòng khách sạn thì nhận được cuộc gọi của em gái nói rằng có chuyện không ổn với cha mẹ. Tôi đã dành vài giờ để cố gắng xâu chuỗi các sự việc với nhau. Tôi gọi cho cha thì ông nói không muốn làm hỏng chuyến đi của tôi và em gái tôi không nên nói chuyện đó với tôi lúc này. Tôi đã gọi khoảng 10 cuộc điện thoại cho các thành viên khác trong gia đình, tất cả mọi người đều cho rằng đó chỉ là một cuộc cãi vã rồi đâu sẽ vào đó. Không ai tin rằng cha mẹ tôi sẽ ly hôn”, Kristen D.
7. “Mẹ ngồi cạnh hai anh em tôi và nói rằng bà đã làm tất cả những gì có thể nhưng không giữ được bố. Với những cảnh tồi tệ diễn ra trước đó, tôi không hề ngạc nhiên khi bà nói điều đó. Khi đó tôi mới chỉ 5 tuổi nhưng nghĩ lại, tôi thấy bà đã xử lý tình huống tốt nhất có thể rồi”, Kimanzi Constable.
8. “Cha mẹ chưa bao giờ ngồi nói chuyện trực tiếp với chúng tôi về chuyện đổ vỡ của họ. Hoặc bởi vì nó quá đau đớn hoặc bởi họ nghĩ chúng tôi còn quá trẻ chưa hiểu chuyện vào thời điểm đó. Khi đó tôi 8 tuổi, đáng ra họ phải chuẩn bị tâm lý cho tôi trước khi chia tay. Tôi đã rất bối rối, chỉ nghĩ rằng đó là một cuộc cãi vã bình thường rồi mọi thứ lại ổn. Tôi chỉ nhận ra mọi thứ khi tôi phải chuyển nhà đột ngột. Giờ đã trưởng thành, tôi mới hiểu cha mẹ đã khó khăn biết bao khi nói với tôi chuyện họ ly dị”, một phóng viên trang Mind of McShorty.
9. “Cha mẹ ly dị khi tôi mới 3 tuổi nên không nhớ gì nhiều. Chỉ nhớ rằng tôi được chuyển đi chuyển lại sống giữa hai ngôi nhà của bố và mẹ. Họ chắc chắn rằng tôi có đủ mọi thứ ở cả hai nơi. Họ chia tay nhưng vẫn hỏi han và quan tâm nhau như những người bạn. Họ không ở cùng nhau nhưng vẫn dành đủ tình yêu thương cho tôi”, Kate Fisher
Kim Minh(Theo Huffingtonpost)
" alt="Ứng xử thông minh để con không tổn thương khi cha mẹ ly hôn"/>