Nhận định, soi kèo U19 Áo vs U19 Đan Mạch, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến sống còn
本文地址:http://account.tour-time.com/html/828d598677.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Mungyeong Sangmu Nữ vs Seoul Nữ, 14h00 ngày 27/3: 3 điểm xa nhà
“Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam” là một cuộc thi lớn với quy mô toàn quốc, không giới hạn lứa tuổi tham gia và đáp ứng xu hướng công nghệ toàn cầu ngày một hiện đại hơn (Ảnh minh họa)
Kế hoạch tổ chức cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam” (Kalapa's CreditScoring Challenge) vừa được chính thức công bố. Đây là cuộc thi do Kalapa - nền tảng cho vay thay thế tại Việt Nam, tổ chức với sự đồng hành của Công ty cổ phần Vay Mượn, Công ty cổ phần EWAY, nền tảng tuyển dụng nhân sự CNTT TopDev, Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp SYS Việt Nam và Đề án 844 (Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 – PV).
"Credit Score" là chỉ số thể hiện uy tín của một cá nhân, và thường là cơ sở để các Tổ chức tín dụng xét duyệt, cấp hạn mức cho khoản vay hoặc cấp thẻ tín dụng cho khách hàng.
Diễn ra trong thời gian từ 15/1/2020 đến hết ngày 18/4/2020, cuộc thi quy mô toàn quốc “Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam” không giới hạn lứa tuổi tham gia và đáp ứng xu hướng công nghệ toàn cầu ngày một hiện đại hơn. Đối với các cá nhân và các đội nhóm tham gia, cuộc thi sẽ là một cột mốc “vàng” đánh dấu năng lực bản thân và đánh dấu bước tiến vượt bậc trong sự nghiệp.
Đại diện Ban tổ chức cho hay, cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam” được thiết kế nhằm tạo môi trường “thực chiến” cho các cá nhân và đội nhóm có mong muốn tham gia đóng góp ý kiến đề xuất nâng cao chất lượng hệ thống chấm điểm tín dụng tối ưu hơn cho thị trường Việt Nam.
">Khởi động cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam”
Trong hệ thống Quy chuẩn về biển hiệu giao thông mới QCVN 41:2016/BGTVT có hiệu lực vào hôm nay 1/11/2016 quy định rõ: Biển hiệu lệnh là biển báo cho người tham gia giao thông biết các điều bắt buộc phải chấp hành. Trong khi đó, quy định cũng chỉ ra khái niệm về biển chỉ dẫn, theo đó, đây là loại biển để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần thiết nhằm giúp người tham gia giao thông trong việc điều khiển phương tiện và hướng dẫn giao thông trên đường được thuận lợi, đảm bảo an toàn.
Và QCVN 41:2016/BGTVT đã quy định lại một số biển chỉ dẫn trước đó, chuyển sang thành nhóm biển hiệu lệnh bắt buộc phải tuân thủ; trong số đó, đáng chú ý là các loại quy định về phân làn, gộp làn đường và đường dành riêng cho các loại xe.
Nhóm biển hiệu lệnh R403:
![]() |
- Biển số R.403a: Đường dành cho ôtô.
- Biển số R.403b: Đường dành cho ôtô, xe máy (kể cả xe gắn máy).
- Biển số R.403c: Đường dành cho xe buýt.
- Biển số R.403d: Đường dành cho ôtô con.
- Biển số R.403e: Đường dành cho xe máy.
- Biển số R.403f: Đường dành cho xe máy và xe đạp (kể cả xe gắn máy).
Ngoài các loại phương tiện quy định trên biển được đi lại, các loại phương tiện giao thông khác không được phép đi vào đoạn đường có đặt các biển R.403a, R.403b, R.403c, R.403d, R.403e, R.403f.
![]() |
Nhóm biển R.404 |
Nhóm biển R.404 báo hiệu hết các đoạn đường dành riêng cho các phương tiện cơ giới, về thiết kế tương tự nhóm biển R.403 tương ứng nhưng có thêm vạch đỏ từ phía trên bên phải gạch chéo xuống phía dưới bên trái của biển.
Biển hiệu lệnh hướng đi trên mỗi làn đường phải theo R.411
Để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường trên mặt đường và hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường. Biển sử dụng phải phối hợp với vạch kẻ đường (loại vạch 9.3: vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường).
![]() |
Tùy theo tình hình thực tế về số lượng làn đường và hướng đi trên mỗi làn đường mà có ký hiệu phù hợp. Biển có tác dụng bắt buộc người tham gia giao thông phải đi đúng làn đường đã được chỉ dẫn hướng phù hợp với hành trình của xe. Chú ý số làn đường và hướng mũi tên tùy theo yêu cầu chỉ dẫn thực tế mà vẽ cho phù hợp, hình trên biến số R.411 chỉ là một trường hợp.
Nhóm biển hiệu làn đường dành riêng cho mỗi loại xe R412
Để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết có làn đường dành riêng cho từng loại xe riêng biệt. Biển được đặt phía trên làn xe, ở đầu đường theo chiều xe chạy. Các loại xe khác không đƣợc đi vào làn đường có đặt biển này (trừ các xe được quyền ƣu tiên theo quy định).
Riêng với biển số R.412e “Làn đường dành cho xe buýt”, nếu vạch sơn phân làn dành cho xe buýt có dạng nét đứt, các xe khác có thể đi vào làn xe này, nhưng phải ưu tiên cho xe buýt (phải nhường đường, chuyển sang làn khác để không ảnh hưởng đến việc vận hành của xe buýt); trường hợp vạch sơn phân làn dành cho xe buýt là nét liền, các phương tiện khác không được đi vào làn đường dành cho xe buýt. Và khi đến gần nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn. Việc chuyển làn phải thực hiện theo đúng các quy định.
![]() |
- Biển số R.412a: Làn đường dành cho xe ôtô khách, kể cả ôtô buýt
- Biển số R.412b: Làn đường dành cho xe ôtô con.
- Biển số R.412c: Làn đqờng dành cho xe ôtô tải.
- Biển số R.412d: Làn đường dành cho xe máy và xe gắn máy.
- Biển số R.412e: Làn đường dành cho xe buýt
- Biển số R.412f: Làn đường dành cho ôtô
- Biển số R.412g: Làn đường dành cho xe máy và xe đạp, bao gồm cả xe gắn máy và các loại xe thô sơ khác.
- Biển số R.412h: Làn đường dành cho xe đạp và các loại xe thô sơ khác.
![]() |
Nhóm biển R.412 báo hiệu hết các đoạn đường dành riêng cho các phương tiện cơ giới, về thiết kế tương tự như nhóm biển tương ứng nhưng có thêm vạch đỏ từ phía trên bên phải gạch chéo xuống phía dưới bên trái của biển.
Biển gộp làn đường theo phương tiện R415
Biển R.415 dùng để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường và loại xe được phép lưu thông trên từng làn đường theo quy định. Tùy theo tình hình thực tế về số lượng làn đường và ý đồ tổ chức giao thông mà sử dụng các ký hiệu phương tiện trên các làn cho phù hợp và biển số R.415 chỉ là một trường hợp.
![]() |
Biển đặt bên đường hoặc treo trên cột cần vươn và biển này chỉ áp dụng với những đoạn đường có 2 đến 4 làn đường cho mỗi hướng lưu thông. Biển R.415 không áp dụng với các xe chuyển làn để ra/vào hoặc dừng đỗ bên đường.
Ngoài ra, khi sử dụng biển này phải kết hợp với vạch sơn phân chia làn đường phù hợp và thống nhất, trong trường hợp đến gần nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn và việc chuyển làn phải thực hiện theo đúng các quy định.
(Theo Dân Trí)
">Để mỗi ngày ra đường không lo bị phạt
Giật mình nhìn lại sau vụ 31 thai phụ bị tiêm nhầm
Nhận định, soi kèo Opatija vs Rudes, 21h30 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
Bánh ngô chiên là món ăn vặt thơm ngon với lớp vỏ ngoài giòn rụm. Cách làm bánh ngô chiên khá đơn giản. Chỉ cần vài nguyên liệu dễ kiếm cùng chút ít thời gian là bạn có thể làm bánh ngô chiên cho cả nhà thưởng thức.
">Món ăn vặt với khoai lang vừa ngon, vừa dễ làm
Buồng lái xe là buồng con gái, một chút riêng ao ước, đơn sơ. Một chút riêng sâu thẳm. Khoảng trời hương bưởi hương nhu mềm đạn bom, mềm sắt thép. Là Nụ, là Hương, là Thanh, là Viên, là Quy, là Yến hay là sim mua, dã quỳ, lau lách ở bên mọi nẻo đường vạn dặm Trường Sơn. Cứ riêng ra, riêng ra mà tô thắm rồi kết đoàn trong vòng tay của rừng, của núi. “Cây cúc đắng quên lòng mình đang đắng - trổ hoa vàng dọc suối để ong bay” (Phạm Tiến Duật). Các chiến sĩ nữ lái xe tải Trường Sơn qua bao đạn bom, vạch ngang một nét son mềm mại, độc đáo và kỳ diệu vào chiến thắng. Xe thì lớn, người thì nhỏ chỉ thấp thoáng những đôi mắt to tròn con gái. Cái mềm mại thách thức sự hung tàn, cái nhỏ nhắn dường như vượt kích thước cuộc chiến tranh mà bay lên, ngân rung và đánh thức.
![]() |
Những chiến sĩ nữ lái xe tải quân sự Trường Sơn trong trùng trùng điệp điệp những sư đoàn xe Trường Sơn, của đội ngũ bộ đội Trường Sơn trong chiến tranh ba mươi năm về trước.
Bây giờ các chị ở đâu, làm gì? Ai còn sống và ai đã khuất? Những cô gái lái xe tải quân sự Trường Sơn năm ấy như sương khói lẫn vào nhân dân rồi ư? Đã hơn ba mươi năm, đã suýt soát bốn mươi năm các chị vào chiến trường còn gì. Đạn bom là thế, thân gái mười sáu mười tám còn vào được chiến trường đã khơi gợi và thách thức tôi làm cuộc tìm kiếm các chị, tìm kiếm những cô gái lái xe tải quân sự Trường Sơn ngày ấy. Bây giờ các chị sinh sống ở những đâu...
![]() |
Cảm ơn thời đại thông tin đã cho tôi mau chóng tìm ra những người con gái Trường Sơn năm xưa tưởng như đã hòa lẫn vào dòng đời sinh sôi, miên viễn. Nhà văn Chu Lai và vợ ông, nhà văn Vũ Thị Hồng cho tôi vài số điện thoại. Nhà văn chồng bảo: “Hay lắm Khai ạ. Thân phận lắm. Chúng ta phải làm cái gì chứ. Trên thế giới này có lẽ chỉ chiến tranh Việt Nam mới có. Thế mà bây giờ nhiều người sống khổ lắm. Lam lũ lắm!”. Nữ nhà văn Quân đội Vũ Thị Hồng hý hoáy tìm số điện thoại của Ban liên lạc Trung đội nữ lái xe tải quân sự Trường Sơn rồi bảo tôi: “Khai cứ đi tìm đi, rồi ta kết hợp tổ chức một chương trình giao lưu, mời các chị ấy về nhân dịp ba mươi năm giải phóng miền Nam, khó khăn gì, chị giúp”.
Tôi lên đường. Trời Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình… những ngày ấy mưa rét, ẩm mốc. Có một cái gì xôn xao, cụ cựa ở trong tôi. Cứ hiện lên những cô gái mảnh mai căng mắt, rướn người vần vô lăng những chiếc xe tải Jin ba cầu, Gát 59, 69 kềnh càng trong đạn bom, đèo dốc Đông - Tây mấy ngả Trường Sơn trong các thước phim tài liệu tôi như được tiếp thêm sức lực. Chiếc xe máy cà tàng cà rịch của tôi cứ thế lùi lũi bất chấp mưa rét, đường ổ trâu, ổ voi mà lăn bánh dọc ngang khắp các tỉnh thành...
Trong đội lái xe tải quân sự Trường Sơn ngày ấy (sau này tập hợp ra Sơn Tây phiên chế thành đại đội huấn luyện chiến sĩ lái xe nữ được hai khóa với hai trăm học viên để phục vụ các chiến trường trước năm 1975) hiện nay còn sống gần trọn vẹn ở các tỉnh phía Bắc. Họ gồm bốn mươi chị do chị Nguyễn Thị Hòa hiện nhà ở sát cổng Học viện Hậu Cần - Gia Lâm - Hà Nội làm trưởng ban. Chị Hòa có đời riêng khá đặc biệt. Là chính trị viên đại đội nữ lái xe (1971-1972) nghĩa là lo liệu phần hồn cho các “nữ xế” Trường Sơn vốn tinh quái, bướng bỉnh vào bậc nhất nhì lúc ấy. Chị Hòa tiếp tôi ân cần, cung cấp mọi thông tin.
![]() |
Nhắc đến chị em, chị khóc. Bản thân chị, người chính ủy, chỗ dựa của chị em, năm bốn mươi tuổi mới lập gia đình và diệu kỳ thay, (hay trời thương) đã cho chị một mụn con ở cái tuổi tưởng như rất khó ấy. Chị khóc khi nói về những Trinh điếc (lái xe bị bom đánh nhiều quá điếc), Phàn còi (nhỏ bé cân nặng chưa đầy bốn mươi ki lô gam), Vân hoa lá (buồng lái lúc nào cũng có hoa và lá), Thanh vại (chiến tranh ác liệt thế mà người cứ vại ra), Kim Quy nhè (xe chết ở ngầm là khóc nhè), Ánh người thứ 41 (to lớn như người Liên Xô) sau này chuyển ngành lái xe cho Bộ Tài chính... và giọng chị nhoè đi, đứt nối khi nói về chị Phùng Thị Viên, trung đội trưởng mới mất (năm 2000) vì ung thư và các chị, nghĩa là ba mươi chín chị đã cùng nhận cháu Đoàn Phương Nga, con gái chị Viên làm con nuôi. Hiện cháu đã vào đại học.
Theo chỉ dẫn của chị Hòa, tôi đến nhà nữ xế Thanh vại tại ngõ 95 Kim Mã. Đón tôi là đức ông chồng vâm váp nhưng hiền hậu vào đề ngay. Anh là Hiệp, cùng cánh xế Trường Sơn cả. Chà chà “xế gặp xế nên duyên ư?”. Thì thế. Đụng nhau ở Trường Sơn. Hôm ấy tắc đường, đang chả lùi chả tiến được thì một cái Jin ba cầu ở đâu sấn đến, một xế thò đầu ra quát: “Anh kia, mau lùi ra!”. Lại tiếng con gái cơ chứ. Điên tiết vặc lại: “Đường đâu mà lùi!”. Người kia đâu có vừa sấn sổ: “Lùi ngay không tôi bắn!”.
Thế đấy, anh Hiệp phá lên cười, nụ cười tài xế nổ giòn như ống khói ô tô. Chị Thanh vại người Hải Phòng, mười sáu tuổi bố ép lấy chồng không chịu. Rồi vào lính. Rồi vào Trường Sơn. Rồi thành tài xế. Nổi tiếng ngang tàng, ương ngạnh, nhưng lì lợm với đạn bom, thương yêu chị em, sống chan hòa và cũng chính chị cùng chị Hòa, chị Quy, chị Vân mấy năm liền mở một cuộc đi tìm lại đồng đội. Khó khăn, tốn kém và khóc nhiều trước những cảnh huống đứt gánh giữa đường. Chị bảo tôi: “Khai ạ, sống được như vậy là may rồi, nhiều đứa khổ lắm cơ, đến quần áo còn không có bộ nào để diện”. Thế đấy, người từng vung maniven trước cánh xế nam ngày ấy bây giờ trầm mặc, ưu tư.
Khó khăn nhất phải kể đến chị Nguyễn Thị Phàn ở Thái Bình. Số chị khổ từ trong bụng mẹ. Người loắt cha loắt choắt thế này ngày xưa chị lái xe tải quân sự thế nào nhỉ? Tôi cũng đã mười mấy năm lính, đã hai năm lái xe tải và tôi thấm lắm những khúc cua xóc nảy người, vành tay lái nặng như cùm trong cái nóng như rang của buồng ca bin cổ lỗ. Trò chuyện với tôi, chị nói nhanh, khó nghe và rất lạ là không bao giờ kêu ca mình khổ, cứ luôn miệng cảm ơn Đảng và đồng đội. Chị khoe vẫn còn giữ được chiếc đồng hồ Pôn Jốt của Bác Hồ gửi tặng. Tôi ngắm nghía chiếc đồng hồ, nâng nó lên mà lặng đi. Hóa ra niềm tin của con người mãnh liệt và bền lâu lắm, ăn sâu bám rễ để có cội có cành, có sông và biển, đất và trời từ những gì rất nhỏ và rất sâu...
Chị Kim Quy và chị Vân hoa lá ngồi hai bên tôi. Các chị còn phong độ lắm. Tôi trêu: “Chắc chưa hết khấu hao!”. Cả hai nữ xế phá lên cười sảng khoái phát tôi đau điếng. Chị Kim Quy quê Kim Động - Hưng Yên, nhập ngũ năm 1965 đến năm 1968 vào trung đội nữ lái xe tải sau khóa học có bốn mươi lăm ngày rồi trở thành tay lái “cứng cựa” nhất nhì trung đội. Chị Vân nhìn tôi nháy mắt: “Nghịch lắm đấy. Ngày xưa ghê gớm lắm!”. Kim Quy phản pháo ngay: “Còn mày đấy. Ghét của nào trời trao của ấy. Rốt cục lại vớ phải một ông xế Trường Sơn.”. Hai chị lại cười. Chuyện tình của Vân hoa lá rất thú vị. Chị chở thương binh ra Bắc. Anh tài xế bị thương vào chân còn cưa cẩm được cô nữ lái xe xinh đẹp. Hóa ra cánh xế nam Trường Sơn quả danh bất hư truyền, cũng chả chịu thua kém gì ai. Và ông xế này cứ như chuẩn bị lực lượng cho một cuộc chiến nữa hay sao mà bốn lần vinh dự làm cha của những năm chiến sĩ. Chị Vân cười cười: “Máy móc lái xe mà lị!” làm tôi không nhịn được thốt lên: “Lạy các mẹ. Đúng thật là...”.
Chuyện về chiến sĩ nữ lái xe tải Trường Sơn ngày ấy, bây giờ thật là lắm chuyện. Cũng có chuyện vui, có chuyện buồn và cả ước nguyện: Được gặp mặt nhau, được giao lưu. Tôi, người em út, người đồng đội nhỏ tuổi của các chị đã cùng các anh các chị thực hiện được điều mong ước ấy. Buổi giao lưu bao năm mơ ước đã diễn ra thân mật, xúc động tại Học viện Hậu Cần. Hôm ấy các chị vui lắm. Nụ cười và nước mắt, hoa và huân chương, tóc bạc và tóc xanh nhấp nhánh, rạng rỡ khuôn mặt ba mươi mấy con người trong tiếng nhạc khải hoàn chào mừng kỷ niệm ngày chiến thắng...
(Theo Vntinnhanh)
">Nữ lái xe tải Trường Sơn: Huyền thoại và đời thường
Theo báo chí Madrid, Real đang lên kế hoạch gia hạn hợp đồng với 2 trụ cột Ronaldo và Pepe, những người có đóng góp không nhỏ vào danh hiệu Champions League mùa trước.
Mới đây, Ronaldo và Pepe cũng là những người hùng giúp Bồ Đào Nha lần đầu tiên trong lịch sử vô địch EURO.
![]() |
Real đang lên kế hoạch gia hạn hợp đồng với Pepe và Ronaldo |
Cả Ronaldo và Pepe đều có mặt trong đội hình tiêu biểu EURO 2016. Riêng Pepe còn được bầu chọn là cầu thủ xuất sắc nhất trận chung kết, thắng chủ nhà Pháp 1-0.
Hợp đồng của Ronaldo và Real có thời hạn đến 2018. Trong mùa giải trước, Chủ tịch Florentino Perez đã hứa sẽ gia hạn hợp đồng với ngôi sao 31 tuổi này.
Trong kế hoạch mới mà Real đang triển khai, hợp đồng dành cho CR7 sẽ kéo dài đến 2020, và mức lương mới cũng cao hơn con số 17 triệu euro mà anh đang nhận.
Về phía Pepe, hợp đồng hiện tại của anh và Real sẽ kết thúc vào cuối mùa giải 2016-17.
Với những gì Pepe thể hiện trong giai đoạn hai mùa 2015-16, khi lấy vị trí của Raphael Varane, cùng phong độ xuất sắc ở Pháp, Real quyết định mở rộng hợp đồng thêm một năm nữa.
Ngoài ra, trong hợp đồng mới dành cho Pepe có kèm tùy chọn tự động gia hạn dựa theo tỉ lệ trận đấu và mức đóng góp của anh.
K.N
">Real Madrid chuẩn bị thưởng cho Ronaldo và Pepe
Bé sơ sinh văng khỏi bụng mẹ tái khám, tăng cân tốt
友情链接