Nhận định, soi kèo Myanmar vs Lào, 17h ngày 30/12
Nhận định,ậnđịnhsoikèoMyanmarvsLàohngàhôm nay ai đá soi kèo Myanmar vs Lào, 17h ngày 30/12 - vòng bảng AFF Cup 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Myanmar vs Lào từ các chuyên gia hàng đầu.
Soi kèo rung bàn thắng Myanmar vs Lào, 17h ngày 30/12(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
Chạy bộ mang lại nhiều giá trị sức khỏe (Ảnh: Getty).
Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể, khi cơ bắp và hệ hô hấp chưa thích nghi với việc tập luyện cường độ cao. Tuy nhiên, sau khoảng một tuần chạy bộ mỗi ngày, hệ thống hô hấp và tim mạch sẽ dần cải thiện, giúp nhịp thở đều đặn và việc hít thở trở nên dễ dàng hơn.
Chạy bộ sau 30 ngày: Thay đổi về sức khỏe tâm lý và làn da
Sau khi duy trì chạy bộ 30 ngày, nhiều người sẽ nhận thấy sự thay đổi lớn về tinh thần. Chạy bộ không chỉ cải thiện thể chất mà còn giúp giảm căng thẳng hiệu quả.
Một nghiên cứu của Đại học Harvard cho thấy, chạy bộ có khả năng thúc đẩy sản sinh hormone endorphin - hay còn gọi là "hormone hạnh phúc". Điều này giúp giảm bớt lo lắng, cải thiện tâm trạng và thậm chí có thể giảm nguy cơ mắc các bệnh tâm lý như trầm cảm.
Đặc biệt, khi cơ thể được thư giãn, làn da cũng sẽ có những thay đổi tích cực. Việc giảm stress giúp điều tiết nội tiết tố, từ đó giảm thiểu các vấn đề về da như mụn trứng cá. Lưu thông máu tốt hơn sau khi tập luyện giúp cung cấp nhiều dưỡng chất và oxy cho da, khiến làn da trở nên sáng mịn và khỏe mạnh hơn.
Chạy bộ sau nửa năm: Cải thiện tiêu hóa và kiểm soát cân nặng
Sau 6 tháng kiên trì chạy bộ mỗi ngày, cơ thể không chỉ trở nên săn chắc mà còn hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Các chuyển động liên tục của cơ thể khi chạy bộ thúc đẩy hoạt động của ruột và dạ dày, từ đó cải thiện chức năng tiêu hóa.
Theo một nghiên cứu của Viện Sức Khỏe Quốc Gia Hoa Kỳ, những người chạy bộ thường xuyên có ít nguy cơ bị táo bón và các vấn đề về tiêu hóa hơn.
Hơn nữa, chạy bộ đều đặn giúp cải thiện quá trình trao đổi chất, từ đó giúp kiểm soát cân nặng hiệu quả hơn. Việc tăng cường đốt cháy calo mỗi ngày giúp loại bỏ mỡ thừa, trong khi quá trình trao đổi chất nhanh hơn cũng ngăn ngừa tình trạng tăng cân trở lại.
Một năm chạy bộ: Tăng cường miễn dịch và sức khỏe toàn diện
Sau một năm duy trì thói quen chạy bộ, bạn sẽ cảm nhận được những thay đổi toàn diện về cả vóc dáng lẫn sức khỏe.
Không chỉ giúp giảm cân và duy trì vóc dáng, chạy bộ còn giúp tăng cường hệ miễn dịch.
Nghiên cứu từ Đại học Khoa học Thể thao Loughborough chỉ ra rằng, chạy bộ có khả năng kích hoạt tế bào miễn dịch, giúp cơ thể phòng ngừa nhiều bệnh tật và nhiễm trùng.
Bên cạnh đó, việc thúc đẩy tuần hoàn máu từ chạy bộ còn giúp cơ thể cảm thấy tràn đầy năng lượng hơn, giảm mệt mỏi và cải thiện hiệu suất làm việc hàng ngày.
Cơ bắp, đặc biệt là cơ chân, sẽ khỏe mạnh và dẻo dai hơn, giúp bạn cảm thấy mạnh mẽ và linh hoạt hơn trong các hoạt động thường ngày.
Lưu ý về việc tập luyện quá sức
Chạy bộ không đúng cách hoặc tập luyện quá sức cũng có thể gây ra những hệ quả nghiêm trọng. Một trong những vấn đề nguy hiểm là tiêu cơ vân. Đây là một tình trạng hiếm gặp nhưng nguy hiểm, trong đó các tế bào cơ bị phá vỡ và giải phóng myoglobin vào máu, gây ra hiện tượng nước tiểu màu nâu đậm.
Tiêu cơ vân có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như tổn thương thận và thậm chí đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Nghiên cứu từ Tạp chí Y học Thể thao Hoa Kỳ đã chỉ ra rằng, những người không thường xuyên vận động có nguy cơ cao mắc tiêu cơ vân khi đột ngột tham gia các hoạt động thể dục cường độ cao, đặc biệt là trong điều kiện nhiệt độ cao hoặc khi cơ thể mệt mỏi.
" alt="Lợi ích bất ngờ khi chạy bộ 15 phút mỗi ngày" />- Tổng thống đắc cử Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế nhập khẩu 25% với toàn bộ hàng từ Mexico và Canada, bổ sung 10% thuế với hàng Trung Quốc ngay khi nhậm chức. Reuterstrích các nguồn tin thân cận cho biết dầu thô không được miễn thuế, dù doanh nghiệp cảnh báo chính sách trên có thể ảnh hưởng đến người tiêu dùng, ngành công nghiệp và an ninh quốc gia.
Theo số liệu của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), Canada và Mexico hiện là hai nước xuất khẩu dầu hàng đầu sang Mỹ, chiếm lần lượt 52% và 11% nhập khẩu nhiên liệu nước này. Hãng dữ liệu Kpler cho biết Mỹ mua 61% dầu xuất khẩu bằng đường biển của Canada và 56% từ Mexico.
Năm nay, Canada xuất khẩu dầu tăng vọt, nhờ mở rộng đường ống Trans-Mountain (TMX) để tăng vận chuyển sang Mỹ và châu Á.
"Nếu bị hạn chế xuất khẩu và không thể chuyển hướng số dầu trước đó sang Mỹ, các công ty Canada phải giảm giá và đối mặt nguy cơ sụt doanh thu", Daan Struyven - nhà nghiên cứu hàng hóa tại Goldman Sachs nhận định.
- - Có câu “trời đánh cũng tránh miếng ăn”, đằng này giữa bữa cơm mà cả mẹ chồng lẫn chồng lao vào đánh tát tôi túi bụi.
Thu nhập 30triệu/tháng vẫn hết tiền nuôi con vì mẹ chồng" alt="Giữa bữa cơm bị cả nhà chồng túm tóc tạt tai" />
Haaland thi đấu bùng nổ Đội hình ra sân
Man City: Ederson, Walker, Akanji, Ake, Gvardiol, Rodrigo, Kovacic, De Bruyne, Foden, Bernardo, Haaland.
Wolves: Sa; Semedo, Kilman, Toti; Bueno, Lemina, Gomes, Traore, Ait-Nouri; Cunha, Hwang.
Bàn thắng: Haaland 12' (pen), 35', 45'+3 (pen), 54', Alvarez 85' - Hwang 53'
" alt="Kết quả bóng đá Man City 5" />Ảnh: Sciencealert Tuy nhiên, khi cơ thể vô hồn của cô được kéo lên từ dưới sông vào cuối thế kỷ 19, cô gái mãi mãi được biết đến với cái tên "Người phụ nữ vô danh của sông Seine" đã bắt đầu một câu chuyện mới đáng kinh ngạc.
Chương thứ hai kỳ lạ của câu chuyện, phần siêu thực mà không ai có thể đoán trước, đó là cô gái cuối cùng đã giúp cứu sống hàng triệu người. Theo Sciencealert, chính xác điều gì đã xảy ra với "Người phụ nữ vô danh của sông Seine" cả trước và sau vụ chết đuối định mệnh vẫn là một vấn đề gây tranh cãi. Tuy nhiên, những thông tin dưới đây là phiên bản phổ biến nhất của một câu chuyện có lẽ đã hơn 150 năm tuổi.
Cô gái vô danh được cho là mới 16 tuổi khi qua đời. Không ai biết chắc chắn nhưng không có dấu vết bạo lực nào trên cơ thể cô và đó là lý do mà mọi người cho rằng cô gái đã tự sát. Sau khi được đưa lên bờ, cô được chuyển tới nhà xác Paris và trưng bày trước công chúng cùng với thi thể của những người khác chưa rõ danh tính nhằm mục đích nhận dạng.
Ngay cả khi đã qua đời, vẻ ngoài thanh thản của cô gái vô danh cũng khiến mọi người phải ngoái nhìn. Một nghệ sĩ đã bị thu hút tới mức quyết định làm ra những chiếc mặt nạ từ khuôn mặt của cô và bán khắp Paris. Chiếc mặt nạ mê hoặc, bắt chước dáng vẻ của cô gái mà triết gia Albert Camus mô tả là "Mona Lisa chết đuối", đã trở thành một biểu tượng văn hóa.
Sự phổ biến của chiếc mặt nạ đã được nâng lên tầm cao mới với sự trợ giúp của Asmund Laerdal, một nhà sản xuất đồ chơi ở Na Uy. Công ty của ông Laerdal thành lập sau Thế chiến 2, ban đầu chuyên in sách và lịch của trẻ em cũng như làm ra các món đồ chơi nhỏ bằng gỗ. Sau đó, Laerdal bắt đầu thử nghiệm sản xuất đồ chơi bằng nhựa để làm cho những món đồ có vẻ chân thực và tự nhiên hơn.
Bằng cách sử dụng vật liệu mềm, dễ uốn, ông đã tạo ra một trong những món đồ chơi nổi tiếng nhất của mình: Búp bê Anne.
Một ngày nọ, cậu con trai 2 tuổi của Laerdal là Tore, suýt chết đuối. May mắn thay, cha ông đã tới kịp và kéo cậu bé từ dưới nước lên, ép nước khỏi đường thở. Ngay sau đó, một nhóm bác sĩ gây mê đã tiếp cận Laerdal và đặt hàng làm một con búp bê dùng để thực hành kỹ thuật hồi sức tim phổi (CPR) mới được phát triển.
Với một người làm đồ chơi đã quen với việc sản xuất ô tô thu nhỏ và búp bê đồ chơi, việc tạo ra một ma-nơ-canh giống như thật, có thể dùng để thực hiện kỹ thuật CPR là một thách thức. Ngoài yếu tố kỹ thuật, Laerdal còn cho rằng búp bê cũng cần một khuôn mặt đẹp.
Đó là lúc nhà sản xuất này nhớ lại nụ cười nửa miệng kỳ lạ và bí ẩn, về chiếc mặt nạ "Người phụ nữ vô danh". Laerdal quyết định làm một con ma-nơ-canh có kích cỡ như người thật mang tên Anne nhưng có khuôn mặt của "Người phụ nữ vô danh của sông Seine". Ông cho rằng ma-nơ-canh phải là nữ vì đàn ông sẽ không muốn thực hành hô hấp nhân tạo trên môi búp bê nam.
Kể từ khi xuất hiện vào những năm 1960, ma-nơ-canh mang tên "Cứu Anne" không phải là con búp bê CPR duy nhất trên thị trường nhưng đó là mẫu đầu tiên và thành công nhất từ trước tới nay.
Búp bê này đã giúp hàng trăm triệu người tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cách thực hiện hồi sức tim phổi để cứu người. Và đó cũng là lý do tại sao "người phụ nữ vô danh của sông Seine" trở thành người phụ nữ được hôn nhiều nhất thế giới.
Thông điệp cuối cùng của cô gái bị ung thư gây chấn động mạng xã hộiANH - Daniella Thackray, trong độ tuổi 20, qua đời vì một dạng ung thư hiếm gặp đã trở nên nổi tiếng trên mạng xã hội sau khi thông điệp sâu sắc cuối cùng của cô được chia sẻ với thế giới trên các nền tảng trực tuyến." alt="Câu chuyện bi thảm phía sau cô gái được hôn nhiều nhất thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- ·Messi chỉ mặt, quát trọng tài ở vòng loại World Cup
- ·Bí mật động trời về Phạm Băng Băng
- ·Cô gái kể chuyện đi đẻ, gặp bạn cấp 3 đỡ
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- ·Ông bố 'điên' ở Hà Nội xin gạch cũ, mua ngói bạc màu làm nhà vườn 10.000m2
- ·Thực tế chi tiêu 20 triệu cho gia đình 5 người ở Hà Nội
- ·Độc đạo tập cuối: Hồng quyết sinh tử với Quân 'già'
- ·Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- ·Chồng nhu nhược, vợ “được đằng chân, lân đằng đầu”
Maddy Cifelli đã kể lại tình huống khó xử vui nhộn của mình trên TikTok.
Cô nói thêm trong phần chú thích cho video: “Bệnh viện đã quá chật chội và chúng tôi chỉ được ngăn cách bởi một tấm rèm”.
Giải thích về việc cô được bác sĩ chuyên khoa khuyên đến bệnh viện để chăm sóc, Maddy nói: “Tôi mới mang thai 25 tuần và thuộc dạng có nguy cơ cao biến chứng. Họ chỉ muốn đảm bảo không có chuyện gì bất trắc xảy ra”.
Ban đầu tất cả diễn ra bình thường. Maddy và bạn trai cũ Cody gặp nhau trong bệnh viện. Cô và vợ của bạn trai cũ nhận 2 phòng khác nhau. Cô còn kể với Cody rằng, lần trước khi vào đây, cô đã phải ở chung phòng với một người nữa và đó là một trải nghiệm kinh khủng vì cô ấy cứ la hét suốt.
Tuy nhiên, vì bệnh viện quá đông nên sau đó họ được thông báo sẽ phải ở chung phòng với nhau. Lúc đó, bạn trai cũ của Maddy và vợ anh bước vào. “…Và chúng tôi chỉ giao tiếp bằng mắt với nhau”, cô nhớ lại.
“May mắn thay có một bức màn ngăn cách giữa chúng tôi nhưng điều đó cũng khiến cả hai khó xử. Tôi cảm thấy mình không thể nói chuyện. Vì thế, Cody và tôi đã ngồi đó thì thầm theo đúng nghĩa đen”.
Maddy cho biết cô và người yêu cũ đã giao tiếp bằng mắt khi gặp nhau.
Maddy cũng nói thêm rằng Cody và cô từng yêu nhau từ khi còn học trung học. Mối tình cũng diễn ra khá lâu.
“Tôi chỉ nghĩ rằng chuyện này khá kỳ cục và khó xử”, cô cười lớn. Và những người xem video đã chia sẻ cảm xúc này với cô, một người viết: “Tôi xỉu luôn đây”.
Đăng Dương(Theo NY Post)
5 năm kết hôn mới thấy chồng khóc nấc, biết lý do tôi sốc nặng
Cho đến bây giờ tôi nhận ra, cuộc hôn nhân của mình bấy lâu nay vẫn có hình bóng của người thứ 3 vô hình nào đó.
" alt="Cô gái đi khám thai, bối rối khi nằm chung phòng đẻ với vợ người yêu cũ" />- Có lẽ bố tôi nói đúng. Thực ra, cái chất “văn” trong ông mới rõ nét chứ “võ” của ông thì cũng chỉ nổi bật trong kí ức tôi mấy câu chuyện nhỏ mà tôi đã kể ở 2 kỳ trước.
Đi làm tập thể, mở một đoạn đường làng chẳng hạn, ông cổ vũ đám thanh niên: “Nào, ta làm chỗ khó đi các cháu! Chỗ dễ để đấy cho những người yếu hơn họ làm. Ta tránh chỗ khó thì để lại cho ai?”.
Nói và ông gương mẫu đi đầu. Mọi người nể ông cùng xúm vào, công việc rất trôi chảy. Ông nhẹ nhàng bảo lũ trẻ: Người xưa cũng dạy rồi đấy các cháu, “Việc mình không muốn thì đừng đẩy cho người khác!”.
Đôi người ngại khó vẫn lảng ra, tôi khó chịu lầu bầu, bố lại bảo: Thôi con! Sách xưa có câu thế này: “Dĩ trách nhân chi tâm nhi trách kỉ; dĩ thứ kỉ chi tâm nhi thứ nhân”, nghĩa là: "Lấy sự trách người mà trách mình; lấy việc tha thứ mình mà tha thứ cho người". Con cứ làm cho tốt là được. (Cái câu tiếng Hán tôi cũng chỉ nhớ bập bõm vậy, nếu sai là do tôi).
Bố tác giả ngồi thứ 2 ở hàng đầu (áo cộc tay). Ảnh chụp khi ông đã ngoài 70 tuổi Có dịp đang nghỉ hè, tôi cùng bố đi xe đạp về quê cũ thăm bà ngoại. Tôi chứng kiến 2 lần ông dừng xe “rất ông Thu”. Một lần dừng vì đi trên đoạn đường làng hẹp có mấy tay mây vươn ra, ông xuống kéo, bẻ bằng được và giải thích với tôi: Nếu ai cũng bàng quan để mặc như vậy thế nào cũng có người gặp tai nạn. Tay mây mà móc vào mắt, nhất là khi đang đi vội, là nguy hiểm lắm đấy con. Ta không bị sẽ có người khác bị.
Lần khác nữa thì ông bảo tôi cùng xuống xe bốc hết cả hàng gạch đá trẻ con nghịch mang ra xếp ngang đường chặn người qua lại với lời động viên con trai chịu khó: “Ta chậm ít phút chẳng sao con ạ! Để thế này nhỡ có ai ngã xe thì khó tránh thương tích lắm”.
Anh em tôi theo ông lên rừng chặt gỗ (thời ấy dân vùng tôi còn được tự do khai thác củi về nấu mật), cần một cái đòn xeo (đòn bẩy) để bẩy cây gỗ to, ông bắt phải chặt cành chứ không được chặt cây nhỏ với lí lẽ rằng: Thiên nhiên cho ta của cải mà ta tàn phá nó thì không được, các con chặt cái cây con mới lên không thấy tiếc, không thấy thương nó sao. Rồi ông còn kể chuyện ngày xưa đi làm với mấy ông sếp Pháp, đẵn cái cây chưa đủ tuổi là đừng hòng với họ. Họ rất bảo vệ rừng.
Bố tôi là người hết sức chu đáo.Điều này thì tôi nghĩ là ông học được nhiều từ môn “Giáo dục công dân” của trường Pháp. Ông kể với tôi, hồi ông học trường Tây ấy, chỉ như là cấp 1 của ta thôi, nhưng họ dạy đâu ra đấy.
Chẳng hạn dạy học trò sống ngăn nắp, biết ơn người giúp đỡ mình, thuỷ chung bè bạn, không dối trá trong cư xử, trong công việc... thì rất đến nơi đến chốn. Trong cuộc sống tôi thấy bố thật mực thước.
Đôi khi làm việc, thiếu một dụng cụ nào đó phải mượn đến nhà hàng xóm, cái cuốc chẳng hạn, ông bao giờ cũng kiểm tra cẩn thận trước khi trả lại. Nếu cái cán có bị long ông sửa lại thật chắc chắn, lưỡi cuốc có bị cùn ông mài giũa lại thật sắc bén.
Bố nói với chúng tôi: Người ta cho mình mượn là người ta làm ơn cho mình. Mình không biết trả ơn, dù là rất nhỏ, lại còn làm hư đồ của người ta thì chẳng ra con người con ạ. Rồi ông lại dẫn ra một câu chữ Hán: “Hữu ân bất cầu báo. Hữu ân bất báo phi vi nhân giả” (Làm ơn không đòi hỏi báo đáp. Nhưng có ơn mà không biết trả thì chẳng phải là người). Vì vậy, có ông Thương trong xóm tôi có lần nói thật: “Tôi chỉ thích cho ông Thu mượn đồ”.
Làm việc với ông, ông chỉ dẫn cho anh em tôi từng li từng tí. Có lẽ nhờ vậy mà sau này lớn lên tôi làm gì cũng “khéo tay” (có thể điều này nhiều người không biết). Thú thật là nhiều khi tôi cũng có “bất mãn” với bố. Khi làm việc bao giờ ông cũng tìm chuyện kể cho con cái nghe để quên mệt nhọc nhưng nếu có biểu hiện muốn làm qua loa xong chuyện là ông không bao giờ bỏ qua.
Ông bảo chúng tôi: Người Việt ta có câu “ăn thật làm dối”, cậu thấy thật xấu hổ là người lao động nước mình không chịu học tinh thần của người Nhật. Người ta sản xuất một cái đinh ốc vặn cái cũng thật sướng tay. Mình biết thích sản phẩm như vậy nhưng trong sản xuất thì cứ làm ẩu, qua chuyện. Lạ thật. Nếu không tuân thủ quy trình lao động chặt chẽ để cho ra sản phẩm chất lượng là ông phê phán kịch liệt. Thậm chí ông còn mắng cho một trận.
Năm tôi đưa bố mẹ ra Vinh, vì kế sinh nhai, phải tổ chức sản xuất đồ mộc với sự cố vấn của bố (khi còn làm ở xưởng mộc Thái Yên, có năm thi xếp bậc thợ bố tôi được xếp hạng đặc biệt, trên cả bậc 7/7), thấy ông làm gì cũng đòi hỏi “tuyệt đối” khiến cho tiến độ chậm đi, trong khi chúng tôi lại muốn “chạy theo thị trường”, cha con đã có chút bất đồng. Bố tôi không đồng ý với chúng tôi: “Xưa cậu làm với Pháp quen rồi, làm mẹo kiểu thị trường thì các con làm đi vậy, cậu không làm được!”.
Một hôm đi làm về bố bảo mẹ con tôi: “Trên muốn điều cậu vào tỉnh phụ trách ngành thủ công nghiệp, làm phó ty, mự con đồng ý không?”. Thấy mẹ tôi có vẻ hoảng hốt. Ông cười: “Nói thế thôi chứ cậu đã từ chối rồi. Sáng nay có ông cán bộ tỉnh về dưới xí nghiệp động viên cậu chuyển vào ty công nghiệp nhưng cậu đã trình bày với ông không đi được vì các con còn nhỏ, vợ đau yếu quanh năm”. Một lần nữa bố tôi từ chối chức vụ.
Sau này lớn lên thì tôi hiểu: Nếu nói chuyện hám chức quyền, bố tôi là người gần như không biết đến. Mà giờ nghĩ lại, thấy hồi đó người ta làm công tác cán bộ sao mà gọn gàng và trong sáng thế. Ở vào thời điểm tôi viết Hồi kí này, chức phó giám đốc sở (phó ty) chắc chắn phải đi theo một "qui trình" dài lắm! Nhưng đau đớn nhất cho bố tôi là nét tính cách tưởng là cao quí ấy sau này bị một kẻ muốn hại ông đã lấy làm lí do để làm án kỉ luật với tội danh: Nhiều lần thoái thác nhiệm vụ.
Bố tôi có triết lí sống tưởng thật đơn giản nhưng chứa đựng trong đó một yêu cầu vượt khó không hề đơn giản: Ta là người. Con người đến đâu phải làm cho nơi ấy đẹp hơn, tốt hơn.
Và tôi thấy ông thực hiện được như thế thật. Một đồ vật gì đó qua tay ông là trở nên sạch đẹp hơn. Xem ti vi chẳng hạn, nếu thấy ti vi bẩn thì thế nào ông cũng lau chùi cho sáng sủa. Cầm một con dao cắt quả cam, dao bị quăn mép cùn trơ, ông nhắc chúng tôi liền: một đồ dùng mà các con “phụ bạc” với nó thế này thì nó sẽ phụ lại các con thôi.
Vì thế gia đình tôi dưới thời còn ông, ai cầm đến cái đồ vật gì cũng thích. Nhưng ông hoàn toàn không khó tính. Ông chỉ là người rất chịu khó, không để cho vật dụng trong nhà bị hư hỏng. Đó là tác phong trong sinh hoạt của ông. Con cái làm việc mà làm ẩu, qua chuyện là ông nhẹ nhàng nhắc nhở và làm gương tốt để chúng tôi noi theo.
Mẹ tôi bị bệnh tim từ khi còn trẻ. Bố tôi chăm sóc chu đáo và tận tình đến mức mấy bà trong xóm hay nói nửa thật nửa đùa: Bà Thu sướng như hoàng hậu. Cả đời tôi không thấy ông mắng bà một câu bao giờ. Hồi còn trẻ thì “em - anh”, già hơn thì “mự nó” nhẹ nhàng vui vẻ quanh năm.
Nhà nghèo, ăn uống có gì ông nhường hết cho vợ, cho con. Tát ao được mấy con cá ngon ông để dành cho con nhỏ, vợ đau, còn mình chỉ dám ăn cái đầu hay vài con tép nhỏ. Đến mức sau này, khi chúng tôi có cuộc sống khá hơn, mỗi lần anh em có dịp ngồi nhắc lại người bố của mình xưa chỉ biết nhịn ăn nhịn mặc là mấy đứa lại sụt sùi ứa nước mắt ra.
Năm tôi lấy vợ, chẳng có gì làm quà cho cô con dâu đại học, bố tôi động viên 2 chú em cùng ông vào rừng đào - chọn một gốc gỗ gụ lâm nghiệp đã khai thác phần thân, mang về. Bằng bàn tay “nhà nghề”, ông miệt mài một mình làm thành một bộ salon rất đẹp để làm quà cho vợ chồng tôi. Mấy năm trước, con trai tôi sửa nhà. Nó bảo: “Bố dẹp bộ bàn ghế cũ đi đâu thì dẹp, con không để trong nhà nữa. Salon lạc mốt rồi”.
Tôi buồn quá. Buồn vì nhiều lẽ... Đó là mâu thuẫn thế hệ.
Vợ tôi về làm dâu của bố.Có thể là vì hợp nhau, ông yêu quí Nga như con đẻ, có gì cũng tâm sự, còn hơn cả với tôi nữa. Con dâu mới về, nhiều bữa cơm canh thời kì đầu chưa hợp lắm với gia đình. Thời kì đó dân trên tôi thường ăn nếp rẫy (nếp Lào), cô dâu vùng khác đến chưa quen, hơi khó nấu.
Có bữa Nga nấu nồi cơm hơi khô. Bố chủ động nói trước để “lấn át” cả nhà: “Cơm thế mới là cơm! Hạt cơm phải săn chắc như này ăn mới ngon”. Hôm sau, Nga chỉnh mức nước lại thành ra cơm hơi ướt, mẹ tôi có ý phàn nàn, bố tôi vừa cười vừa nói: “Cơm thế này những người đau yếu như mự ăn mới hợp. Con nó biết mự cần ăn cơm mềm nên mới nấu thế đó”.
Nghĩa là với con cái trong nhà, ông dễ tính, rộng lượng, ai cũng bái phục. Sau này có lần Nga tâm sự với tôi: “Thú thật với anh là nhờ có ông, em thấy bù đắp được rất nhiều tình cảm của một đứa con vắng cha từ bé như em”.
Ở bố, tôi thấy rõ chân dung của một người đàn ông mạnh mẽ nhưng hết sức bình dị và thân thiết. Ai gần bố tôi cũng có cảm giác tin cậy và rất dễ cảm mến. Tôi thì như được thở dễ dàng hơn mỗi khi gần gũi bên ông.
Trong đời sống thường nhật, bố tôi hay khuyên con cái bắt đầu chuyện đạo đức từ những cái nhỏ nhất: Đi một chuyến xe đông, đừng vội lên trước để giành lấy hàng ghế đầu; Ngồi uống cốc nước giải khát với bạn bè ngày hè nóng bức nhớ nhanh tay khi cô nhân viên thu ngân lại bàn...
Người “lớn” là người biết làm từ những việc tưởng như rất nhỏ. Tôi nghĩ, bố tôi là một công dân khiêm tốn, một người lặng lẽ, biết làm những việc “nhỏ nhặt” với một tinh thần vị tha đầy đủ.
Năm 1996. Bố lâm bệnh hiểm nghèo. Biết mình không qua được, ông lại cứ cái cách của ông, nói với con bình tĩnh như bàn một chuyện nhà bình thường:
- Người ta rồi ai cũng phải về với đất. Bố đã bị ung thư thì không thể qua được. Đừng lo thuốc thang gì cho bố nữa tốn kém lắm. Cứ để bố đi. Cố dành dụm sau này cất một ngôi nhà cho các cháu đỡ tội. Chúng cũng lớn cả rồi! (Cuối đời ông xưng “Bố” với các con và dâu, rể).
Chúng tôi đã hết lòng cứu bố nhưng không thể. Sáu tháng kể từ khi phát hiện u phổi lớn bằng quả cam, bố tôi lặng lẽ ra đi vào một ngày tháng 6 nắng như đổ lửa, để lại cho tôi nỗi lòng nặng trĩu và sự buồn thương da diết khôn nguôi.
Nguyễn Trung Ngọc
Mời độc giả gửi bài viết chủ đề "Cha mẹ trong tim tôi" về địa chỉ email: [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng trên VietNamNet. Trân trọng!
Kỳ 2: Con bò ăn lúa bị chém gục giữa ruộng và màn phân xử ai cũng thán phục
Ngoài đời tôi không thấy bố “gây sự” với ai bao giờ. Ông sống hiền hoà, vui vẻ. Ai gần ông cũng thích, cũng yêu quí. Có điều, những kẻ ác, hống hách thì dù ghê gớm đến mấy cũng không làm bố tôi run sợ.
Kỳ 1: Bố tôi trai làng chính hiệu, mê quyền anh, chơi thể thao như diễn xiếc
Có một lần, thanh niên tụ tập ở nhà tôi rất đông. Bố tôi đề xuất chơi trò thể thao, ông muốn kiểm tra sức khoẻ đám trai làng. Rốt cuộc, hơn chục chàng trai lần lượt vào thử đều phải chấp nhận thua cuộc.
" alt="Bố tôi là người mực thước, hàng xóm chỉ thích cho ông mượn đồ" /> - Theo thông tin từ Tập đoàn Thái Tuấn, hệ thống chụp CT Scanner 16 lát cắt là công cụ để chẩn đoán hình ảnh các bộ phận, cơ quan trong cơ thể như: sọ não, vùng đầu mặt, xương cột sống, xương chi, vùng bụng và các cơ quan nội tạng. Máy chụp CT càng nhiều lát cắt thì độ dày lát cắt càng mỏng, số ảnh chụp thu được trên cùng một cơ quan càng nhiều, khả năng phát hiện tổn thương bệnh lý càng cao. Cả trong trường hợp cần dựng hình 3D để chẩn đoán bệnh hoặc hướng dẫn phẫu thuật, chụp CT nhiều lát cắt cũng cho hình 3D chi tiết hơn. Đây được xem là một trong những hệ thống hiện đại nhất ở thời điểm hiện tại, đem lại hình ảnh sắc nét và chi tiết nhất.
Là một trong những doanh nghiệp dệt may hàng đầu Việt Nam, thương hiệu Thái Tuấn đã có mặt trên thị trường 28 năm, cùng với sự tin yêu và tín nhiệm của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Với kim chỉ nam “Đặt sự phát triển của Thái Tuấn gắn liền với sự phát triển của xã hội”, bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Thái Tuấn luôn ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng; thường xuyên tham gia và hưởng ứng các đợt vận động công tác xã hội thiện nguyện trên khắp cả nước với tâm nguyện chia sẻ khó khăn với đồng bào ruột thịt, chung tay góp sức cùng Đảng, chính quyền và ban ngành, đoàn thể chăm lo cho công tác an sinh - xã hội.
Phát biểu tại lễ trao tặng, ông Trần Hoài Nam - Chủ tịch Hội đồng Quản trị công ty Thái Tuấn cho biết: “Trong hành trình hoạt động xã hội, đặc biệt là lĩnh vực y tế với bối cảnh dịch bệnh Covid-19 lan rộng, Long An là một trong những tỉnh thành bị ảnh hưởng nặng nề nhất và gặp nhiều khó khăn cần được sẻ chia, Thái Tuấn rất vinh dự là đơn vị tài trợ cho Tỉnh Long An hệ thống chụp CT Scanner 16 lát cắt - là công cụ để chẩn đoán hình ảnh nhằm góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị của các y, bác sĩ trong việc chăm sóc sức khỏe cho người dân trong và ngoài tỉnh”.
Tại lễ tiếp nhận, ông Nguyễn Văn Út, Chủ tịch UBND tỉnh Long An ghi nhận sự hỗ trợ thiết thực và quý báu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn cho ngành Y tế Long An trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Doãn Phong
" alt="Tập đoàn Thái Tuấn tặng tỉnh Long An hệ thống chụp CT 12 tỷ đồng" /> - Trước những tranh luận xung quanh câu chuyện lương, thưởng của giáo viên, với tư cách một giáo viên dạy cấp ba ở TP HCM được 25 năm, tôi xin góp một chút chia sẻ về nghề để các bạn hiểu và có cái nhìn chính xác hơn về nghề giáo:
Về thời gian nghĩ Tết, khoảng 24 Âm lịch là chúng tôi đã được nghỉ (trước khi nhà trường có tổ chức hội chợ Xuân cho học sinh, chỉ có giáo viên trẻ và giáo viên chủ nhiệm là phải tham gia cùng).
Về tiền thưởng Tết, thực tế khoản này cũng khá chứ không như nhiều người nghĩ là bèo bọt. Như năm rồi, tôi lãnh trên chục triệu đồng, gồm: tiền chia từ quỹ lương, tiền phúc lợi, tiền của thành phố...
Về nghỉ hè, chúng tôi tổng kết năm học từ 20/5, tất cả giáo viên phải hoàn thành toàn bộ nhiệm vụ (như điền học bạ), ai nào làm xong sớm được nghỉ sớm. Chỉ có giáo viên cuối cấp là vẫn tiếp tục dạy thêm các môn thi chuyển cấp, nhưng họ đều được chia tiền công vì học sinh phải đóng tiền để học luyện thi.
Với các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông (ba ngày đầu tháng 6), kỳ thi chuyển cấp của lớp 9 (trong 1,5 ngày), công tác coi thi, chấm thi được trường phân công. Số lượng giáo viên tham gia tính theo chỉ tiêu của Sở đưa xuống, do đó, một trường chỉ có một số giáo viên tham gia công tác này thôi. Coi thi và chấm thi cũng đều có tiền bồi dưỡng theo quy định. Ngoài hai kỳ thi đó, giáo viên được nghỉ hè đến đầu tháng 8 mới phải tập trung chuẩn bị cho năm học mới, tham gia các buổi học, tập huấn... Thế nên, dù giáo viên không có đủ ba tháng nghỉ hè hoàn toàn, nhưng ít nhất cũng phải được hai tháng.
>> Tết thầy
Tôi cũng xin mô tả thực tế một ngày làm việc của giáo viên đứng lớp trực tiếp để các bạn hiểu hơn về nghề này. Một tuần, tôi dạy 20 tiết (16 tiết thực dạy và hai tiết chủ nhiệm được tính thành bốn tiết). Một tuần tôi dạy năm buổi sáng (nghỉ một ngày bộ môn). Tôi soạn giáo án điện tử nên chỉ cần đầu tư trong năm đầu, các năm sau sử dụng lại, bổ sung thêm một vài điểm mới.
Về chấm bài, mỗi tháng cũng chỉ có hai bài kiểm tra (15 phút và một tiết) nên cũng không quá vất vả. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu được nhà trường tổ chức trái buổi trong năm học và không phải giáo viên nào cũng được dạy. Những người được chọn tham gia công tác này đều được tính tiền dạy ngoài giờ. Buổi chiều, tôi thường xin đi dạy thỉnh giảng ở các trường tư thục (đây là cách kiểm thêm của tôi).
Sau nhiều năm công tác trong ngành giáo dục, tôi thừa nhận một số bạn bè đồng nghiệp của mình, có người vừa đi dạy, vừa đi bán xe bánh mì; có người nhận đồ gia công, đồ may về làm thêm; thậm chí có người chạy xe ôm kiếm thêm thu nhập...
Tuy nhiên, tôi cho rằng những hình ảnh đó không hề xấu, tùy vào lựa chọn của mỗi người. Và cũng không phải tất cả giáo viên đều có hoàn cảnh khó khăn như vậy. Thế nên, nếu nói tất cả giáo viên Việt đều có công việc áp lực nhưng lương thấp, thưởng bèo bọt, đến mức không đủ sống sẽ là một nhận định phiến diện.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Giáo viên thưởng Tết chục triệu đồng'" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- ·5 món ngon với nồi áp suất
- ·Người phụ nữ bị nhánh cây rơi trúng tử vong
- ·Nước hoa rẻ tiền và đắt tiền khác nhau điều gì?
- ·Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- ·Cậu bé lớp 5 bơm xe đạp kiếm tiền và chiếc bánh mì 'năm 70' của bố
- ·Nhà đầu tư ngờ vực khả năng Fed giảm lãi tháng 12
- ·Beyonce tiết lộ về Nữ hoàng trong bom tấn hoạt hình 'Epic'
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- ·Yêu cầu Bộ GD