Đồng Nai: Ra quân hỗ trợ chuyển đổi thuê bao 2G sang 4G/5G
Đoàn xe diễu hành ra quân tuyên truyền, hỗ trợ chuyển đổi thuê bao 2G sang 4G tại xã Sông Trầu (huyện Trảng Bom). Ảnh: Hải Quân |
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
-
TS. Phạm Vũ Quốc Bình - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (bên trái) chủ trì hội thảo “Khung đề án chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp” diễn ra sáng ngày 24/12.
Đối tượng chính là người dạy và người học
TS. Phạm Vũ Quốc Bình – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng đã có nhiều mô hình chuyển đổi số thành công ở nước ta, ví dụ như Bộ Y tế. “Trong xu thế này, chúng ta phải làm thế nào? Nếu làm chậm sẽ không đáp ứng được nội hàm của đổi mới GDNN và yêu cầu phát triển nền kinh tế. Vì thế, ngành xác định chuyển đổi số trong GDNN phải làm thần tốc, nhưng làm chắc chắn, có hệ thống, có tính kế thừa để việc này không chỉ cho năm 2021 - 2022 mà còn cho nhiều năm sau nữa”.
Chuyển đổi số làm sao để thay đổi, tác động đến cách thức quản lý, chỉ đạo điều hành của cơ quan quản lý Nhà nước, hướng tới cách thức quản lý, ra quyết định trên nền tảng công nghệ số.
Chuyển đổi số phải tác động được đến tất cả đối tượng đang tham gia vào hệ thống GDNN, đặc biệt là các cơ sở GDNN…, tạo nhiều giá trị gia tăng hơn cho nền kinh tế.
“Chỉ có cách này chúng ta mới đưa GDNN đến được với người dân” – ông Bình nhận định.
Bàn về chiến lược phát triển GDNN và chuyển đổi số trong GDNN của các nước ASEAN và thế giới, TS. Nguyễn Quang Việt – Viện trưởng Viện Khoa học GDNN (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) cho biết, tất cả cuộc cải cách và đổi mới của hệ thống giáo dục trên thế giới trong vòng 50 năm trở lại đây đều không thể “vắng bóng” công nghệ thông tin.
Theo kinh nghiệm của Đức và châu Âu, năng lực số của giáo viên là nhân tố hạn chế chính của chuyển đổi số trong GDNN. Vì thế, họ xác định nhóm đối tượng mục tiêu của GDNN là người dạy và người học.
“Châu Âu có khung năng lực số cho công dân nói chung và cho các nhà giáo dục/ nhà sư phạm nói riêng” – ông nói.
Chính vì thế, TS. Việt đưa ra khuyến nghị: Đối tượng mục tiêu của chuyển đổi số trong GDNN ở Việt Nam là người dạy và người học.
Ngoài ra, cần có các giải pháp ICT và hợp tác với các doanh nghiệp; tăng cường giáo dục đạo đức và trách nhiệm công dân trong quá trình chuyển đổi số bởi vì mặt trái của công nghiệp 4.0 với hệ sinh thái IoT, IoS sẽ làm tăng nguy cơ xâm phạm đời tư, an ninh mạng, sản xuất vũ khí sinh học và vũ khí tự động.
Mục tiêu đến năm 2025: Hệ thống GDNN như một quốc gia số thu nhỏ
Ông Nguyễn Tuấn Linh (Viện Chiến lược Thông tin và truyền thông) trình bày dự thảo Khung đề án chuyển đổi số trong GDNN. Dự thảo Khung đề án chuyển đổi số trong GDNN đưa ra khái niệm: Chuyển đổi số trong GDNN là quá trình tích hợp và áp dụng các công nghệ kỹ thuật số như dữ liệu lớn, điện toán đám mây, vạn vật kết nối, trí tuệ nhân tạo… vào các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tận dụng các công nghệ số thay đổi tích cực cách thức quản lý, làm việc của cá nhân, đơn vị trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp cũng như cung cấp điều kiện giáo dục nghề nghiệp thuận tiện, nhanh chóng, hiệu quả trên nền tảng số.
Ông Nguyễn Tuấn Linh - Viện Chiến lược Thông tin và truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã trình bày định hướng tầm nhìn đến năm 2025 và năm 2030 trong dự thảo này.
Trong đó, đến năm 2025, mục tiêu là toàn bộ hệ thống GDNN sẽ như một quốc gia số thu nhỏ. Hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ sở GDNN, giáo viên, học viên sẽ chuyển lên môi trường số. Đến năm 2030, hoạt động GDNN của Việt Nam sẽ đạt trình độ của các nước ASEAN – 4.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là: 90% hồ sơ công việc của Tổng cục được xử lý trên môi trường mạng; 100% người lao động được định danh; 80% dịch vụ công liên quan đến hoạt động GDNN là dịch vụ trực tuyến mức độ 4…
Để thực hiện được mục tiêu này, ban biên soạn dự thảo đặt ra 8 nhiệm vụ trọng tâm, gồm có: chuyển đổi về nhận thức, kiến tạo thể chế, phát triển hạ tầng số, phát triển dữ liệu số, phát triển nền tảng số và các dịch vụ nền tảng, đảm bảo an toàn, an ninh mạng, hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số, phát triển nguồn nhân lực.
Học online chưa phải chuyển đổi số
GS.TSKH Hồ Tú Bảo (Viện Nghiên cứu cao cấp về toán) - người có thâm niên 25 năm nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu chia sẻ tại hội thảo. Tham gia hội thảo có sự góp mặt của GS.TSKH Hồ Tú Bảo tới từ Viện Nghiên cứu cao cấp về toán, chuyên gia nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu với thâm niên 25 năm làm việc tại Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản. Ông cũng là chuyên gia đã đồng hành cùng Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện công tác chuyển đổi số trong một số lĩnh vực thời gian qua.
Nhận định về tầm quan trọng của chuyển đổi số, GS. Hồ Tú Bảo chia sẻ: Tại sao phải chuyển đổi số? Nói nôm na là, không chuyển đổi số thì giống như có lửa mà vẫn khăng khăng ăn thịt sống, hay có điện rồi mà vẫn thắp đèn dầu.
Giải thích thế nào là chuyển đổi số, ông lấy ví dụ về xu hướng học online trong thời gian dịch bệnh Covid-19. “Xu hướng học tập này rất đáng quý nhưng học online chỉ là một giải pháp, vẫn là đem nội dung cũ ra dạy trên online. Đó là một giải pháp tình thế, chứ chưa phải là thay đổi của giáo dục trên môi trường số”.
“Cái thay đổi đầu tiên phải là kiến thức. Vì con người mà chúng ta đang tạo ra, dù là ở bậc học nào, thì 5-10 năm nữa sẽ phải làm việc trên môi trường số. Vì thế, kỹ năng và đòi hỏi ở con người đấy sẽ phải khác. Kiến thức mới là thứ chuẩn bị hành trang cho con người làm việc trong tương lai”.
Cần đến 100 tỷ/ trường để trang bị cho chuyển đổi số?
Trao đổi tại hội thảo, TS. Phạm Xuân Khánh - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội đề xuất hệ thống GDNN nên có một hạ tầng thông tin thống nhất, cơ sở dữ liệu thống nhất.
“Đội ngũ giáo viên cũng cần có thời gian để thích ứng, cần có văn bản, tuyên truyền yêu cầu các trường không ngồi yên, mà phải chạy cùng hệ thống, để có sự chuyển đổi trong hệ thống từ nhận thức đến hành động”.
TS. Khánh cũng đặt ra các vấn đề: Tổng cục cần phải có hệ thống hành lang pháp lý đi trước. Bây giờ quy định 25 em/ lớp, sau khi chuyển đổi số, dạy online thì 1.000 em/ lớp có được không? Việc đánh giá bài dạy, công nhận văn bằng, chứng chỉ bằng các công cụ có được chấp nhận hay không? Tiêu chuẩn thế nào là một giáo viên số? Đơn vị nào là người xây dựng, đánh giá, tổ chức đào tạo và công nhận?
Vị hiệu trưởng này cũng chia sẻ quan điểm cá nhân: Nếu đầu tư cả phần cứng, phần mềm, cần ít nhất 100 tỷ để xây dựng toàn bộ hệ thống số cho 1 trường. Vậy số tiền ấy sẽ ở đâu ra? Nhà nước và nhân dân cùng làm hay Tổng cục hỗ trợ?
Theo ông, Tổng cục GDNN ngoài việc chuẩn bị hệ thống văn bản đi trước, chủ trương chính sách, thay đổi tư duy, cũng cần phải chuẩn bị cả ngân sách cho nhiệm vụ chuyển đổi số.
Trao đổi về vấn đề ngân sách, GS. TSKH Hồ Tú Bảo chia sẻ, trong tất cả cuộc bàn thảo về chuyển đổi số ở nhiều đơn vị mà ông đã tham gia, luôn có một câu hỏi được đặt ra là: Chuyển đổi số có tốn tiền lắm không?
“Về cơ bản, chuyển đổi số là sự thay đổi, hoàn toàn có thể dựa trên điều kiện của mình. Có một nguyên tắc quan trọng là đầu tư đến đâu thì khai thác đến đó, đặc biệt là phần hạ tầng. Bởi vì, hạ tầng thay đổi rất nhanh. Cho nên, chúng tôi đều thống nhất rằng các đơn vị nên làm từng bước, không nên có kế hoạch đầu tư vật chất lớn ngay từ đầu. Chúng ta cần cân nhắc và xem xét việc có thể dùng chung một số nguồn lực”.
Ông cũng đồng tình với ý kiến của TS. Khánh cho rằng, chuyển đổi số trong GDNN cần phải bắt đầu ngay từ Tổng cục, sau đó mới đến các trường.
2020: Năm của chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia
Không chỉ còn là chiến lược, chuyển đổi số đã lan tỏa ngày càng sâu rộng trong đời sống xã hội Việt Nam.
" alt="Không chuyển đổi số giống như có điện mà vẫn thắp đèn dầu">Không chuyển đổi số giống như có điện mà vẫn thắp đèn dầu
-
Chiều 7/12, trên sân tập của tuyển Việt Nam, Phó Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn đã có cuộc trao đổi với HLV Park Hang Seo về thông tin liên quan đến AFF Cup 2021. Theo đó, giải bóng đá số 1 khu vực dự kiến tiếp tục phải lùi lại do những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Theo lịch mới nhất được Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) thông qua, AFF Cup được tổ chức từ ngày 5/12/2021 tới 1/1/2022.
AFF Cup tiếp tục lùi thời gian tổ chức vì dịch Covid-19 Như vậy, đây là lần thứ 2 AFF Cup phải lùi lại vì lý do bất khả kháng. Trước đó, giải đấu này theo kế hoạch được tổ chức vào tháng 11/2020, nhưng sau đó phải điều chỉnh lịch thi đấu sang tháng 4/2021.
Được biết, nếu dịch Covid-19 được kiểm soát, AFF vẫn muốn tổ chức giải bóng đá số 1 khu vực theo thể thức cũ. Cụ thể, giải đấu có 2 bảng, mỗi bảng 5 đội, mỗi đội đá hai trận sân nhà, hai trận sân khách. Khi bước vào bán kết và chung kết, hai đội đá lượt đi và về.
Tuyển Việt Nam đang là ĐKVĐ AFF Cup Tuyển Việt Nam hiện đang là nhà đương kim vô địch giải đấu. Chuẩn bị cho AFF Cup 2021, thầy trò HLV Park Hang Seo vừa có đợt tập trung đầu tiên trong năm tại Hà Nội.
Ngoài AFF Cup 2021 lùi thời gian tổ chức, vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á cũng có khả năng phải đá tập trung tại một địa điểm. Hiện tại, tuyển Việt Nam đang đứng đầu bảng G với 11 điểm, hơn đội Malaysia 2 điểm đứng thứ 2.
Video hành trình đăng quang của tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2018:
Song Ngư
" alt="AFF Cup tiếp tục hoãn vì dịch Covid">AFF Cup tiếp tục hoãn vì dịch Covid
-
Ngày - GiờTrận đấuTrực tiếp04/10 23:45Bayern Munich 5-0 PlzenFPT Play04/10 23:45Marseille 4-1 Sporting CPFPT Play05/10 02:00Liverpool 2-0 RangersFPT Play05/10 02:00Ajax 1-6 NapoliFPT Play05/10 02:00FC Porto 2-0 LeverkusenFPT Play05/10 02:00Club Brugge 2-0 Atletico MadridFPT Play05/10 02:00Inter Milan 1-0 BarcelonaFPT Play05/10 02:00Frankfurt 0-0 TottenhamFPT Play Inter đả bại Barca trên sân nhà Bảng xếp hạng bóng đá Cúp C1 2022-2023 mới nhất
Bảng xếp hạng Cúp C1 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng bóng đá Champions League mùa giải 2022-2023 nhanh, đầy đủ và chính xác." alt="Kết quả cúp C1 hôm nay 5/10">Kết quả cúp C1 hôm nay 5/10
-
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
-
Tưởng không khó... Kết thúc giai đoạn 1, với 13 điểm có được dù chưa chắc chắn trụ hạng nhưng trên lý thuyết đội bóng của HLV Phạm Hồng Phú vẫn nắm nhiều lợi thế trong cuộc chạy trốn tấm vé xuống hạng.
Bởi cùng thời điểm Quảng Nam chỉ có vỏn vẹn 9 điểm với hiệu số bàn thắng – thua rất thấp so với các đội bóng phía trên, chưa nói tới việc nhà cựu vô địch V-League phong độ thực sự tệ kể từ đầu mùa.
Nam Định nắm khá nhiều lợi thế trước Quảng Nam trong cuộc đua trụ hạng Mọi chuyện càng thuận lợi với Nam Định, khi 2 trận đầu tiên ở giai đoạn quyết định trong cuộc đua trụ hạng nhóm B thầy trò HLV Phạm Hồng Phú nới rộng khoảng cách so với Quảng Nam lên tới 8 điểm.
Và chỉ cần không thua trước chính đội bóng đất Quảng tại Tam Kỳ, vé trụ hạng sẽ nằm trong tay Nam Định, bất chấp phía trước mùa giải còn tới 2 trận đấu nữa.
Nhưng mọi thứ khá nghiệt ngã, khi Nam Định để thất bại trước Quảng Nam với tỉ số 0-2 trong đó có một bàn thắng bị trợ lý trọng tài K’Đức Tuấn “móc” ra khỏi cầu môn như lời thuyền trưởng đội bóng thành Nam Phạm Hồng Phú cay đắng phát biểu.
Thêm một thất bại trước Hải Phòng ở sân Thiên Trường ở vòng kế tiếp, cùng lúc Quảng Nam thăng hoa đánh bại Đà Nẵng tại Tam Kỳ đẩy Nam Định vào thế rất khó trong cuộc đua tưởng chừng đã nắm nhiều lợi thế trong tay.
... lại khó không tưởng
Thực tế, với việc đang hơn 2 điểm cùng hiệu số bàn thắng bại tương đối cao so với Quảng Nam cơ hội vẫn nằm trong tay Nam Định ở lượt đấu cuối khi đối đầu với SLNA tại sân Vinh.
Tuy nhiên, điều mà người hâm mộ Nam Định lo ngại nhất không phải việc đội nhà đá thế nào trước SLNA mà câu chuyện nhập nhằng ở V-League, đặc biệt là vấn đề trọng tài.
nhưng bóng ma trọng tài Các fan có lý phải lo, bởi một lẽ ở V-League mùa này chẳng đội bóng nào gặp “dớp” nhiều với trọng tài như đoàn quân của HLV Phạm Hồng Phú. Vì vậy CĐV thành Nam luôn ấm ức về dấu hỏi có hay không chuyện muốn “dìm” Nam Định xuống giải hạng Nhất.
Tuy nhiên, điều lo lắng nhất đối với Nam Định lúc này vẫn nằm ở chính nội bộ của đội bóng chứ không phải điều gì khác. Và đây rất có thể sẽ là điều khiến đoàn quân của HLV Phạm Hồng Phú khó vượt qua trong cuộc đua trụ hạng.
đến những rạn nứt sau thất bại trước Hải Phòng đang đẩy Nam Định vào thế rất khó Lo lắng ấy nằm ở chuyện sau thất bại trước Hải Phòng tại sân Thiên Trường, nội bộ cầu thủ Nam Định tương đối xào xáo khi dồn những nghi ngờ tiêu cực dành cho trung vệ Tony Agbaji sau khi mắc những sai lầm dẫn tới 2/3 bàn thua của đội nhà.
Dù ngay sau đó BHL Nam Định khẳng định cầu thủ người Nigeria mắc lỗi đơn thuần về chuyên môn thì cũng không dễ để nội bộ đội bóng thành Nam gắn kết trở lại trong “trận cầu sinh tử” ở sân Vinh vào ngày 31/10 tới.
Hàn gắn được sự rạn nứt, nghi ngờ trong nội bộ và chiến đấu với hơn 100% khả năng đội bóng thành Nam sẽ trụ hạng thành công.
Còn ngược lại, V-League sẽ rất buồn khi sân Thiên Trường “tắt lửa” với việc Nam Định về lại hạng Nhất, dù công bằng mà nói tấm vé ấy phải thuộc về cái tên khác chứ không phải đội bóng thành Nam.
Duy Nguyễn
" alt="Nam Định đua trụ hạng V">Nam Định đua trụ hạng V
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
- Hàng nghìn học sinh, sinh viên TP.HCM trở lại trường
- Nhiều khu vực ở Nha Trang được quy hoạch 30
- Tín dụng tăng 12,5%
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Gia đình phản đối, đôi trẻ quyết tâm sinh con
- Tin thể thao sáng 5
- Quen qua zalo bị lừa cả tình lẫn tiền
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Công Phượng, yêu và thăng hoa!
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 11/2014
- Tin bóng đá 17
- Công Phượng cưới vợ xong rồi, lo... giữ chỗ tuyển Việt Nam thôi
- Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- Cận cảnh HLV Park Hang Seo 'chăm sóc' trò cưng Quang Hải
- Tin thể thao sáng 1
- Nhận định bóng đá Cúp C1 AC Milan vs Chelsea
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- Chủ nhân giải VinFuture 2024 bày tỏ cách dấn thân làm khoa học
- Thực đơn lễ cưới Công Phượng
- Người đàn ông thiểu năng trí tuệ bất lực trước nỗi đau bệnh tật
- Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- Bạo loạn bóng đá Indonesia khiến 182 người thiệt mạng
- Học sinh Hà Nội phải đeo khẩu trang từ nhà đến trường
- STEAM for Vietnam mở 3 khóa học lập trình và Robotics miễn phí
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
- Tin chuyển nhượng MU 5
- Real Madrid đấu Getafe: Rodrygo tiến hóa nhờ Ancelotti
- Tin chuyển nhượng: 10 vụ chuyển nhượng có giá trị cao nhất thế giới
- 搜索
-
- 友情链接
-