Tháng 3 năm nay, Microsoft có hành động khiến nhiều nhân viên và những người khác trong ngành công nghệ giận dữ: công ty phần mềm đã thuê các vũ công mặc đồ nữ sinh hở hang đến bữa tiệc sau Hội nghị nhà phát triển game. Nhân viên của họ, đặc biệt là nhân viên nữ, vô cùng tức giận và cảm thấy bị xúc phạm. Động thái dường như khắc sâu thêm lần nữa định kiến trong giới game nói riêng và công nghệ nói chung. Ngay lập tức, Microsoft đã phải xin lỗi và khẳng định đây là việc làm sai trái, không được dung thứ.

Tháng 5

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Khi lái xe Tesla Model S với chế độ tự lái (Autopilot), một tài xế Florida đã bị chết vì một vụ va chạm với xe bán tải vừa rẽ trái. Đây là vụ tử vong được báo cáo đầu tiên liên quan đến xe tự lái và xảy ra do chế độ Autopilot không nhận ra mặt màu trắng của xe tải trên nền trời xám. Túi khí của xe cũng không hoạt động khi xe đâm vào. Tai nạn hiện vẫn đang được nhà chức trách Mỹ điều tra.

Tháng 8

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

EU tấn công Apple bằng khoản phạt thuế lớn nhất lịch sử, yêu cầu Ireland truy thu 14,5 tiền thuế từ nhà sản xuất iPhone. Ủy ban châu Âu cho rằng chính quyền Dublin tạo nhiều thuận lợi cho Apple trong nhiều năm, cho phép công ty nộp tiền thuế ít hơn các doanh nghiệp khác, chỉ ở mức 0,005% năm 2014. Vài ngày trước, Apple và cả Ireland quyết định phản công và lên kế hoạch chính thức kháng cáo trong thời gian tới.

Tháng 8

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Cũng trong tháng 8/2016, những chiếc Note 7 đầu tiên bắt đầu cháy. Ngay sau đó, Samsung phải hoãn giao hàng để kiểm tra chất lượng. Đến tháng 9, mọi thứ leo thang nhanh chóng. Samsung phải thu hồi tất cả Note 7 bán trước 15/9/2016, ước tính khoảng 1 triệu máy. Tuy nhiên, kể cả những điện thoại được thay mới cũng không tốt hơn: ít nhất 5 máy phát nổ được ghi nhận. Tháng 10, công ty tuyên bố dừng sản xuất phablet và rút toàn bộ máy khỏi thị trường. Đưa Note 7 lên máy bay trở thành hành vi phạm pháp. Tháng 12/2016, hãng điện tử Hàn Quốc cho biết sẽ phát hành bản cập nhật để vô hiệu hóa tất cả Note 7 chưa được hoàn trả.

Tháng 9

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Apple giới thiệu iPhone mới nhất vào tháng 9, đây là mẫu iPhone đầu tiên không có jack tai nghe. Thay vào đó, “táo khuyết” sản xuất bộ chuyển đổi (dongle) để kết nối tai nghe truyền thống vào cổng sạc và ra mắt tai nghe không dây AirPod. Để lý giải quyết định lạ lùng của mình, Apple chỉ nói ngắn gọn: “Lòng can đảm”. Câu trả lời gây cười và trở thành đề tài châm chọc trên toàn cầu. Tuy vậy, hóa ra không phải lần đầu Apple sử dụng lý do này. Trước đó, cố CEO Steve Jobs cũng nói như trên khi iPhone không chạy Adobe Flash.

" />

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Thời sự 2025-03-29 22:11:36 6

Năm 2016 sắp trôi qua nhưng dư âm của nó có lẽ còn tồn tại lâu dài trong tâm trí những người làm công nghệ. Bởi lẽ,ữngbêbốicôngnghệchấnđộngnhấtnăbxh premier league 2024 đây là năm có quá nhiều bê bối và thất bại đến từ các tên tuổi hàng đầu của giới như Samsung, Apple hay Yahoo.

Tháng 3

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Tháng 3 năm nay, Microsoft có hành động khiến nhiều nhân viên và những người khác trong ngành công nghệ giận dữ: công ty phần mềm đã thuê các vũ công mặc đồ nữ sinh hở hang đến bữa tiệc sau Hội nghị nhà phát triển game. Nhân viên của họ, đặc biệt là nhân viên nữ, vô cùng tức giận và cảm thấy bị xúc phạm. Động thái dường như khắc sâu thêm lần nữa định kiến trong giới game nói riêng và công nghệ nói chung. Ngay lập tức, Microsoft đã phải xin lỗi và khẳng định đây là việc làm sai trái, không được dung thứ.

Tháng 5

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Khi lái xe Tesla Model S với chế độ tự lái (Autopilot), một tài xế Florida đã bị chết vì một vụ va chạm với xe bán tải vừa rẽ trái. Đây là vụ tử vong được báo cáo đầu tiên liên quan đến xe tự lái và xảy ra do chế độ Autopilot không nhận ra mặt màu trắng của xe tải trên nền trời xám. Túi khí của xe cũng không hoạt động khi xe đâm vào. Tai nạn hiện vẫn đang được nhà chức trách Mỹ điều tra.

Tháng 8

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

EU tấn công Apple bằng khoản phạt thuế lớn nhất lịch sử, yêu cầu Ireland truy thu 14,5 tiền thuế từ nhà sản xuất iPhone. Ủy ban châu Âu cho rằng chính quyền Dublin tạo nhiều thuận lợi cho Apple trong nhiều năm, cho phép công ty nộp tiền thuế ít hơn các doanh nghiệp khác, chỉ ở mức 0,005% năm 2014. Vài ngày trước, Apple và cả Ireland quyết định phản công và lên kế hoạch chính thức kháng cáo trong thời gian tới.

Tháng 8

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Cũng trong tháng 8/2016, những chiếc Note 7 đầu tiên bắt đầu cháy. Ngay sau đó, Samsung phải hoãn giao hàng để kiểm tra chất lượng. Đến tháng 9, mọi thứ leo thang nhanh chóng. Samsung phải thu hồi tất cả Note 7 bán trước 15/9/2016, ước tính khoảng 1 triệu máy. Tuy nhiên, kể cả những điện thoại được thay mới cũng không tốt hơn: ít nhất 5 máy phát nổ được ghi nhận. Tháng 10, công ty tuyên bố dừng sản xuất phablet và rút toàn bộ máy khỏi thị trường. Đưa Note 7 lên máy bay trở thành hành vi phạm pháp. Tháng 12/2016, hãng điện tử Hàn Quốc cho biết sẽ phát hành bản cập nhật để vô hiệu hóa tất cả Note 7 chưa được hoàn trả.

Tháng 9

Những bê bối công nghệ chấn động nhất năm 2016

Apple giới thiệu iPhone mới nhất vào tháng 9, đây là mẫu iPhone đầu tiên không có jack tai nghe. Thay vào đó, “táo khuyết” sản xuất bộ chuyển đổi (dongle) để kết nối tai nghe truyền thống vào cổng sạc và ra mắt tai nghe không dây AirPod. Để lý giải quyết định lạ lùng của mình, Apple chỉ nói ngắn gọn: “Lòng can đảm”. Câu trả lời gây cười và trở thành đề tài châm chọc trên toàn cầu. Tuy vậy, hóa ra không phải lần đầu Apple sử dụng lý do này. Trước đó, cố CEO Steve Jobs cũng nói như trên khi iPhone không chạy Adobe Flash.

本文地址:http://account.tour-time.com/html/853b199127.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo KF Tirana vs KF Bylis, 0h00 ngày 27/3: Chiếm ngôi đối thủ

Nhận định, soi kèo Palestine vs Iraq, 01h15 ngày 26/3: Lịch sử lên tiếng

{keywords}

Khi anh nhận nhiệm vụ làm CEO của Natcom, vị thế của công ty trên thị trường như thế nào? 

Tôi chính thức nhận nhiệm vụ vào cuối tháng 6 năm nay, thời điểm đó, Natcom đang trên đà phát triển, hướng đến mục tiêu trở thành công ty số 1 về thị phần di động vào cuối năm 2022.

Trước đây, Natcom có khoảng cách khá xa so với nhà mạng số 1. Nhưng đến năm 2022, công ty đã thu hẹp khoảng cách về thị phần và chỉ còn kém nhà mạng dẫn đầu khoảng 5%.

Nhìn vào lịch sử 11 năm hoạt động của Natcom tại Haiti, đâu là thành tựu khiến anh cảm thấy ấn tượng? 

11 năm qua, Natcom đã trải qua rất nhiều giai đoạn. Từng có giai đoạn Natcom tăng trưởng rất khó khăn, khi mà doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả của các dự án không đạt mục tiêu. Tuy nhiên, đến năm 2017 thì Natcom có bước đột phá, tăng trưởng ở mức 2 con số so với năm trước và đặc biệt, đà tăng trưởng đó duy trì suốt 5 năm cho đến nay với mức tăng của năm sau cao hơn năm trước. Đó là điều khiến tôi ấn tượng nhất.

{keywords}

Chính sự tăng trưởng này đã đem lại niềm tin, sự tự tin cho toàn thể cán bộ công nhân viên Natcom cũng như sự tin tưởng của lãnh đạo Tập đoàn Viettel để tiếp tục đầu tư cho Natcom.

Đồng thời, việc tăng trưởng liên tục giúp Natcom tích lũy nguồn lực, tạo nền tảng để có thể vươn lên chiếm lĩnh vị trí số 1 về thị phần cũng như vị thế số 1 trên thị trường viễn thông tại Haiti giai đoạn tới.

Theo anh, những yếu tố nào đã làm nên Natcom hiện tại?

Yếu tố đầu tiên là cán bộ quản lý và người đứng đầu. Từ khi thành lập đến nay, Natcom đã trải qua nhiều thời kỳ mà trong mỗi thời kỳ, Tập đoàn Viettel đều lựa chọn được người lãnh đạo tốt nhất cho Natcom. Thực tế chứng minh, sự lựa chọn nhân sự đúng đắn cùng với định hướng của Tập đoàn Viettel đã giúp Natcom vượt qua khó khăn và tạo nên sự phát triển.

Yếu tố thứ 2, theo tôi, là tập thể nhân sự, kể cả những nhân viên bản địa của Natcom đều lao động quên mình. 

Trước khi sang Haiti, tôi đã xem phim tư liệu, đọc báo cáo về tình hình Natcom và hình dung phần nào khó khăn. Nhưng phải trải qua thực tế ở hiện trường mới thấy hết được cái gian khổ, hiểm nguy mà CBCNV Natcom trải qua, đặc biệt là ở tuyến huyện, tuyến tỉnh. 

Bất kể ngày đêm, cứ khi nào có sự cố là các nhân viên của Natcom lên đường ứng cứu đường dây. Nhờ đảm bảo chất lượng dịch vụ cho dù có biến cố gì xảy ra, Natcom đã thu hút được khách hàng mới và giữ chặt niềm tin của khách hàng hiện tại.

{keywords}

Trong giai đoạn mới, Natcom định vị là một doanh nghiệp như thế nào?

Tôi cho rằng, khi công ty đã có một chiến lược xuyên suốt và rõ ràng, tạo ra sự phát triển bền vững trong một thời gian dài như vậy thì chúng ta cần tiếp tục kế thừa định vị cũ và tìm động lực tăng trưởng mới trong thời gian tới. 

Từ trước đến nay, Natcom định vị là doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ với giá cả phù hợp và chất lượng tốt nhất. Việc kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội. Mọi thứ với khách hàng đều phải minh bạch.

Có thể bạn cho rằng đây là điều được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, nhưng nó thực sự rất quan trọng đối với thị trường Haiti vì mức sống, thu nhập, khả năng chi trả của người dân ở đây không cao như các thị trường khác. Mức giá của mình phải phù hợp thì mới cạnh tranh được.

Thị trường Haiti những năm gần đây đạt tốc độ tăng trưởng về thuê bao Data 4G rất cao khi nhu cầu truy cập mạng phục vụ các nhu cầu cá nhân của khách hàng tăng nhanh, giống như xu thế phát triển trên thế giới. Đó là cơ hội của Natcom.

Trong giai đoạn mới, Natcom tập trung phát triển dịch vụ data 4G, trong tương lai gần là 5G và các dịch vụ số sẽ là nguồn lực tăng trưởng chính trong tương lai. Hiện tại chúng tôi đã cung cấp một số dịch vụ liên quan đến ví điện tử hay xổ số. Đặc thù người dân Haiti thích các dịch vụ liên quan đến may rủi, chúng tôi cũng bám theo “cá tính” thị trường mà phát triển dịch vụ theo.

{keywords}

Văn hóa doanh nghiệp của Natcom được người tiền nhiệm của anh nhắc đến là “bản lĩnh”. Natcom “mới” tạo dựng văn hóa doanh nghiệp là gì? 

Văn hóa của Natcom được xây dựng từ nền tảng văn hóa của Viettel và được bồi đắp qua các thế hệ lãnh đạo. Tôi nghĩ, không có văn hóa mới mà là sự phát triển mang tính kế thừa. 

Trong giai đoạn trước, Natcom phải đối đầu với nhiều thách thức bao gồm cả những biến cố từ bên ngoài cho đến các yếu tố từ nội tại công ty. Thực sự cần bản lĩnh mới vượt qua được và anh Đại (ông Lê Văn Đại) - CEO tiền nhiệm đã thành công trong việc dẫn dắt Natcom vượt qua khó khăn, duy trì mức tăng trưởng cao như vậy.

Trong giai đoạn mới, cá nhân tôi đề cao sự cộng hưởng sức mạnh hay nói cách khác là đoàn kết cùng đóng góp hướng đến mục tiêu chung. Natcom đặt ra mục tiêu thách thức là trở thành công ty số 1 thị phần di động tại Haiti năm 2022 mà đây mới chỉ là một bước đi trên con đường đến mục tiêu trở thành công ty có vị thế số 1. Nó đòi hỏi một quá trình nỗ lực tiếp theo mà để làm được, cần sự cộng hưởng sức mạnh từ cả người Việt Nam và người bản địa tại Natcom.

{keywords}

Trong tháng 9, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật Natcom, chúng tôi đã phát động phong trào thi đua 4 tháng cuối năm để đạt được mục tiêu số 1 về thị phần di động.

Và không chỉ cho 4 tháng cuối năm 2022, thông điệp xuyên suốt trong giai đoạn tới của Natcom là ‘We are one’. 

Chữ “one” ở đây mang 2 nghĩa. Vừa có nghĩa là “chúng ta là một” - thể hiện sự đoàn kết đồng lòng, vừa có nghĩa là “số 1”. Khi đưa ra thông điệp này, các CBCNV rất hào hứng ủng hộ. Đó cũng là tín hiệu tích cực khi mà thông điệp mục tiêu mình đặt ra có thể ngấm vào toàn thể cán bộ công nhân viên. Khi chúng ta đều nghĩ về một mục tiêu, tư duy về nó, trăn trở về nó thì cũng thúc đẩy hành động để cộng hưởng sức mạnh đưa công ty đến vị thế số 1.

Natcom được coi là biểu tượng của sự hợp tác kinh tế hiệu quả giữa hai nước Việt Nam - Haiti. Công ty sẽ phát huy vai trò này như thế nào?

Mỗi CBCNV người Việt làm việc tại Natcom đều hiểu trọng trách của công ty không chỉ là một doanh nghiệp làm kinh tế đơn thuần mà là một đại sứ của Việt Nam, mỗi người chúng tôi cũng là một đại sứ của Việt Nam, đem hình ảnh đẹp của đất nước quảng bá với bạn bè quốc tế. 

Dự án đầu tư tại Haiti cho đến bây giờ vẫn là dự án thành công của Tập đoàn Viettel nói riêng và của Việt Nam nói chung tại khu vực châu Mỹ. Sự phát triển của Natcom cũng đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Haiti.

Khi Viettel đầu tư ở Haiti, mối quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa Việt Nam và Haiti, sự hiểu biết gắn bó giữa đất nước và người dân Haiti ngày càng tốt hơn. Trong thời gian tới, Natcom sẽ tiếp tục phát huy tốt những thành quả đạt được và mong muốn trở thành biểu tượng trong hoạt động đầu tư nước ngoài của Viettel, là hình mẫu đầu tư hiệu quả của Viettel khi đi ra thế giới.

Cảm ơn anh!

Thái Hà (thực hiện)

">

11 năm của Viettel tại Haiti: Thông điệp mới của chúng tôi là ‘We are one’

Số hoá tiền mặt là một nhu cầu cấp bách 

Trung Quốc là một trong các quốc gia dẫn đầu thế giới trong việc phát triển tiền kỹ thuật số quốc gia khi đưa ra dự án phát triển đồng nhân dân tệ điện tử từ năm 2014. Về bản chất, đồng e-CNY là một cách hiệu quả để ngân hàng trung ương nước này số hoá tiền giấy và tiền xu trong lưu thông. Bắc Kinh đã đạt được nhiều tiến bộ trong thanh toán không dùng tiền mặt những năm gần đây, và đồng e-CNY càng tiếp tục đẩy nhanh quá trình này thời gian tới. 

“Việc sử dụng tiền mặt đang trở nên ít phổ biến hơn. Chắc chắn rằng tiền mặt sẽ được thay thế bởi một định dạng kỹ thuật số nào đó. Đây chính là một trong những động lực lớn nhất đằng sau việc phát triển đồng tiền số trung ương”, Yan Xiao, trưởng dự án giao dịch kỹ thuật số của WEF (Diễn đàn kinh tế thế giới) cho biết. 

{keywords}
 

Fan Yifei, Phó thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cũng khẳng định “số hoá tiền mặt và tiền xu đang là nhu cầu cấp bách” do việc sản xuất và lưu trữ các đồng tiền này khá tốn kém. Không chỉ vậy, tiền mặt còn dễ bị làm giả và có thể được sử dụng cho các mục đích bất hợp pháp. 

Trong khi đó, một đồng tiền điện tử do trung ương phát hành có thể cải thiện phương thức thanh toán cũng như truyền tải chính sách tiền tệ của chính phủ hiệu quả hơn. Yan lập luận rằng, đồng NDT điện tử có thể giúp ổn định hệ thống tài chính thông qua đặc tính “ẩn danh có thể kiểm soát”, cho phép các giao dịch vẫn được ẩn danh theo một mức độ, đồng thời ngân hàng vẫn có thể sử dụng công cụ phân tích dữ liệu để phát hiện các hoạt động phi pháp.

Cân bằng cuộc chơi thanh toán không tiền mặt trong nước 

Hiện lĩnh vực thanh toán kỹ thuật số tại Trung Quốc đang bị chi phối bởi 2 gã khổng lồ công nghệ trong nước, Tập đoàn Alibaba và Tencent. Tại thời điểm tháng 7/2021, Alipay ứng dụng thanh toán do tập đoàn Alibaba phát triển, đã có 1,3 tỷ người dùng và tổng giao dịch trị giá hơn 118 ngàn tỷ NDT. WeChat Pay, vào thời điểm cuối năm 2021, cũng đạt mốc hơn 900 triệu người dùng thường xuyên. Rõ ràng nhà chức trách Trung Quốc không thể ngồi yên khi phương tiện thanh toán quốc nội của họ bị phụ thuộc vào các công ty tư nhân. 

Linghao Bao, chuyên gia phân tích tại Trivium China, cho rằng việc Alipay hay WeChat Pay bị phá sản rất khó xảy ra, tuy nhiên đây cũng là một nguy cơ đối với hệ thống thanh toán nội địa mà nhà chức trách chú ý tới. 

Việc phân phối e-CNY được thực hiện thông qua hệ thống 2 cấp (two-tier system), ngân hàng trung ương phân phối đồng tiền số cho các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thương mại có trách nhiệm đưa loại tiền này tới người dùng, gồm cả dịch vụ cho phép người dùng đổi tiền mặt và tiền xu sang e-CNY. 

Đầu tháng 1/2022, Trung Quốc phát hành ví điện tử dành cho đồng e-CNY trên 2 nền tảng iOS và Android và tiến hành thử nghiệm tại các thành phố gồm: Thẩm Quyến, Tô Châu, Hùng An, Thượng Hải, Hải Nam, Trường Sa, Tây An, Thanh Đảo và Đại Liên, cũng như các địa điểm diễn ra thế vận hội mùa đông do Bắc Kinh tổ chức. Trước đó, nước này cũng đã cho thử nghiệm giới hạn đồng e-CNY tại một số thành phố nhất định thông qua chương trình xổ số phân phát tiền số cho người dân. 

Hướng tới trở thành tiêu chuẩn tiền kỹ thuật số quốc tế

Kế hoạch phát triển đất nước 5 năm lần thứ 14 của Trung Quốc nhấn mạnh tới nhiệm vụ xây dựng các tiêu chuẩn tiền tệ kỹ thuật số toàn cầu. Ngoài các mục tiêu đối nội, chính phủ Trung Quốc đang kỳ vọng e-CNY sẽ trở thành công cụ thanh toán xuyên biên giới với chi phí thấp thay vì phải dựa vào các kênh thanh toán truyền thống của ngân hàng hiện nay. 

“Không chỉ giúp việc thanh toán nội địa hiệu quả, e-CNY có thể được sử dụng trong thanh toán quốc tế, mở đường cho việc giao dịch mà không cần phụ thuộc vào hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT”, Emily Parker, Giám đốc quản lý tại CoinDesk nhận định. 

Cùng chung ý kiến trên, Jeremy Allaire, CEO của Circle, công ty dịch vụ tiền mã hoá có trụ sở tại Mỹ, cũng cho rằng “đồng e-CNY có thể trở thành nền tảng quốc tế và được sử dụng trong các giao dịch hàng ngày trên thế giới”.

Không chỉ vậy, đồng e-CNY đang hứa hẹn là giải pháp đối với hệ thống tài chính tại các thị trường mới nổi, nơi các giao dịch thường xuyên chậm trễ do cơ sở hạ tầng tài chính phát triển không đồng đều và nhiều khác biệt. Khi sử dụng e-CNY tại hệ thống ngân hàng, thanh toán sẽ được thực hiện ngay lập tức, phí giao dịch gần như bằng 0 do đã bỏ qua các khâu trung gian.

“Giấc mộng Trung Hoa” không chỉ là một khẩu hiệu của chính phủ Trung Quốc. Và e-CNY sẽ trở thành một trong những công cụ chủ chốt trong triển khai chính sách đối nội và đối ngoại của Bắc Kinh thời gian tới.

Vinh Ngô

Bahamas, quốc đảo ‘tí hon’ dẫn đầu cuộc đua tiền điện tử toàn cầu

Bahamas, quốc đảo ‘tí hon’ dẫn đầu cuộc đua tiền điện tử toàn cầu

Bahamas trở thành ‘anh cả’ của thị trường tiền điện tử vào năm 2020 khi giới thiệu ‘Sand Dollar’, đồng tiền điện tử của ngân hàng trung ương đầu tiên trên thế giới.

">

Nhân Dân Tệ điện tử

友情链接