您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo nữ PSG vs nữ MU, 1h00 ngày 19/10
Ngoại Hạng Anh531人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 18/10/2023 07:14 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
阅读更多SIM điện thoại ở các nước phát triển được bán ra sao?
Ngoại Hạng AnhQuảng cáo SIM trả trước của Singtel tại một cửa hàng tiện ích 7 Eleven ở Singapore. Ảnh: desiyatri.com. Tại Singapore, để mua một thẻ SIM của M1 hoặc Singtel, hai nhà mạng hàng đầu tại đảo quốc sư tử, bạn sẽ phải mang theo thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu đến các điểm bán hàng có thiết bị đầu cuối của nhà mạng hoặc mua tại các cửa hàng tiện ích như 7 Eleven.
Tại đây, bạn sẽ được chọn số điện thoại của mình trong danh sách SIM số đang có tại cửa hàng, thường sẽ rơi vào khoảng 10 tới 20 lựa chọn. Sau khi chọn xong số điện thoại mong muốn, người bán sẽ yêu cầu mượn căn cước công dân hoặc hộ chiếu để thiết bị đầu cuối quét thông tin gửi về cho nhà mạng. Nếu bạn vẫn có thể mua thêm số từ nhà mạng, thông tin của bạn sẽ được đăng ký tự động cho thuê bao và việc cuối cùng cần làm là thanh toán và nhận SIM.
Theo Phan Duy Anh (Vũng Tàu), du học sinh tại Singapore, SIM bạn đang dùng hiện tại dù đã hết tiền nhưng cũng không thể mua SIM khác dễ dàng vì thông tin đã được nhà mạng gắn với thuê bao hiện tại. Ngoài ra, SIM thẻ mới cũng không có mức ưu đãi hấp dẫn nên việc mua thẻ nạp vào thuê bao hiện tại là lựa chọn thông minh hơn.
"Việc đổi SIM đồng nghĩa với việc mình phải đổi nhà mạng, rất mất công so với với việc nạp thêm tiền qua Internet bằng thẻ tín dụng", Duy Anh chia sẻ.
Quá trình này tương tự ở Australia khi người mua sẽ phải mang giấy tờ tùy thân tới các điểm bán của nhà mạng hoặc các cửa hàng tiện lợi, tuy nhiên vẫn phải kê khai đầy đủ thông tin cá nhân.
Tại Mỹ, có hai nhà mạng cung cấp dịch vụ SIM trả trước hỗ trợ mạng GSM là T-Mobile và AT&T. Hai nhà mạng này ngoài các kênh phân phối SIM trực tiếp còn hỗ trợ mua SIM qua trang chủ và gửi về tận nhà.
SIM trả trước của T-Mobile bày bán tại siêu thị có thể dùng ngay không cần khai thông tin. Ảnh: Ideasr. Nếu mua sim qua mạng hoặc qua các siêu thị, cửa hàng tiện dụng, khách hàng có thể lựa chọn loại SIM không cần điền thông tin cá nhân và sử dụng SIM một cách nặc danh. Tuy nhiên, không giống SIM rác ở Việt Nam vì quyền lợi sử dụng loại SIM này không hơn so với SIM có kê khai thông tin cá nhân. Người dùng vì thế thường tiếp tục sử dụng thay vì mua SIM mới.
"Mình đã từng cân nhắc lựa chọn giữa hai loại SIM là SIM kê khai thông tin cá nhân mua tại nhà mạng và SIM nặc danh mua tại siêu thị Walmart. SIM nặc danh tiện hơn nhưng đắt hơn SIM kê khai thông tin khá nhiều nên cuối cùng mình vẫn chọn đến nhà mạng để mua, dù khai thông tin có đôi chút phiền toái", Nguyễn Thu Thủy, du học sinh tại Iowa (Mỹ) cho hay.
Thủy cho biết thêm, giá SIM ở Mỹ rất đắt đỏ nên không xảy ra tình trạng đổi SIM liên tục. "Mỗi SIM nặc danh ở đây giá lên tới 60 USD nên không có chuyện đổi SIM như SIM rác ở Việt Nam. Một SIM sử dụng cũng rất tiết kiệm nên phải rất lâu mới hết tài khoản", nữ sinh này cho biết thêm.
">...
阅读更多Chuyển mã vùng để sẵn sàng cho sự bùng nổ của xu hướng Internet vạn vật (IoT)
Ngoại Hạng AnhTrao đổi với báo chí bên lề buổi họp công bố Kế hoạch chuyển đối mã vùng được Bộ TT&TT tổ chức vào chiều ngày 22/11/2016, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết, năm 2014 Bộ TT&TT đã ban hành Quy hoạch kho số viễn thông mới và Kế hoạch chuyển đổi mã vùng lần này là một trong những nội dung để triển khai Quy hoạch kho số viễn thông.
Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh, việc chuyển đổi mã vùng lần này nhằm đạt được một số mục tiêu đã được đặt ra khi Bộ TT&TT thực hiện quy hoạch lại kho số viễn thông. Trong đó, một trong những mục tiêu cơ bản đối với Kế hoạch chuyển đổi mã vùng là nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của thông tin di động tiếp tục bùng nổ trong giai đoạn tới. Thời gian qua, xu hướng Internet vạn vật (Internet of Things, IoT - PV) đã được nói đến rất nhiều và dự báo đến năm 2050 có khoảng 50 tỷ kết nối di động. Chính vì vậy, việc triển khai Quy hoạch kho số viễn thông trong đó có nội dung chuyển đổi mã vùng là để đáp ứng nhu cầu phát triển rất bức thiết này.
Về vấn đề này, trước đó, trong thông tin cung cấp cho báo chí, Cục Viễn thông - Bộ TT&TT đã cho biết: toàn bộ đầu mã 1x sẽ được dùng cho thuê bao di động với phương thức giao tiếp giữa thiết bị với thiết bị, có được hàng tỷ số phục vụ cho phát triển Internet vạn vật lâu dài.
Mục tiêu thứ hai đặt ra khi triển khai Kế hoạch chuyển đổi mã vùng, theo Thứ trưởng Phan Tâm, đó là sau khi chuyển đổi sẽ có được một bảng mã vùng mới dễ nhớ và công bằng hơn với người sử dụng. “Đối với Quy hoạch kho số viễn thông được ban hành năm 2006, do thực tiễn của việc chia tách và sáp nhập tỉnh/thành phố trong những năm qua, hiện nay mã vùng của Việt Nam có độ dài không đồng nhất: có tỉnh có độ dài mã vùng là 1, có tỉnh có độ dài mã vùng là 2 và thậm chí là 3. Sau khi thực hiện Kế hoạch chuyển đổi mã vùng mới được Bộ TT&TT ban hành, trừ Hà Nội và TP.HCM có độ dài mã vùng gồm 2 chữ số, các tỉnh, thành phố còn lại sẽ có độ dài mã vùng đồng nhất gồm 3 chữ số”, Thứ trưởng Phan Tâm phân tích.
Một mục tiêu nữa mà Bộ TT&TT hướng tới khi thực hiện Kế hoạch chuyển đổi mã vùng, đó là tạo điều kiện để chuyển các mã mạng di động cho các thuê bao di động 11 số hiện nay. Cụ thể, sau khi chuyển đổi mã vùng, sẽ dành ra được một số mã vùng để sử dụng làm mã mạng di động và các thuê bao di động 11 số sẽ được chuyển sang mã mạng di động mới. “Như vậy, sắp tới tất cả thuê bao di động của Việt Nam sẽ có độ dài đồng nhất là 10 chữ số. Tôi nghĩ điều này người dân sẽ rất ủng hộ”, Thứ trưởng nhận định.
Bên cạnh đó, mục tiêu và cũng là một lợi ích mà người dân và xã hội sẽ được hưởng từ việc thực hiện Kế hoạch chuyển đổi mã vùng lần này, theo chia sẻ của Thứ trưởng Phan Tâm, đó là khi chuyển đổi mã vùng, các tỉnh, thành phố liền kề được gom chung vào một nhóm mã vùng, mở ra cơ hội sau này khi có điều kiện có thể dễ dàng thực hiện giảm các vùng cước từ 63 vùng cước như hiện nay xuống còn khoảng 10 vùng cước. Khi đó, người dân được hưởng lợi vì các cuộc gọi trong cùng nhóm mã vùng sẽ chỉ phải trả cước nội hạt thay vì trả cước liên tỉnh như hiện nay.
Trả lời câu hỏi về những ảnh hưởng của việc thực hiện Kế hoạch chuyển đổi mã vùng, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, chắc chắn một số người dân, tổ chức, doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng khi chuyển đổi mã vùng, cụ thể một số ảnh hưởng bất lợi đến người dân có thể xảy ra như: có thể bị gián đoạn liên lạc khi người dân thực hiện các cuộc gọi liên tỉnh; người nước ngoài gọi về mạng cố định ở Việt Nam hoặc khi người dân thực hiện các cuộc gọi từ mạng di động sang mạng cố định.
Ngoài ra, một số cá nhân, tổ chức trong hoạt động hoặc trong các sản phẩm của mình có sử dụng mã vùng, do đó khi khi mã vùng thay đổi sẽ bị ảnh hưởng. Ví dụ như danh bạ điện thoại, danh thiếp, biển quảng cáo… của cá nhân, doanh nghiệp có thể phài làm lại; người dùng di động có thể phải sửa lại mã vùng cho các số cố định đã lưu trong điện thoại…
Tuy nhiên, Thứ trưởng khẳng định: “Khi xây dựng Kế hoạch chuyển đổi mã vùng lần này, mối quan tâm hàng đầu của Bộ TT&TT là làm sao để giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng không có lợi (nếu có) đối với người dân, xã hội”.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- Trải nghiệm tủ lạnh cao cấp Panasonic NR
- Các giải đấu eSports lớn rục rịch bắt đầu mùa giải mới 2021
- Lệ phí trước bạ dừng ưu đãi, mua xe đã có VinFast lo
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- Kết quả Milan vs Crotone: Ibrahimovic cán mốc 500 bàn thắng
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
-
Ông Đặng Tùng Sơn - DCEO/CMO của CMC Telecom chia sẻ trong tọa đàm tại hội thảo VNNIC Là doanh nghiệp hạ tầng viễn thông duy nhất của Việt Nam có cổ đông nước ngoài (tính đến thời điểm hiện tại), Tập đoàn TIME dotCom, tập đoàn viễn thông Top2 Malaysia, CMC Telecom đã từng bước đầu tư mở rộng mạng lưới hạ tầng kết nối tại khắp các nước trong khu vực và thế giới. Hiện tại, CMC Telecom đang sở hữu mạng đường trục CVCS (Cross Vietnam Cable System), tuyến cáp Việt Nam đầu tiên kết nối xuyên Đông Nam Á, kết nối trực tiếp với hạ tầng mạng viễn thông A-Grid, kết nối trực tiếp với 5 tuyến cáp quang biển quốc tế: AAE1, APG, A-Grid, Unity và Faster. CMC Telecom cũng là 1 trong 3 đơn vị đầu tiên trên thế giới đạt chứng chỉ MEF 3.0 - chứng chỉ khẳng định năng lực trong việc cung cấp dịch vụ kết nối Ethernet với chất lượng cao hàng đầu trên thị trường, dựa trên các tiêu chuẩn được công nhận toàn cầu.
Data center - hạ tầng “nòng cốt” trong chiến lược phát triển Digital Hub
Để trở thành trung tâm số của khu vực, Việt Nam cũng phải cạnh tranh mạnh mẽ với một số quốc gia khác, đặc biệt là: Thái Lan, Malaysia trong “cuộc đua” giành vị trí trung tâm số tiếp theo trong khu vực (sau Singapore, Hồng Kông). Đại diện CMC Telecom cho rằng: “Thực tế, Việt Nam có nhiều tiềm năng và lợi thế hơn. Nhưng để thực hiện được mục tiêu này, Việt Nam cần phải hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hạ tầng số”.
Với tinh thần "đưa dữ liệu của người Việt về lưu trữ tại Việt Nam", CMC Telecom đã nhanh chóng, mạnh tay đầu tư xây dựng hệ thống Data Center (trung tâm dữ liệu) hiện đại; nhằm góp phần đồng bộ, hoàn thiện hạ tầng số quốc gia, hướng tới mục tiêu Việt Nam trở thành trung tâm lưu trữ và xử lý dữ liệu của khu vực và quốc tế.
Tính đến thời điểm hiện tại, CMC Telecom đã sở hữu 3 Data Center trung lập. Đây là những Data Center đầu tiên tại Việt Nam có chứng chỉ bảo mật thanh toán PCI DSS (Payment Card Industry Data Security Standard) cho lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Các Data Center của CMC Telecom đều được vận hành bởi đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật được đào tạo bài bản với các chứng chỉ quốc tế như: CDCE, CDCS, CDCP, CDFOM…
Đầu năm 2022, CMC Telecom vừa xây dựng và đưa vào vận hành Data Center Tân Thuận (HCM) đạt tiêu chuẩn Uptime Tier III có diện tích 10.000m2, cung cấp 1.200 rack với công suất cao lên tới 20kw/rack. Tháng 5/2022, Uptime Institute công bố Data Center Tân Thuận đã thành công đạt được chứng chỉ TCCF (Tier Certification of Constructed Facility) đầu tiên với số lượng bài test cao hàng đầu Việt Nam, tính đến hiện tại.
Ông Đặng Tùng Sơn chia sẻ: "Sau khi đánh giá các yếu tố như: vị trí địa lý thuận lợi, chính sách mở và nhất quán, hạ tầng kết nối đa dạng, Data Center trung lập quy mô lớn, thu hút được sự tham gia và hiện diện của các hãng CNTT hàng đầu... Các chuyên gia quốc tế cũng như CMC Telecom tin tưởng Việt Nam hoàn toàn có đầy đủ các điều kiện để trở thành trung tâm số tiếp theo của khu vực”.
VNNIC Internet Conference 2022 được Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) tổ chức tại TP. Đà Nẵng từ ngày 22 - 25/6/2022. VNNIC Internet Conference 2022 bao gồm chuỗi sự kiện: 3 hội thảo (workshop) và 1 hội thảo chính với chủ đề “Tương lai của Internet” (The future of Internet) dưới sự chủ trì của Bộ Thông tin và Truyền thông. Phiên thảo luận “Viet Nam - the next Asia Digital Hub” nằm trong khuôn khổ sự kiện này. Thúy Ngà
" alt="CMC Telecom chia sẻ về tương lai Digital Hub của Việt Nam tại diễn đàn VNNIC">CMC Telecom chia sẻ về tương lai Digital Hub của Việt Nam tại diễn đàn VNNIC
-
Chiều 14/10, Cục Tần số vô tuyến điện phối hợp với Công ty Truyền hình kỹ thuật số miền Nam đã tổ chức Hội thảo “Triển khai Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất giai đoạn 2 tại khu vực Đồng bằng Nam bộ”. Chủ trì hội thảo là ông Phan Tâm, cùng đại diện lãnh đạo của hơn 20 Sở Thông tin – Truyền thông và 20 Đài phát thanh truyền hình các tỉnh, thành trong khu vực phía Nam.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết vào ngày 19/10 sắp tới, ban chỉ đạo số hóa truyền hình Việt Nam sẽ họp để có đánh giá chính thức kết quả thực hiện giai đoạn 1 Quyết định số 2451/QĐ-TTg phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020, đồng thời thảo luận triển khai giai đoạn 2 của đề án số hóa truyền hình.
Ban chỉ đạo sẽ rút kinh nghiệm của giai đoạn 1 là gì, khó khăn thách thức của giai đoạn 2 là gì để triển khai thành công hơn. Do đó hội thảo hôm 14/10 thảo luận để góp ý kiến cho ban chỉ đạo số hóa truyền hình, tham mưu cho ban chỉ đạo ở giai đoạn 2.
" alt="Số hóa truyền hình giai đoạn 2 tại các tỉnh trung du sẽ khó khăn">Số hóa truyền hình giai đoạn 2 tại các tỉnh trung du sẽ khó khăn
-
Theo đó, lực lượng của Cục Cảnh sát hình sự và Viện khoa học kỹ thuật hình sự (thuộc Bộ Công an) đã đến hiện trường phối hợp với Công an tỉnh Bình Dương tiến hành khám nghiệm hiện trường, thu thập dấu vết. Căn nhà xảy ra vụ án Cả 3 nạn nhân được xác định chết với nhiều vết thương, thi thể nằm tại nhiều vị trí khác nhau trong căn nhà.
Theo thông tin từ một số người dân gần hiện trường, rạng sáng nay người dân nghe tiếng chó sủa liên tục gần nhà bà Cúc, tưởng người đi vào bãi cát làm việc nên không ai để ý, đến sáng nay mới biết xảy ra sự việc.
Đáng chú ý, thời điểm trên cánh cổng bị khóa ngoài, người thân các nạn nhân phải phá cửa sau nhà để vào xem thì phát hiện cả 3 người đã hết trên vũng máu.
Đến 13h hôm nay, lực lượng chức năng vẫn đang khám nghiệm hiện trường xung quanh căn nhà, lấy lời khai các nhân chứng để làm rõ vụ án mạng.
Thảm án ở Bình Dương: 3 người trong gia đình bị sát hại
2 mẹ con cùng cháu ngoại trong hẻm ở Bình Dương được phát hiện tử vong sáng nay, nghi là vụ án giết người, cướp tài sản.
" alt="Bộ Công an điều tra vụ 3 người trong cùng gia đình bị sát hại ở Bình Dương">Bộ Công an điều tra vụ 3 người trong cùng gia đình bị sát hại ở Bình Dương
-
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
-
" alt="MobiFone cam kết bảo vệ quyền lợi khách hàng"> MobiFone cam kết bảo vệ quyền lợi khách hàng