您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Adalah, 22h00 ngày 30/12
Thế giới24853人已围观
简介ậnđịnhsoikèoAlWahdavsAlAdalahhngàbáo bóng đá 24h Chiểu Sương - 30/12/2022...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Stuttgart, 23h30 ngày 19/4: Thay đổi lịch sử
Thế giớiChiểu Sương - 19/04/2025 05:22 Đức ...
【Thế giới】
阅读更多Bé gái 6 tuổi 2 lần bị u não gào khóc kêu cứu
Thế giớiNghe tiếng khóc gào kêu cứu của Tâm Di, người mẹ như đứt từng khúc ruột.
Bé Tâm Di phát bệnh lần đầu vào tháng 12 năm 2017, khi đó con mới được hơn 1 tuổi. Thấy con thường nôn ói liên tục, vợ chồng chị Hằng đưa con vào Bệnh viện Nhi đồng 2 thăm khám thì phát hiện con bị u não. Ngay lập tức, con được sắp xếp lịch mổ lấy khối u.
Dù sau đó các bác sĩ khuyên gia đình nên chuyển con sang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để điều trị tiếp, nhưng vì không có tiền, vợ chồng chị Hằng cố kìm nỗi chua xót, xin bác sĩ cho con về nhà.
“Khi đưa con vào TP.HCM để phẫu thuật, vợ chồng tôi đã phải bán sạch mấy sào đất rẫy mẹ chồng cho mới có tiền lo chi phí. Đến khi bác sĩ nói bệnh của con phải điều trị lâu dài ở bệnh viện Ung bướu, chúng tôi chẳng biết lấy gì để lo, hết cách mới phải xin về. Nhìn con nhỏ dại mà đau đớn lắm”, chị Hằng trải lòng.
Những ngày tháng sau đó, anh Nguyễn Thanh Thao đi làm mướn kiếm tiền, còn chị Hằng ở nhà chăm sóc con gái bệnh tật. Thỉnh thoảng, con phát bệnh viêm não, chị lại bồng con vào tận TP.HCM để điều trị. Thu nhập của anh Thao chẳng đủ để trang trải, họ phải đánh liều nhờ người thân vay mượn giúp.
Cô bé xinh xắn không may mắc phải căn bệnh u não đã tái phát lần 2. Tháng 3 năm ngoái, căn bệnh u não của Tâm Di một lần nữa tái phát. Con lại phải trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ khối u, đặt ống dẫn lưu. Vài lần, ống dẫn lưu bị tắc, con cứ di chuyển qua lại giữa Bệnh viện Ung bướu và Bệnh viện Nhi đồng 2 để cầm cự, níu giữ tính mạng mong manh.
Chị Hằng nghẹn ngào, lần này, vốn dĩ họ cũng chẳng có tiền, nhưng nghe bác sĩ nói nếu không cho con điều trị đúng phương pháp, tính mạng của con sẽ gặp nguy hiểm. Vì vậy, vợ chồng chị chỉ còn cách năn nỉ, vay mượn khắp nơi.
Mỗi lần chứng kiến con bị thuốc hóa chất “tấn công” cho tơi tả, đứa nhỏ liên tục gọi mẹ cứu giúp, ăn ngủ không yên, chị Hằng lại nghẹn lòng. Thế nhưng, thấy sự thay đổi rõ rệt trên cơ thể con, vợ chồng chị lại mang theo tia hi vọng.
Chị giãi bày: “Từ nhỏ đến trước lúc con được nhập viện ở Ung bướu, con không đi được, cả ngày chỉ ngồi hoặc nằm. Sau khi vô thuốc, con dần đi lại được nên chúng tôi mừng lắm. Nghĩ rằng mình nghèo nhưng cũng cố gắng chữa trị bệnh cho con”.
Dù vậy, khi nghe bác sĩ thông báo dự kiến sẽ cho Tâm Di xạ trị, gia đình chuẩn bị sẵn gần 100 triệu đồng, chị Hằng lại như chết điếng. Cũng bởi Tâm Di còn nhỏ, tính tình nhút nhát, sợ người lạ nên phải chuyển ra Huế xạ trị có gây mê. Ngoài chi phí điều trị, gia đình còn phải lo tiền ăn uống, đi lại.
Vợ chồng chị bán sạch tài sản trong nhà cũng chưa nổi 30 triệu đồng. Còn số tiền 70 triệu, họ không biết xoay xở sao để lo xuể. Chẳng còn ai tin tưởng khả năng trả nợ của gia đình nên họ không còn đường vay mượn. Đúng lúc đó, anh Thao đi bốc vác cà phê cho người ta lại bị tai nạn, trật khớp vai.
"Gần 6 năm con có mặt trên đời, chỉ toàn thấy đau đớn tột cùng", chị Hằng nấc nghẹn. Mấy năm nay, cả gia đình vẫn ở nhờ trên đất của mẹ chồng. Nhưng nhà nội có tới 11 người con, đều khó khăn nên họ chẳng thể nhờ cầm cố đất đai. Mà nhà ngoại vốn cũng không dư dả gì. Từ lúc Tâm Di phát bệnh, họ hàng ai có thì cho con vài trăm nghìn chữa bệnh, nhưng số tiền ấy chẳng thấm tháp vào đâu.
“Bây giờ, mấy người quen khá giả mà thấy số điện thoại của vợ chồng tôi còn không bắt máy. Họ sợ lại hỏi mượn tiền nữa, nợ cũ còn chưa trả được”, chị Hằng bật cười mà nước mắt lưng tròng.
Anh Nguyễn Đình Lĩnh, trưởng thôn Đức Lệ B, xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông cho biết: “Hoàn cảnh gia đình anh Thao rất tội nghiệp. Dù bé Di được hưởng trợ cấp cho người khuyết tật, nhưng vài trăm nghìn đồng chẳng đáng là bao so với chi phí điều trị bệnh mấy năm nay. Chúng tôi rất mong các nhà hảo tâm giúp đỡ để con được tiếp tục điều trị bệnh”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hằng hoặc anh Nguyễn Thanh Thao; Địa chỉ: thôn Đức Lệ B, xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông; Điện thoại: 0357901481.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.078 (Bé Nguyễn Nữ Tâm Di)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.">...
【Thế giới】
阅读更多Video trực thăng ‘Cá sấu’ Ka
Thế giớiVideo pháo tự hành Anh viện trợ Ukraine bị UAV Lancet tấn công
Truyền thông Nga gần đây chia sẻ đoạn video ghi cảnh máy bay không người lái (UAV) Lancet Nga tấn công pháo tự hành AS-90 do quân đội Ukraine vận hành.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Khó cho The Blues
- Kiến nghị xây cơ sở hỏa táng để xử lý người chết do dịch bệnh
- Lịch thi đấu SEA Games 32 của đoàn Việt Nam hôm nay 12/5
- Tuyển Việt Nam, HLV Park Hang Seo bối rối với vị trí gác đền
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Tìm lại niềm vui
- Bị bại não bẩm sinh, làm thế nào để hưởng trợ cấp khuyết tật?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs Newell’s Old Boys, 07h30 ngày 19/4: Tiếp đà thăng hoa
-
Theo ghi nhận của PV, trước thông tin dự án Khu du lịch biển cao cấp Wyndham Costa Hà Tĩnh sắp sửa được triển khai, dọc tuyến đường dẫn vào thôn Đông Văn dài khoảng hơn 10km chật kín người và phương tiện. Mỗi gốc cây, cột điện được treo kín biển quảng cáo bán đất. Hễ có người đi qua đường là từng nhóm “cò” ra chào hỏi, chèo kéo mua đất.
"Cò" đất vây kín hàng chục kilômét Mỗi gốc cây đều được treo kín biển quảng cáo rao bán đất Vùng quê đất cằn, cát bay ven biển lâu nay không ai ngó, nay mỗi lô đất 200m2 được rao bán với giá hơn 3 tỷ đồng, tương đương 15 triệu đồng/m2.
Mỗi gốc cây đều kín biển quảng cáo Xe cộ tấp nập ra vào thôn Anh Nam (một người nhận bán đất chính chủ) cho biết: “Mấy ngày hôm nay họ tranh nhau mua đất. Tôi có lô đất diện tích 10x20, nếu anh chị mua thì chốt sớm. Giá 3 tỷ 150 triệu. Nếu không chốt sớm thì mai lại tăng vùn vụt”.
Thấy chúng tôi hỏi mua đất, một người đàn ông tên Tuấn chạy theo xin số điện thoại. Chúng tôi vừa rời đi được một vài bước chân thì liên tục các số điện thoại lạ gọi đến. Anh Tuấn cũng nhận mình là chủ nhân miếng đất lúc trước anh Nam chào bán. “Nếu bây giờ chị mua tôi bán cho giá 3,1 tỷ đồng. Giá đất tăng lên từng ngày”. Thấy chúng tôi ngần ngại “sợ mua không bán ra được”, anh Tuấn tiếp lời: “Đường sắp mở rộng trên 50m nên yên tâm bán ra thoải mái. Nếu mà chốt trong chiều nay thì tôi bán cho đúng giá 3,1 tỷ. Còn mai ra thì không còn giá đấy nữa. Nghiên cứu rồi a lô sớm cho tôi nhé”.
Ban ngày đóng cửa vì mệt mỏi
Ông Trần Đình D. (trú thôn Đông Văn) lắc đầu ngao ngán trước tình trạng “cò” đất tấp nập từ sáng đến hơn 10h đêm.
“Đội mua bán đất cứ ra vào nhà tôi trả giá đất. Ba ngày nay, xe cộ, người ra vào thôn mua đất chật kín đường. Ban ngày tôi buộc phải đóng cửa kín vì người vào nhà hỏi đất nhiều, mệt mỏi. Có hôm xe cộ tấp kín, chặn cả lối đi, các bà đi xe đạp không dắt xe qua được nhưng chỉ biết đứng đó chửi”, ông D. nói.
Từng đám người tập trung thành nhóm khoảng 10 người Theo ông D., trước đây vùng đất ven biển thôn Đông Văn, mỗi m2 đất rao bán từ vài trăm nghìn đến tiền triệu nhưng không ai mua, nay mỗi m2 được bán với giá 15 triệu đồng.
Ông D. cho biết, ban ngày không dám mở cửa vì người ra vào quá đông “Ngày hôm qua, buổi sáng họ vào trả lô đất của tôi 200m2 giá 3 tỷ nhưng tôi không bán, đến chiều lại vào trả với giá 3 tỷ 50 triệu đồng nhưng sau khi hỏi ý kiến các con thì con tôi bảo chưa vội bán nên tôi chưa bán. Đất khu này giờ sốt khủng khiếp. Nếu dân cứ bán đất ồ ạt kiểu này thì tương lai con em sẽ không có đất ở”, ông D. lo lắng.
Vùng đất thôn Đông Văn trước đây giá "rẻ bèo", bán không ai mua Nay xe cộ tấp nập nối đuôi nhau về lùng đất Bà Phan Thị H. (trú xã Thạch Văn) cho biết: “Mấy ngày hôm nay, không biết có dự án gì về đây nhưng đất tăng lên chóng mặt. Người từ đâu đổ về như họp chợ, dân mất ăn mất ngủ vì cò đất kéo nhau về từ sáng sớm, đến tận đêm khuya vẫn chưa hết người. Việc đất tăng lên cao vút khiến bà con chúng tôi vô cùng hoang mang, cũng không biết thực hư như thế nào”.
Lô đất 7.000m2 "hô" giá 28 tỷ đồng
Nhận thấy đất trong khu vực cứ sốt lên theo ngày, nhiều người dân cũng “nóng ruột” rao bán cả miếng đất lâu nay gia đình canh tác.
Cầm chiếc bút lông lên viết vào chiếc bảng hiệu quảng cáo đặt trước mảnh đất gia đình, ông Phạm Viết Đ. (trú thôn Đồng Văn) cho hay: “Thấy mấy hôm nay lượng người đổ về đây nhiều, mảnh đất trước giờ không có giá trị lắm nay tăng chóng mặt nên từ trưa nay, tôi cầm bút viết bảng quảng cáo bán đất.
Mảnh đất của tôi hơn 7.000m2, nếu được 28 tỷ đồng tôi sẽ bán. Đầu kia họ còn bán 15 triệu/m2, tôi bán còn rẻ. Do mới rao bán từ trưa nay nên hiện chưa có người mua.
Ông Đ. rao bán lô đất của gia đình 28 tỷ đồng Hàng trăm người đổ về tận thôn nhưng chính quyền xã Thạch Văn "không biết" Trước việc hàng trăm người tứ phương kéo về trong xã, thôn diễn ra nhiều ngày, thế nhưng chính quyền xã Thạch Văn lại cho rằng “không biết”.
Ông Dương Văn Thái, Chủ tịch UBND xã Thạch Văn cho biết: “Ở xã có chủ trương dự án cách đây khoảng 3 đến 4 ngày. Còn việc hàng trăm người về mua bán đất tại thôn Đông Văn thì tôi không biết, tôi không ra đó nên không rõ lắm. Đất của dân thì quản lý làm sao được”.
Thiện Lương
Toàn cảnh miếng đất đấu giá 8 triệu/m2 sau 3 tháng tăng lên 50 triệu ở Thanh Hóa
Hiện trạng khu đất dọc hai bên đường CSEDP (dự án Hồ Sen) thuộc khu đô thị Đông Sơn, TP Thanh Hóa chỉ là ao hồ nhưng được “cò” thổi giá lên gần 50 triệu/m2.
" alt="Cò vây, lùng đất xuyên ngày đêm, dân đóng cửa vì mệt mỏi">Cò vây, lùng đất xuyên ngày đêm, dân đóng cửa vì mệt mỏi
-
Nghe tiếng khóc gào kêu cứu của Tâm Di, người mẹ như đứt từng khúc ruột.
Bé Tâm Di phát bệnh lần đầu vào tháng 12 năm 2017, khi đó con mới được hơn 1 tuổi. Thấy con thường nôn ói liên tục, vợ chồng chị Hằng đưa con vào Bệnh viện Nhi đồng 2 thăm khám thì phát hiện con bị u não. Ngay lập tức, con được sắp xếp lịch mổ lấy khối u.
Dù sau đó các bác sĩ khuyên gia đình nên chuyển con sang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để điều trị tiếp, nhưng vì không có tiền, vợ chồng chị Hằng cố kìm nỗi chua xót, xin bác sĩ cho con về nhà.
“Khi đưa con vào TP.HCM để phẫu thuật, vợ chồng tôi đã phải bán sạch mấy sào đất rẫy mẹ chồng cho mới có tiền lo chi phí. Đến khi bác sĩ nói bệnh của con phải điều trị lâu dài ở bệnh viện Ung bướu, chúng tôi chẳng biết lấy gì để lo, hết cách mới phải xin về. Nhìn con nhỏ dại mà đau đớn lắm”, chị Hằng trải lòng.
Những ngày tháng sau đó, anh Nguyễn Thanh Thao đi làm mướn kiếm tiền, còn chị Hằng ở nhà chăm sóc con gái bệnh tật. Thỉnh thoảng, con phát bệnh viêm não, chị lại bồng con vào tận TP.HCM để điều trị. Thu nhập của anh Thao chẳng đủ để trang trải, họ phải đánh liều nhờ người thân vay mượn giúp.
Cô bé xinh xắn không may mắc phải căn bệnh u não đã tái phát lần 2. Tháng 3 năm ngoái, căn bệnh u não của Tâm Di một lần nữa tái phát. Con lại phải trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ khối u, đặt ống dẫn lưu. Vài lần, ống dẫn lưu bị tắc, con cứ di chuyển qua lại giữa Bệnh viện Ung bướu và Bệnh viện Nhi đồng 2 để cầm cự, níu giữ tính mạng mong manh.
Chị Hằng nghẹn ngào, lần này, vốn dĩ họ cũng chẳng có tiền, nhưng nghe bác sĩ nói nếu không cho con điều trị đúng phương pháp, tính mạng của con sẽ gặp nguy hiểm. Vì vậy, vợ chồng chị chỉ còn cách năn nỉ, vay mượn khắp nơi.
Mỗi lần chứng kiến con bị thuốc hóa chất “tấn công” cho tơi tả, đứa nhỏ liên tục gọi mẹ cứu giúp, ăn ngủ không yên, chị Hằng lại nghẹn lòng. Thế nhưng, thấy sự thay đổi rõ rệt trên cơ thể con, vợ chồng chị lại mang theo tia hi vọng.
Chị giãi bày: “Từ nhỏ đến trước lúc con được nhập viện ở Ung bướu, con không đi được, cả ngày chỉ ngồi hoặc nằm. Sau khi vô thuốc, con dần đi lại được nên chúng tôi mừng lắm. Nghĩ rằng mình nghèo nhưng cũng cố gắng chữa trị bệnh cho con”.
Dù vậy, khi nghe bác sĩ thông báo dự kiến sẽ cho Tâm Di xạ trị, gia đình chuẩn bị sẵn gần 100 triệu đồng, chị Hằng lại như chết điếng. Cũng bởi Tâm Di còn nhỏ, tính tình nhút nhát, sợ người lạ nên phải chuyển ra Huế xạ trị có gây mê. Ngoài chi phí điều trị, gia đình còn phải lo tiền ăn uống, đi lại.
Vợ chồng chị bán sạch tài sản trong nhà cũng chưa nổi 30 triệu đồng. Còn số tiền 70 triệu, họ không biết xoay xở sao để lo xuể. Chẳng còn ai tin tưởng khả năng trả nợ của gia đình nên họ không còn đường vay mượn. Đúng lúc đó, anh Thao đi bốc vác cà phê cho người ta lại bị tai nạn, trật khớp vai.
"Gần 6 năm con có mặt trên đời, chỉ toàn thấy đau đớn tột cùng", chị Hằng nấc nghẹn. Mấy năm nay, cả gia đình vẫn ở nhờ trên đất của mẹ chồng. Nhưng nhà nội có tới 11 người con, đều khó khăn nên họ chẳng thể nhờ cầm cố đất đai. Mà nhà ngoại vốn cũng không dư dả gì. Từ lúc Tâm Di phát bệnh, họ hàng ai có thì cho con vài trăm nghìn chữa bệnh, nhưng số tiền ấy chẳng thấm tháp vào đâu.
“Bây giờ, mấy người quen khá giả mà thấy số điện thoại của vợ chồng tôi còn không bắt máy. Họ sợ lại hỏi mượn tiền nữa, nợ cũ còn chưa trả được”, chị Hằng bật cười mà nước mắt lưng tròng.
Anh Nguyễn Đình Lĩnh, trưởng thôn Đức Lệ B, xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông cho biết: “Hoàn cảnh gia đình anh Thao rất tội nghiệp. Dù bé Di được hưởng trợ cấp cho người khuyết tật, nhưng vài trăm nghìn đồng chẳng đáng là bao so với chi phí điều trị bệnh mấy năm nay. Chúng tôi rất mong các nhà hảo tâm giúp đỡ để con được tiếp tục điều trị bệnh”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hằng hoặc anh Nguyễn Thanh Thao; Địa chỉ: thôn Đức Lệ B, xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông; Điện thoại: 0357901481.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.078 (Bé Nguyễn Nữ Tâm Di)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081." alt="Bé gái 6 tuổi 2 lần bị u não gào khóc kêu cứu">Bé gái 6 tuổi 2 lần bị u não gào khóc kêu cứu
-
Sáng nay (ngày 23/5), nhiều địa phương trên cả nước như Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hải Phòng... đã tổ chức bầu cử ngay trong các khu vực cách ly. Ở những điểm bầu cử đặc biệt này, có cử tri được tham gia bỏ phiếu ngay trước cửa phòng. Tại điểm cách ly ở Bắc Ninh, để đảm bảo an toàn trong suốt quá trình bầu cử, các hòm phiếu được bê tới từng phòng để cử tri bỏ phiếu. Nhằm giúp công tác bầu cử diễn ra nhanh chóng hơn, từ trước đó, các cử tri cũng đã được cung cấp danh sách và thông tin ứng cử viên thay vì phải ra ngoài để đọc.
Giáo viên bầu cử ngay tại cửa phòng
Tại điểm bầu cử Trường Mầm non Trí Quả (Thuận Thành, Bắc Ninh), cô Nguyễn Thị Huệ, giáo viên Trường THPT Thuận Thành số 1 cho biết, hình thức bê hòm phiếu đi tới từng phòng là một ý tưởng độc đáo nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm Covid-19 cho các cử tri, vừa thể hiện sự nhiệt tình của cán bộ phụ trách.
"Mọi người trong khu vẫn thực hiện việc cách ly nghiêm ngặt. Tất cả đều được yêu cầu không ra khỏi phòng, kể cả ra ngoài hành lang.
Trước đó, mỗi phòng được phát 3 danh sách đính kèm thông tin của các ứng cử viên để nghiên cứu trước. Ngoài ra, nhưng thông tin này cũng được gửi cụ thể tới nhóm Zalo chung của khu cách ly để các cử tri nghiên cứu tại chỗ, không cần phải ra ngoài để đọc", cô Huệ nói.
Các cử tri nghiên cứu danh sách ứng viên tại chỗ
Điều này nhằm nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm Covid-19 cho các cử tri.
Cô Huệ cũng kỳ vọng, những đại biểu được chọn sẽ là những người có tâm, có tầm và có những đột phá trong lĩnh vực họ phụ trách.
Trên phương diện giáo dục, đặc biệt là trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, cô Huệ mong mỏi, những người được chọn sẽ có những quyết sách hỗ trợ kịp thời cho việc học và thi của học sinh, giúp các em không bị ảnh hưởng khi dừng đến trường hay phải gián đoạn việc học.
Tại điểm cách ly Trường Quân sự Bộ Tư lệnh Thủ đô (xã Xuân Sơn, Sơn Tây, Hà Nội), từ 5h sáng, khu vực bỏ phiếu đã được phun khử khuẩn. Cử tri được yêu cầu sát khuẩn trước khi bỏ phiếu, đo thân nhiệt, đeo găng tay và giữ khoảng cách trong suốt quá trình bầu cử.
Bên cạnh đó, các cử tri cũng được yêu cầu bỏ phiếu theo từng phòng, với các khung giờ khác nhau để đảm bảo việc giãn cách, tránh tập trung đông người.
Khu vực bỏ phiếu đã được phun khử khuẩn.
Tham gia bỏ phiếu từ hơn 7h sáng tại khu vực bỏ phiếu số 9 của xã Xuân Sơn, cô giáo Nguyễn Thị Hằng (giáo viên Trường THPT Thuận Thành số 1) cho biết, đây là lần đi bỏ phiếu đặc biệt nhất cô từng tham gia.
Mặc dù việc bỏ phiếu diễn ra trong khu cách ly, nhưng những nghi thức như chào cờ, phổ biến quy chế vẫn được thực hiện đầy đủ. Vì vậy, không khí của ngày bầu cử vẫn đảm bảo trang nghiêm, an toàn.
“Ở khu cách ly, tôi không nghĩ mình có thể tham gia bỏ phiếu.
Nhưng giờ đây, hòm phiếu được đưa đến tận nơi cách ly để chúng tôi thực hiện quyền công dân. Điều đó làm tôi vô cùng xúc động. Tôi hy vọng những lá phiếu này sẽ bầu ra được những đại diện tiêu biểu, sáng suốt”.
Hòa cùng không khí của cả nước, các giáo viên và học sinh thuộc diện F1 phải cách ly tập trung tại điểm cách ly tập trung Trường Tiểu học Hương Sơn (Lạng Giang, Bắc Giang)vẫn thực hiện quyền và trách nhiệm bầu cử của mình ngay trong khu cách ly.
Do có một học sinh mắc Covid-19, nên nhiều giáo viên, học sinh của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang trở thành F1, F2.
Trung tâm này cũng trở thành một điểm cách ly tập trung.
Sáng nay, 34 cán bộ, giáo viên và học sinh của trung tâm đã và đang thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội.
Giáo viên và học sinh bầu cử tại điểm cách ly tập trung Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lục Ngạn.
Ông Nguyễn Minh Vỹ, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Lục Ngạn cho biết, trong khu cách ly tập trung này, có tổng cộng 30 giáo viên, học sinh được chia làm 2 khu vực; khu vực 1 là gồm 10 người (là cán bộ, giáo viên của trung tâm) thuộc diện F2, khu vực 2 gồm 20 người thuộc diện F1 (gồm 3 giáo viên và 17 học sinh).
Ông Vỹ cho hay, sáng sớm này, các cán bộ phụ trách điểm cách ly này đã hướng dẫn mọi người cách bỏ phiếu.
“Thực ra việc phải bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội trong bối cảnh ở trong khu cách ly là điều không ai mong muốn. Bởi dù háo hức với việc bỏ phiếu nhưng tâm trạng của các giáo viên cũng bị ảnh hưởng bởi nỗi lo, áp lực vì liên quan đến Covid-19. Tuy nhiên, với trách nhiệm của mình, các giáo viên và học sinh của trung tâm đã cùng nhau thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của mình”, ông Vỹ nói.
“Tôi vẫn động viên các thầy cô tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch, quyết tâm nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh. Thực hiện tốt quy định, hướng dẫn trong khu cách ly cũng góp phần nhỏ hòa chung vào sự xây dựng và phát triển đất nước”.
Tại khu cách ly tập trung Trường Tiểu học Dĩnh Kế (TP Bắc Giang), việc bỏ phiếu bầu cử cũng diễn ra nghiêm túc, đảm bảo an toàn.
Còn tại Hải Phòng, các giáo viên Trường THPT Ngô Quyền (quận Lê Chân) thuộc diện F1 cũng được tổ chức bầu cử ngay tại khu cách ly tập trung.
Trao đổi với VietNamNet, bà Cao Tố Nga, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, do trước đó 1 giáo viên của trường mắc Covid-19 nên 100 cán bộ, giáo viên, nhân viên phải cách ly, trong đó 6 giáo viên phải cách ly tập trung.
Sáng nay, 5 giáo viên diện F1 của trường được cách ly tập trung tại Bệnh viện Việt Tiệp cơ sở 2 cũng đã thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
" alt="Bê hòm phiếu, gõ cửa từng phòng cách ly để giáo viên, học sinh bầu cử">Bê hòm phiếu, gõ cửa từng phòng cách ly để giáo viên, học sinh bầu cử
-
Nhận định, soi kèo Gimnasia LP vs River Plate, 03h00 ngày 19/4: Chặn dòng Sông bạc
-
Các khu vực hạn chế phát triển UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 975/QĐ-UBND kèm Quy chuẩn kỹ thuật về quy hoạch, kiến trúc tại khu vực các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng.
Hà Nội xác định khu vực hạn chế phát triển tại quận Ba Đình có phạm vi ranh giới là phần còn lại của khu vực nội đô lịch sử thuộc quận Ba Đình. Phía Đông giáp Khu trung tâm Chính trị Ba Đình; phía Nam giáp khu vực hạn chế phát triển quận Đống Đa, phía Tây giáp đường Bưởi, phía Bắc giáp đường Hoàng Hoa Thám.
Hà Nội ban hành quy chuẩn "quản" quy hoạch 4 quận nội đô Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng (Ảnh: Lê Anh Dũng) Tại quận Đống Đa, khu vực hạn chế phát triển có phạm vi ranh giới: phía Đông giáp đường Lê Duẩn, Giải Phóng; phía Nam giáp đường Trường Chinh, Láng, Bưởi, phía Bắc giáp khu vực hạn chế phát triển quận Ba Đình và khu phố cũ quận Ba Đình,
Khu vực hạn chế phát triển ở quận Hai Bà Trưng: phía Đông giáp đường Nguyễn Khoái, phía Bắc giáp khu vực nội đô đã mở rộng quận Hoàng Mai, phía Tây giáp đường Giải Phóng, Lê Duẩn, phía Bắc giáp khu vực phố cũ quận Hai Bà Trưng.
Được bố trí trường mầm non tại tầng 1 và 2 chung cư
Theo quy định, các trường mầm non được xây dựng tối đa 4 tầng (tầng 4 chỉ phục vụ cho các công trình phụ trợ, không bố trí phòng học).
Các công trình trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông xây dựng không quá 5 tầng (tầng 5 chỉ phục vụ cho các công trình phụ trợ, không bố trí phòng học; Không bố trí các phòng học cho học sinh lớp 1 ở tầng 4. Các phòng học của học sinh chỉ được phép bỏ trí từ tầng 4 trở xuống).
Không bố trí gara o tô dưới tầng hầm khối nhà học. Đảm bảo các quy định an toàn vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy theo quy định được cơ quan quản lý chuyên ngành chấp thuận.
Bảng quy định về hệ số sử dụng đất tối đa của lô đất chung cư, công trình dịch vụ đô thị và công trình sử dụng hỗn hợp cao tầng theo diện tích lô đất và chiều cao công trình Cho phép kết hợp bố trí trường mầm non tại tầng 1 và tầng 2 các công trình chung cư nhưng phải đảm bảo diện tích sân chơi, lối đi riêng phục vụ học sinh và các quy định về an toàn vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật và các quy định chuyên ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế. Chỉ tiêu tính toán 1,1 m2 sàn/người hoặc 15 m2 sàn trẻ và phải đảm bảo đủ các công năng theo quy định.
Vỉa hè đường xây mới phải rộng tối thiểu 4m
UBND TP quy định khi cải tạo xây dựng đô thị cũ và thiết kế quy hoạch đô thị mới cũng như quy hoạch xây dựng các điểm dân cư tại 4 quận lõi, cần nghiên cứu bảo tồn hoặc sử dụng hợp lý các khu cây xanh hiện có, đặc biệt với các cây cổ thụ có giá trị.
Không gian cây xanh phải được gắn kết với nhau thành một hệ thống hoàn chỉnh, liên tục. Các quận ưu tiên tận dụng đất ven hồ và các khoảng trống hình thành trong quá trình cải tạo, tái thiết đô thị để dành cho cây xanh, thảm cỏ.
Quỹ đất sau khi di dời các cơ sở công nghiệp, y tế, giáo dục, cơ quan tại 4 quận cần được tính toán cân đối về quy hoạch, phải dành tối thiểu 50% quỹ đất bổ sung các công trình công cộng, các tiện ích đô thị còn thiếu như trường học, công viên, cây xanh, thể dục thể thao, bãi đỗ xe, hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Các hè phố có kích thước mặt cắt ngang từ 3m trở lên cần xem xét bố trí dải bồn hoa tại vị trí tiếp giáp với lòng đường để tăng cường diện tích cây xanh, tạo cảnh quan và chống lấn chiếm vỉa hè.
Việc cải tạo và nâng cấp mặt đường phải phù hợp với cao độ nền quy hoạch, không được tôn cao gây úng ngập cục bộ, ảnh hưởng đến thoát nước các công trình, khu vực lân cận.
“Trong các khu vực tái thiết đô thị, các tuyến đường cấp nội bộ xây dựng mới phải bố trí vỉa hè rộng tối thiểu 4m để trồng cây xanh, bố trí lối đi riêng cho đường xe đạp, lối đi cho người tàn tật”, quyết định nêu.
Không được quảng cáo ở hồ Hoàn Kiếm và khu vực quanh hồ
Quy chuẩn cũng nêu rõ khu vực không quảng cáo bao gồm: Quảng trường Ba Đình, hồ Hoàn Kiếm và khu vực bao quanh hồ; Khu vực phố cổ; Các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng. Trụ sở của cơ quan đảng, nhà nước các cấp, Khu vực phạm vi hành lang an toàn đường bộ tại các vị trí giao lộ, vòng xoay.
Hạn chế quảng cáo tại các khu vực quảng trường 19/8 (Nhà hát lớn Thành phố), Quảng trường 1/5 (Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô); tuyến phố Tràng Tiền, Tràng Thi, Điện Biên Phủ (từ Hàng Bông đến Nguyễn Tri Phương), khu vực ngã 5 Của Nam, khu vực mặt tiền Ga Hà Nội. Trên mặt các hồ nước của thành phố. Trên thân các cột đèn chiếu sáng đô thị.
Mặt tiền ngôi nhà, biển quảng cáo không được sử dụng các vật liệu có độ phản quang lớn hơn 70% hoặc sử dụng các vật liệu có độ phản quang cao chiếm diện tích lớn hơn 50% diện tích biển quảng cáo đó.
Thanh Sơn
Hà Nội hạn chế tối đa điều chỉnh quy hoạch làm giảm diện tích công cộng
Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội yêu cầu hạn chế thấp nhất việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch làm giảm diện tích đất xây dựng các công trình phúc lợi, công cộng.
" alt="Quy chuẩn quy hoạch kiến trúc 4 quận nội đô Hà Nội">Quy chuẩn quy hoạch kiến trúc 4 quận nội đô Hà Nội