当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
Ông Hinton, 76 tuổi, cho đến nay là người nổi tiếng hơn. Cùng với Yoshua Bengio và Yann LeCun, ông còn được biết đến với biệt danh “bố già AI”.
Năm 2023, ông đột ngột rời khỏi Google và công khai cảnh báo về những rủi ro ngắn hạn và dài hạn của công nghệ mà ông đã góp phần tạo ra. Ông cho biết hối hận vì AI bị lạm dụng quá dễ dàng.
Cả Hopfield và Hinton đều không phải là những người đầu tiên phát triển mạng lưới thần kinh nhân tạo. Tuy nhiên, ông Hopfield, 91 tuổi, đã giúp đặt nền móng cho AI ngày nay với một bài báo năm 1982 mô tả một mạng lưới lấy cảm hứng từ não có thể lưu trữ và nhớ lại các mẫu, với khả năng tìm ra kết quả phù hợp nhất.
Vài năm sau, ông Hinton và hai nhà nghiên cứu khác (David Ackley và Terry Sejnowski) đã sử dụng mạng Hopfield làm cơ sở cho phát minh của họ về cái gọi là máy Boltzmann - một kiến trúc mô hình mạng khác có thể phân loại hình ảnh và lặp lại dựa trên tài liệu đào tạo, dù máy Boltzmann không có khả năng mở rộng như các hệ thống học máy ngày nay.
Tuy nhiên, Hinton có lẽ được biết đến nhiều hơn với công trình của ông cùng với David Rumelhart và Ronald Williams về "gradient descent", phương pháp cho phép các mạng lưới thần kinh lớn, nhiều lớp học hiệu quả.
Hiện chưa có giải Nobel dành cho lĩnh vực AI hay khoa học máy tính.
Theo Ellen Moons, Chủ tịch Ủy ban vật lý Nobel, công trình của Geoffrey Hinton và John Hopfield đem đến những lợi ích lớn nhất. “Trong vật lý, chúng ta sử dụng mạng lưới thần kinh nhân tạo trong một loạt các lĩnh vực, như phát triển các vật liệu mới với các tính chất cụ thể”.
Công trình của Hopfield và Hinton dựa trên lĩnh vực vật lý thống kê, cùng với sinh học thần kinh, tâm lý học nhận thức… Hai năm trước, ông Hopfield được trao huy chương Boltzmann cho vật lý thống kê.
(Theo Fortune)
" alt="Nobel Vật lý 2024 thuộc về những người tiên phong về AI"/>Bức thư Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ Truman ngày 16/2/1946.
Bức thư ngày 16/2/1946, Bác viết: “An ninh và tự do chỉ có thể được bảo đảm bằng sự độc lập của chúng ta đối với bất kỳ một cường quốc thực dân nào, và bằng sự hợp tác tự nguyện của chúng ta với tất cả các cường quốc khác. Chính là với niềm tin vững chắc này mà chúng tôi yêu cầu Hợp chủng quốc với tư cách là những người bảo vệ và những người bênh vực Công lý thế giới, thực hiện một bước quyết định trong sự ủng hộ nền độc lập của chúng tôi".
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư viết, mục tiêu của Việt Nam là độc lập hoàn toàn và hợp tác đầy đủ với Mỹ: "Chúng tôi sẽ làm hết sức mình để làm cho nền độc lập và sự hợp tác này trở nên có lợi cho toàn thế giới”.
Trước đó, trong thư gửi Tổng thống Harry Truman ngày 18/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam nồng nhiệt hoan nghênh bài phát biểu của Tổng thống Truman ngày 28/10/1945, trong đó nêu rõ các nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết được nêu ra trong các Hiến chương Đại Tây Dương và San Francisco”.
Cuối thư, Chủ tịch Hồ Chí Minh bày tỏ hy vọng “Mỹ sẽ giúp nhân dân Việt Nam đạt được độc lập và ủng hộ nhân dân Việt Nam trong quá trình tái thiết đất nước” và cam kết nếu nhận được sự ủng hộ của Mỹ, “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ đóng góp công sức vào việc xây dựng hòa bình và thịnh vượng trên thế giới.
Năm 1969, khi Mỹ ngày càng sa lầy và chịu tổn thất nặng nề cũng như sự chỉ trích mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế và cả trong chính nước Mỹ, Tổng thống Richard Nixon đã phải gửi bức thư tới Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 15/7/1969 thể hiện mong muốn đàm phán nhằm chấm dứt cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
Và hơn 1 tháng sau, tuy sức khỏe suy yếu nhiều, Bác vẫn dành tâm nguyện cho dân cho nước, cho nền độc lập của dân tộc khi gửi lá thư phúc đáp tới Tổng thống Mỹ.
Nội dung thư Bác viết: "Nhân dân Việt Nam chúng tôi yêu chuộng hòa bình, một nền hòa bình chân chính trong độc lập và tự do thật sự...
Trong thư, ngài bày tỏ lòng mong muốn hành động cho một nền hòa bình công bằng. Muốn vậy, Hoa Kỳ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân miền Nam và của dân tộc Việt Nam, không có sự can thiệp của nước ngoài".
Chiến tranh đã ngăn lại những bước hợp tác từ hai phía và mọi thứ chỉ thực sự được khởi tạo và phát triển khi ngày 12/7/1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton và Thủ tướng Võ Văn Kiệt chính thức tuyên bố bình thường hóa, thiết lập quan hệ ngoại giao.
Nhìn xa hơn về quá khứ để thấy rằng, qua những bức điện/thư với tư cách Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gần 80 năm trước Bác Hồ đã luôn có ý nguyện về mối quan hệ “hợp tác đầy đủ” hai nước Việt Nam và Mỹ.
Trong cuộc trao đổi với báo chí chiều 8/9, về chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc nhấn mạnh, đây là cột mốc rất quan trọng trên hành trình nỗ lực chung của hai nước để hiện thực hóa mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu trong bức thư tháng 2/1946 gửi Tổng thống Mỹ Harry Truman, đó là Việt Nam có quan hệ hợp tác đầy đủ với Mỹ.
" alt="Bức thư Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ gần 80 năm trước với ý nguyện 'hợp tác đầy đủ'"/>Bức thư Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ gần 80 năm trước với ý nguyện 'hợp tác đầy đủ'
Lamine Yamal tiếp tục thông điệp: “Tôi không quên các đồng đội và ban huấn luyện của mình, ở Barca và tuyển Tây Ban Nha. Rất vui và mong chờ nhiều hơn nữa”.
Golden Boylà giải thưởng được trao lần đầu tiên kể từ năm 2003, dành cho cầu thủ dưới 21 tuổi xuất sắc nhất châu Âu.
BGK bầu chọn là 50 nhà báo thể thao từ khắp châu Âu. Giải thưởng ngày càng tăng giá trị, được giới chuyên môn coi là Quả bóng vàng cho những tài năng trẻ của bóng đá.
Trong quá nhứ, những cầu thủ như Lionel Messi, Cesc Fabregas, Paul Pogba, Kylian Mbappe và Erling Haaland… đã giành chiến thắng.
Người giành giải Cậu bé vàng năm ngoái là Jude Bellingham. Lần này, Lamine nhận 488 điểm trên tổng số 500 điểm, một kỷ lục trong cuộc bầu chọn.
Cách đây một tháng, Lamine Yamal cũng được vinh danh với giải thưởng Kopa dành cho cầu thủ trẻ xuất sắc nhất châu Âu, tại Gala Ballon d'Or nhờ màn trình diễn với Barca và nhất là EURO 2024.
Danh sách Golden Boy2024: Lamine Yamal (Tây Ban Nha)
2023: Jude Bellingham (Anh)
2022: Pablo Gavi (Tây Ban Nha)
2021: Pedri (Tây Ban Nha)
2020: Erling Haaland (Na Uy)
2019: Joao Felix (Bồ Đào Nha)
2018: Matthijs de Ligt (Hà Lan)
2017: Kylian Mbappe (Pháp)
2016: Renato Sanches (Bồ Đào Nha)
2015: Anthony Martial (Pháp)
2014: Raheem Sterling (Anh)
2013: Paul Pogba (Pháp)
2012: Isco (Tây Ban Nha)
2011: Mario Gotze (Đức)
2010: Mario Balotelli (Italia)
2009: Alexandre Pato (Brazil)
2008: Anderson Oliveira (Brazil)
2007: Sergio Aguero (Argentina)
2006: Cesc Fabregas (Tây Ban Nha)
2005: Leo Messi (Argentina)
2004: Wayne Rooney (Anh)
2003: Rafael van der Vaart (Hà Lan)
" alt="Lamine Yamal giành Cậu bé vàng 2024"/>Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Tiền đạo người Anh chạm bóng 22 lần, không thực hiện được bất kỳ cú sút hay đường chuyền sáng nước nào cho đồng đội.
Cùng xem trận thư hùng với Gary Neville , Jamie Carragher và Ian Wright trên chương trình The Overlap, cựu đội trưởng MU - Roy Keane bày tỏ sự tức giận.
"Quan sát Rashford từ lúc vào sân, cách chơi và màn trình diễn thực sự khiến tôi bị sốc. Hãy xem cú đánh đầu phá bóng của anh ta gần khu giữa sân. Thật vô trách nhiệm."
Cầu thủ số 10 còn gián tiếp tạo cơ hội cho Arsenal hưởng phạt góc dẫn đến bàn thua thứ hai.
Gary Neville cũng chỉ trích hàng phòng ngự Quỷ đỏ vì thủng lưới từ các tình huống cố định.
"Trong những trận cầu lớn, để thua như vậy rất khó chấp nhận. MU cần có phương án cụ thể để chống các pha dàn xếp phạt góc của đối thủ."
Nói về kết quả chung cuộc, Roy Keane kết luận: "MU xứng đáng nhận thất bại. Đá suốt 90 phút, họ chỉ tung ra được duy nhất một cú sút trúng đích."
" alt="Một cầu thủ MU bị chỉ trích dữ dội sau trận thua Arsenal"/>Hội nghị cấp cao đặc biệt kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN - Australia có chủ đề “Đối tác cho tương lai” được tổ chức trong bối cảnh quan hệ hợp tác giữa ASEAN và Australia diễn ra năng động trên nhiều lĩnh vực.
Dịp 50 năm thường được xem là “kỷ niệm vàng” để rà soát lại thành quả hợp tác trong 50 năm qua, từ đó đề ra phương hướng cho quan hệ hợp tác thời gian tới, xứng tầm với khuôn khổ Đối tác Chiến lược Toàn diện đã thiết lập.
Sau khi tham dự hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ thăm chính thức Australia và thăm chính thức New Zealand. Đây là chuyến thăm chính thức đầu tiên của Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Australia và New Zealand trên cương vị người đứng đầu Chính phủ, là chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng Chính phủ đến hai nước sau hơn 7 năm qua.
Tại Australia, Thủ tướng dự kiến sẽ có nhiều hoạt động quan trọng; nổi bật là dự hội đàm, lễ ký/trao đổi văn kiện, họp báo và dự lễ chiêu đãi chính thức của Thủ tướng Australia; chào Toàn quyền và gặp gỡ các lãnh đạo cấp cao của Australia.
Thủ tướng sẽ gặp gỡ cán bộ nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt tại Australia cũng như tham dự một số hoạt động quan trọng khác với các trí thức, doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu tại Australia.
Dự kiến hai bên sẽ ký kết và trao đổi nhiều văn kiện hợp tác quan trọng trong các lĩnh vực quốc phòng, năng lượng, thương mại, ngân hàng, tài chính, ngoại giao, giáo dục, tư pháp, khoa học công nghệ…
Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân lên đường thăm Australia và New Zealand