Nhận định, soi kèo Gwangju vs GimPo Citizen, 11h30 ngày 19/2 - vòng 1 giải hạng 2 Hàn Quốc 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Gwangju vs GimPo Citizen từ các chuyên gia hàng đầu.Soi kèo phạt góc West Ham vs Newcastle, 19h30 ngày 19/2" />

Nhận định, soi kèo Gwangju vs GimPo Citizen, 11h30 ngày 19/2

Giải trí 2025-03-29 22:15:14 514

Nhận định,ậnđịnhsoikèoGwangjuvsGimPoCitizenhngàxem lịch bóng đá soi kèo Gwangju vs GimPo Citizen, 11h30 ngày 19/2 - vòng 1 giải hạng 2 Hàn Quốc 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Gwangju vs GimPo Citizen từ các chuyên gia hàng đầu.

Soi kèo phạt góc West Ham vs Newcastle, 19h30 ngày 19/2
本文地址:http://account.tour-time.com/html/845b998360.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ba Lan vs Malta, 2h45 ngày 25/3: Cửa dưới sáng

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình cùng các ủy viên Ban thường vụ Bộ Chính trị khóa 20. Ảnh: Reuters

Hôm Chủ Nhật, ông đã được bầu làm Tổng Bí thư Đảng nhiệm kỳ thứ ba, phá vỡ một quy ước được thành lập cách đây bốn thập kỷ và có một cuộc cải tổ lớn trong Ban lãnh đạo cấp cao của Đảng. Cơ quan ra quyết định được gọi là Bộ Chính trị đã có một số thành viên có trình độ hoặc kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực khoa học hoặc công nghệ: 6 trong số 25 thành viên hiện nay có trình độ khoa học, so với chỉ một thành viên trong Bộ Chính trị trước đây.

Natuređã nói chuyện với các nhà phân tích chính sách-khoa học về bài diễn văn khai mạc của ông Tập, một phiên bản rút gọn của một báo cáo bằng văn bản đặt ra chương trình nghị sự cho Đảng đến năm 2027 và sau đó nữa.

Tài trợ cho khoa học

Các nhà phân tích nói rằng đầu tư hoành tráng của Trung Quốc vào khoa học có thể sẽ tiếp tục.

Năm 2021, Trung Quốc chi 2,8 nghìn tỷ nhân dân tệ (386 tỷ USD) cho nghiên cứu và phát triển (R&D), chiếm 2,4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), một thước đo được gọi là cường độ R&D. Kế hoạch 5 năm gần đây nhất của nước này là nhằm mục tiêu tăng hơn 7% mỗi năm từ năm 2020 đến năm 2025. Nếu tiếp tục như vậy cho đến năm 2035, cường độ R&D của Trung Quốc có thể đạt mức tương đương với mức trung bình của các nước trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, vốn đã đạt gần 2,7%, Marina Zhang, người nghiên cứu sự đổi mới sáng tạo ở Trung Quốc tại ĐH Công nghệ Sydney ở Australia, cho biết. Tuy nhiên, mức tăng trưởng GDP dưới mục tiêu của Trung Quốc trong năm nay có thể đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp sẽ khó tăng cường đầu tư vào R&D hơn, cô nói.

Công nhân sản xuất tại một phân xưởng ở Quảng Châu, Trung Quốc. Ảnh: THX

Có rất ít nghi ngờ rằng Trung Quốc sẽ tăng cường đầu tư cho R&D bất chấp tình hình kinh tế, Futao Huang, một nhà nghiên cứu về giáo dục đại học tại Đại học Hiroshima, Nhật Bản, cho biết. Tầm quan trọng của khoa học và công nghệ thể hiện ở mức độ thường xuyên xuất hiện thuật ngữ này trong báo cáo đại hội bằng văn bản 44 lần, so với 17 lần trong báo cáo năm 2017, 16 lần vào năm 2012 và 15 lần vào năm 2007, theo một phân tích của Jing Qian, người đứng đầu Trung tâm Phân tích Trung Quốc của Viện Chính sách Xã hội Châu Á tại thành phố New York.

Phân tích của Qian cũng cho thấy khoảng 42 quan chức có bằng cấp chính quy và kinh nghiệm làm việc trong khoa học đã được chọn vào Ủy ban Trung ương, một cơ quan chính trị bao gồm lãnh đạo cao nhất của Đảng, bao gồm cả Bộ Chính trị. Những thành viên này thường đứng đầu các cơ quan chính phủ, bao gồm cả các bộ liên quan tới khoa học và các cơ quan tài trợ nghiên cứu.

Các chất bán dẫn và tính tự lực

Đầu tháng này, Hoa Kỳ đã đưa ra các hạn chế mới đối với xuất khẩu công nghệ bán dẫn tiên tiến, cùng với thiết bị sản xuất và bí quyết, sang Trung Quốc. Các biện pháp kiểm soát là mới nhất trong hàng dài các rào cản do Hoa Kỳ áp đặt đối với thương mại mà Trung Quốc sẽ dựa vào đó để xây dựng nền kinh tế đổi mới sáng tạo. Bài phát biểu của ông Tập Cận Bình nhấn mạnh tầm quan trọng của tính tự lực trong khoa học và công nghệ; các nhà nghiên cứu nói rằng ưu tiên này có thể chuyển sang tăng cường đầu tư vào các ngành quan trọng chiến lược như sản xuất chất bán dẫn, nền kinh tế kỹ thuật số, điện toán lượng tử và y sinh. "Nếu bạn không thể mua nó, bạn phải làm ra nó”, Denis Simon, người nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo của Trung Quốc tại Đại học Duke ở Durham, Bắc Carolina, nói.

Sản xuất chất bán dẫn ở Hoài An, Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Nhưng các nhà nghiên cứu sẽ theo dõi xem Trung Quốc có kế hoạch phân bổ tiền tài trợ như thế nào. Zhang nói rằng nhiều tiền hơn sẽ phải dành cho nghiên cứu cơ bản và các công ty sẽ cần gánh vác nhiều hơn khoản đầu tư mà cho đến nay chủ yếu đến từ chính phủ.

“Cái gật đầu của báo cáo đối với vai trò chính của khu vực doanh nghiệp trong việc cung cấp đầu tư cho R&D là rất đáng khích lệ”, bà Zhang nói. “Đổi mới sáng tạo đòi hỏi sự đa dạng, đổi mới sáng tạo đòi hỏi sự tự chủ và đổi mới sáng tạo phải chịu đựng những thất bại”, bà Zhang cho biết.

Nhưng Qian nói rằng chính phủ Trung ương ngày càng can thiệp vào tính năng động của thị trường và điều này có thể sẽ tiếp tục. Trong một môi trường như vậy, phần lớn số tiền có thể tiếp tục chảy tới các nhà nghiên cứu tại các doanh nghiệp nhà nước, các công ty công nghệ dẫn đầu và các trường đại học hàng đầu, sẽ ít hơn dành cho những người ở các công ty và trường đại học nhỏ hơn.

Qian cho biết cộng đồng khoa học Trung Quốc dường như không mấy lạc quan về môi trường nghiên cứu, do các chính sách liên quan đến tự do học thuật.

Trung Quốc cũng sẽ ưu tiên nghiên cứu trong lĩnh vực không gian vũ trụ, bao gồm khoa học vũ trụ, quốc phòng, biến đổi khí hậu, năng lượng sạch và nông nghiệp, trong số các lĩnh vực khác, Qian cho biết.

Thúc đẩy tài năng

Bài phát biểu của ông Tập Cận Bình lưu ý rằng Trung Quốc đã có "nhóm nhân sự nghiên cứu và phát triển lớn nhất trên thế giới". Ông nói rằng nhằm thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo, các khoản đầu tư vào lực lượng lao động có kỹ năng của đất nước sẽ tiếp tục.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng bất chấp những nỗ lực to lớn để đào tạo các nhà nghiên cứu của Trung Quốc trong một số lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, "vẫn còn một khoảng cách về chất lượng", Jacob Feldgoise, người nghiên cứu khoa học và công nghệ ở Trung Quốc tại Trung tâm An ninh và Công nghệ mới nổi tại Đại học Georgetown, Washington DC, cho biết. Ví dụ, các nhà nghiên cứu Trung Quốc tạo ra nhiều ấn phẩm về trí tuệ nhân tạo hơn các nhà nghiên cứu ở Hoa Kỳ, nhưng các bài báo của Hoa Kỳ thu được gấp đôi tỷ lệ trích dẫn trên toàn cầu.

Để thúc đẩy lực lượng lao động, Trung Quốc có thể cố gắng tuyển dụng các nhà nghiên cứu quốc tế và thu hút những học giả Trung Quốc ở nước ngoài, bên cạnh việc đào tạo các nhà khoa học trong nước. Tuy nhiên, việc tuyển dụng nhân tài nước ngoài là một chủ đề nhạy cảm, do đó, các nỗ lực trong nước “sẽ được ưu tiên cao hơn và việc tuyển dụng ở nước ngoài sẽ được thực hiện một cách lặng lẽ hơn, không phô trương”, Simon nói. Trong những năm gần đây, các nhà khoa học ở Hoa Kỳ đã bị giám sát vì không công khai mối quan hệ tài chính với các chương trình tuyển dụng nhân tài ở Trung Quốc. 

Một số nhà phân tích cho rằng, căng thẳng chính trị giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đã tràn sang lĩnh vực khoa học. Trong vài năm qua, ngày càng ít nhà nghiên cứu tuyên bố về mối liên kết kép giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc trong các ấn phẩm của họ, và số lượng các ấn phẩm hợp tác đồng tác giả bởi các nhà khoa học ở hai nước đã suy giảm. 

Trong ngắn hạn và trung hạn, các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục tham gia, nhưng không ở gần mức được quan sát "trong thời kỳ hoàng kim của hợp tác song phương", trong những năm 1990 đến giữa những năm 2010, ông Simon cho biết.

Ông nói thêm: Việc Trung Quốc tăng cường chú trọng vào việc bồi dưỡng nhân tài trong nước có thể dẫn đến nhiều áp lực hơn trong việc thể hiện kết quả, ông nói thêm. “Không còn đơn giản là mong muốn Trung Quốc cải thiện hiệu suất đổi mới sáng tạo của mình nữa; đây là mệnh lệnh quốc gia”.

Mặc dù vậy, Trung Quốc có ý định “mở rộng trao đổi và hợp tác khoa học và công nghệ với các nước khác, báo cáo đại hội cho biết. Điều này có thể chứng kiến việc Trung Quốc chuyển hướng từ hợp tác với Hoa Kỳ để tập trung vào các khu vực khác, chẳng hạn như châu Âu, Úc hoặc Canada, và thậm chí mở rộng quan hệ khoa học với các quốc gia liên quan đến kế hoạch cơ sở hạ tầng toàn cầu...

Hải Nam(Theo Nature)

">

Nhiệm kỳ thứ ba của ông Tập Cận Bình có ý nghĩa thế nào đối với khoa học?

Lâm Tâm Như sinh năm 1974 trong một gia đình khá giả tại Đài Bắc, Đài Loan. Bố mẹ ly hôn năm cô lên 7 tuổi, cả bốn chị em đều về ở với mẹ. Lâm Tâm Như là con cả, sớm đã mạnh mẽ, độc lập và có phần nổi loạn.

Năm 17 tuổi, Lâm Tâm Như giấu mẹ nghỉ học đi đóng quảng cáo vì muốn kiếm tiền. Cô lén ký hợp đồng chụp những bộ ảnh nội y nóng bỏng. Dù bị mẹ phát hiện và phản đối kịch liệt, nhưng cô vẫn không ngăn được ước muốn dấn thân vào giới giải trí. 

Sự nghiệp nghệ thuật chân chính của cô bắt đầu khi lọt vào mắt xanh của biên kịch Quỳnh Dao cho dàn diễn viên phimHoàn châu cách cách. Lúc đầu, cô được chọn vào vai công chua Trại Á. Bởi Hạ Tử Vi là nhân vật có tính cách uỷ mị, yếu đuối, Lâm Tâm Như khi đó không thể diễn cảnh khóc.

Sau đó, cô cố gắng nói chuyện và thuyết phục nữ biên kịch Quỳnh Dao để được nhận vai. Không phụ công sức và sự cố gắng của Lâm Tâm Như, Hoàn châu cách cáchthành công rực rỡ. Bộ phim một bước đưa cô cùng các bạn diễn Triệu Vy, Tô Hữu Bằng, Châu Kiệt, Phạm Băng Băng... lên hàng sao hạng A, nổi tiếng khắp châu Á.

Sau thành công của Hoàn châu cách cách, Lâm Tâm Như tiếp tục tham gia các bộ phim như Tân dòng sông ly biệt, Lộc Đỉnh Ký, Bán sinh duyên…Tuy có mang về được thành công, song những vai diễn của cô khiến khán giả có phần nhàm chán vì không có sự đột phá, không vượt qua được cái bóng của nàng Hạ Tử Vi.

Tới tận năm 2010, bô phim Mỹ nhân tâm kếmới khiến người xem một lần nữa chú ý tới tên tuổi của Lâm Tâm Như. Cô vào vai Đậu Y Phòng - một hoàng hậu thông minh, mạnh mẽ. Nữ diễn viên thể hiện trọn vẹn từ nét ngây thơ của nhân vật ngày thiếu nữ, cho tới sự kiện định, quyền lực của một Hoàng thái hậu giữa chốn cung cấm khắc nghiệt. Tên tuổi Lâm Tâm Như một lần nữa được hâm nóng ở tuổi 34.

Mỹ nhân sinh năm 1976 luôn thể hiện mình nghiêm túc, nỗ lực trong sự nghiệp. Ngoài diễn xuất, cô thử sức với vai trò ca sĩ. Năm 2011, Lâm Tâm Như tham gia bộ phim Khuynh thế hoàng phivới vai trò nhà sản xuất kiêm nữ chính. Cô kết hợp cùng Hoắc Kiến Hoa - khi đó là bạn thân lâu năm và hai người đã có sự hợp tác ăn ý, ấn tượng. 

Hoạt động nghệ thuật hơn 20 năm, scandal lớn nhất của Lâm Tâm Như phải kể đến sự việc với diễn viên Châu Kiệt - người đóng vai Nhĩ Khang trong Hoàn châu cách cách.Tâm sự trong chương trình Khang hy đến rồi, cô kể sự việc mình bị một bạn diễn nam lợi dụng cưỡng hôn thô bạo khiến bản thân hoảng sợ, ám ảnh.

Nhiều người dự đoán đó là Châu Kiệt - người đóng chung những cảnh thân mật với cô. Sau một thời gian im lặng, tài tử lên tiếng phản pháo. Lâm Tâm Như bị dân tình tẩy chay và chỉ trích vì làm ảnh hưởng đến danh tiếng bạn diễn nhiều năm liên. Cô đã phải chính thức lên tiếng xin lỗi tới đồng nghiệp cùng khán giả.

Lâm Tâm Như từng có mối tình thời thiếu nữ với tài tử Lâm Chí Dĩnh. Hai người yêu nhau và chia tay trong im lặng. Sau này, gặp nhau trên một chương trình truyền hình, họ mới chia sẻ với khán giả về mối tình nhiều sóng gió khi cả hai còn chưa đủ trưởng thành để giữ nhau. 

Năm 2016, cô bất ngờ tuyên bố kết hôn cùng Hoắc Kiến Hoa – trước đó hai người nổi tiếng với tình bạn 10 năm của làng giải trí Hoa ngữ. Đám cưới được tổ chức tại Bali với nhiều người bạn thân như Triệu Vy, Phạm Băng Băng, Hồ Ca…

Năm 2017, cặp đôi chào đón con gái đầu lòng - bé Tiểu Cá Heo. Sự nghiệp ổn định và cuộc sống hôn nhân yên bình ở tuổi 45 của Lâm Tâm Như là thành quả xứng đáng cho những cố gắng không ngừng nghỉ của nàng "Hạ Tử Vi".

Đám cưới Lâm Tâm Như và Hoắc Kiến Hoa tại Bali

Tiểu Ngọc

Lâm Tâm Như tạm nghỉ đóng phim vì sức khỏe sa sút

Lâm Tâm Như tạm nghỉ đóng phim vì sức khỏe sa sút

Chia sẻ với truyền thông, Lâm Tâm Như cho biết sẽ tạm gác toàn bộ công việc để nghỉ ngơi, đồng thời chăm sóc chồng con.

">

Lâm Tâm Như

Nhận định, soi kèo Kataller Toyama vs JEF United, 17h00 ngày 26/3: Thêm một lần đau

Ở chương trình phổ thông mới, Tin học là môn bắt buộc có phân hóa, xuyên suốt từ lớp 3 đến lớp 9 thay vì là môn tự chọn như chương trình hiện hành. Ở cấp THPT, Tin học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Môn Tin học giữ vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại thông tin, kết nối và toàn cầu hóa; hỗ trợ đắc lực học sinh tự học và tập nghiên cứu; tạo cơ sở vững chắc cho việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật số, phục vụ phát triển nội dung kiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục mới và hiện đại cho tất cả các môn học.

So với chương trình hiện hành, vị trí, vai trò của môn Tin học đã thay đổi: Là môn bắt buộc có phân hóa, xuyên suốt từ lớp 3 đến lớp 9 (trong chương trình hiện hành là môn tự chọn) nhưng ở cấp THPT là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh, phân hóa theo 2 định hướng “Tin học ứng dụng“ và “Khoa học máy tính“ (chương trình hiện hành không phân hóa).

Môn Tin học có sứ mạng giúp học sinh có được năng lực tin học với các thành tố cơ bản là: Sử dụng và quản lý các phương tiện, công cụ và các hệ thống tự động hóa của công nghệ thông tin và truyền thông; Hiểu biết và ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật trong môi trường số hóa; Nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức; Học tập và tự học tập với sự hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông; Giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin và kinh tế tri thức.

Tập trung 3 mạch tri thức

Chương trình môn Tin học chú trọng đến đảm bảo tính cơ bản, khoa học và sư phạm. Chương trình chọn lọc các nội dung cơ bản hòa quyện của ba mạch tri thức: Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin và truyền thông và Học vấn số hóa phổ dụng; quan tâm đúng mức đến nội dung về đạo đức, văn hóa, pháp luật và ảnh hưởng của tin học lên xã hội.

{keywords}

Chương trình có tính mở cao khi có các chủ đề bắt buộc nhưng cũng có các chủ đề tùy chọn, không phụ thuộc vào thiết bị cụ thể; không phân biệt phần mềm và học liệu mở hay đóng nhằm tạo thuận lợi cho việc vận dụng thích hợp với điều kiện cụ thể của các địa phương và các đối tượng học sinh khác nhau. Để định hướng nghề nghiệp tin học trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chương trình định hướng một phổ rộng các ngành nghề cho các đối tượng học sinh khác nhau, gồm cả các ngành chuyên sâu và các ngành ứng dụng. Khai thác môi trường giáo dục tin học đa dạng và phong phú. Việc học và ứng dụng tin học không bị đóng khung trong nhà trường phổ thông mà được triển khai trong và ngoài nhà trường (ở nhà, qua mạng máy tính, qua Internet, trong câu lạc bộ). Khai thác đặc tính của giáo dục định hướng STEM. Chương trình môn Tin học hội tụ đủ 4 yếu tố giáo dục STEM: khoa học, công nghệ kỹ nghệ và toán học. Chương trình khai thác ưu thế về tích hợp liên môn bằng cách yêu cầu học sinh làm ra sản phẩm cá nhân và sản phẩm của nhóm học tập để thu hẹp khoảng cách giữa giáo dục hàn lâm và thực tiễn.

Nhằm đạt được 3 mạch tri thức, nội dung của chương trình được tổ chức thành 7 chủ đề lớn xuyên suốt trong cả 3 cấp học là: Máy tính và xã hội tri thức; Mạng máy tính và Internet; Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin; Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số hóa; Ứng dụng tin học; Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính và Hướng nghiệp với tin học.

Với giai đoạn giáo dục cơ bản, môn Tin học giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực ứng dụng tin học, làm quen và sử dụng Internet; bước đầu hình thành và phát triển tư duy giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy tính và hệ thống máy tính; hiểu và tuân theo các nguyên tắc cơ bản trong chia sẻ và trao đổi thông tin.

Ở tiểu học, học sinh chủ yếu học sử dụng các phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập và sử dụng thiết bị kỹ thuật số tuân theo các nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu được hình thành tư duy giải quyết vấn đề có sự hỗ trợ của máy tính.

Ở THCS, học sinh học sử dụng, khai thác các phần mềm thông dụng làm ra các sản phẩm phục vụ học tập và sinh hoạt; thực hành phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo với sự hỗ trợ của công cụ và các hệ thống tự động hoá của công nghệ kỹ thuật số; học tổ chức lưu trữ, quản lý, tra cứu và tìm kiếm dữ liệu số, đánh giá và lựa chọn thông tin.

Với giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, nội dung môn Tin học được tổ chức từ các chủ đề bắt buộc và chủ đề lựa chọn theo định hướng Tin học ứng dụng hoặc theo định hướng Khoa học máy tính. Định hướng Tin học ứng dụng đáp ứng mục đích sử dụng máy tính và hệ thống máy tính để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc, góp phần phát triển năng lực thích ứng và năng lực phát triển các dịch vụ kỹ thuật số đáp ứng nhu cầu của cuộc sống con người trong xã hội số hoá. Định hướng Khoa học máy tính đáp ứng mục đích bước đầu tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hệ thống máy tính, phát triển tư duy tin học, năng lực tìm tòi khám phá, năng lực phát triển phần mềm và dịch vụ giá trị gia tăng trên hệ thống máy tính.

Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi (70 tiết/lớp/năm), trong mỗi năm, học sinh có thể chọn học một số chuyên đề (35 tiết/lớp/năm) tùy theo sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp. Những chuyên đề thuộc định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành ứng dụng Tin học, giúp học sinh thành thạo hơn trong sử dụng các phần mềm thiết yếu để làm ra sản phẩm thiết thực cho học tập và cuộc sống. Những chuyên đề thuộc định hướng Khoa học máy tính nhằm tăng cường kiến thức về thiết kế thuật toán và ứng dụng của một số mô hình tổ chức dữ liệu, đồng thời đem đến cơ hội thực hành tạo trang web và lập trình điều khiển robot cho học sinh.

{keywords}

Định hướng về mặt phương pháp dạy học trong môn Tin học bao gồm: Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực để trang bị ba mạch kiến thức kiến thức cốt lõi: Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin và truyền thông và Học vấn số hóa phổ dụng nhằm phát triển năng lực tin học cho học sinh; Kết hợp dạy lý thuyết với thực hành, khuyến khích làm dự án, bài tập; yêu cầu học sinh làm ra sản phẩm số của cá nhân và của nhóm bạn học trong và ngoài trường; Khai thác phần cứng, phần mềm, nguồn tài liệu, học liệu có trên Internet và các thiết bị kỹ thuật số để dạy học. Ngoài ra, cần khai thác các nội dung đọc thêm về lịch sử vấn đề, về ứng dụng kiến thức bài học trong cuộc sống, trong học tập, về các thành tựu mới của công nghệ kỹ thuật số trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kích thích học sinh tự khám phá, tự học; Một số chủ đề liên quan trực tiếp đến lập luận, suy diễn logic, tư duy thuật toán và giải quyết vấn đề có thể được dạy học không nhất thiết phải có máy tính.

Trọng tâm là khả năng vận dụng của học sinh

Chương trình đặt trọng tâm vào việc đánh giá khả năng vận dụng kiến thức tin học của học sinh để giải quyết vấn đề thực tiễn, tạo cơ hội phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo.

Chương trình khuyến khích áp dụng các giải pháp đánh giá kết quả học tập tin học chủ yếu sau: Khảo sát, kiểm tra kiến thức, kỹ năng thông qua các câu hỏi, bài tập, bài thực hành, sản phẩm của học sinh (kết quả thực hành, kết quả dự án,...); Đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề không chỉ ở trường mà cả ở nhà và ngoài xã hội; Ứng dụng trang thiết bị của kỹ thuật số, đa phương tiện để tổ chức các buổi trình bày sản phẩm do học sinh làm ra một cách hấp dẫn. Khuyến khích trao đổi, thảo luận giữa học sinh với nhau hoặc với giáo viên. Qua những hoạt động của học sinh, giáo viên có thêm một thước đo chính xác, khách quan hơn. Bám sát 5 nhóm thành phần của năng lực tin học và các mạch nội dung Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin và truyền thông và Học vấn số hóa phổ dụng để đánh giá tổng hợp kết quả giáo dục.

Các cơ sở giáo dục cần quan tâm đầu tư để phòng máy tính được kết nối mạng và Internet. Các trường có điều kiện nên trang bị thêm các thiết bị kỹ thuật số hiện đại như máy ảnh số, máy tính bảng, thiết bị thông minh (điện thoại thông minh, robot giáo dục,...). Với những trường chưa đủ điều kiện, có thể thu thập hình ảnh các thiết bị đó trên mạng để giới thiệu cho học sinh.

Đối với hệ điều hành, bộ công cụ văn phòng và các phần mềm khác: Chương trình chỉ yêu cầu mức độ cần đạt mà không xác định bắt buộc sử dụng phần mềm cụ thể nào; không phân biệt là mã nguồn mở hay mã nguồn đóng. Khuyến khích lựa chọn các phiên bản mới, thông dụng và miễn phí.

Các phần mềm học tập, vui chơi giải trí: Chương trình có một số nội dung yêu cầu phải sử dụng các loại phần mềm học tập, phần mềm trò chơi, giải trí với các yêu cầu cần đạt tương ứng. Khuyến khích giáo viên chủ động khai thác, lựa chọn nguồn tài nguyên ở các kho học liệu số trên Intenet.

Về thiết bị thực hành, đề xuất yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị cần có để đảm bảo việc dạy và học theo chương trình môn Tin học gồm: Phòng máy tính của nhà trường phải được kết nối Internet và nối mạng LAN; Các máy tính để bàn cần có cấu hình đáp ứng cài đặt được các hệ điều hành và phần mềm thông dụng, có loa, tai nghe, micro, camera. Cần đảm bảo trong giờ học thực hành số lượng tối đa học sinh sử dụng chung một máy tính ở tiểu học là 3, ở trung học cơ sở là 2 và ở trung học phổ thông là 1 học sinh; Mỗi phòng học tin học (cả lý thuyết và thực hành) cần có một máy chiếu; Trong giờ học chuyên đề về Robot mỗi nhóm 8 học sinh cần có ít nhất 1 Robot giáo dục để sử dụng; Các máy tính của nhà trường cần được cài đặt hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng có bản quyền, mã nguồn mở hoặc miễn phí.

Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Tin học. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.

Thanh Hùng

Chương trình môn học phổ thông: Những thông tin mới nhất

Chương trình môn học phổ thông: Những thông tin mới nhất

VietNamNet giới thiệu những nội dung cơ bản của dự thảo chương trình các môn học phổ thông mới đang được Ban Phát triển chương trình (Bộ GD-ĐT) gấp rút hoàn thiện.

">

Tin học sẽ là môn 'bắt buộc, có phân hoá'

友情链接