Soi kèo phạt góc Sociedad vs Cádiz, 3h ngày 4/3
本文地址:http://account.tour-time.com/html/85b399344.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
Tin tức Sao Việt ngày 09/11: Xuân Bắc chỉ hợp dẫn Thời sự buổi đêm
Chuyện là vào năm 1991, trong lần đi ăn cỗ tại một gia đình trong dòng họ.Bữa ăn hôm đó có rất nhiều món ngon, nhưng món xôi lại được ông nhắm tới đầutiên. Một phần cũng vì đã lâu không được nếm món xôi đỗ nhìn khá bắt mắt. Saukhi nếm, ông Sắc đã ngấu nghiến cho tới khi hết đĩa xôi. Lúc đó đã no bụng nênkhông còn ăn được gì nữa. Cũng từ bữa ăn này, khẩu phần ăn trong cuộc đời củaông bắt đầu sang trang.
Ông Sắc kể lại: Sau khi giải ngũ trở về địa phương, tôi đã xây dựng gia đìnhrồi sinh con. Lúc con cái trưởng thành, cuộc sống gia đình đỡ vất vả hơn thì cănbệnh tiểu đường đeo bám lấy tôi. Dù đã tốn bao nhiêu tiền bạc để chữa trị nhưngbệnh tình không hề thuyên giảm. Cũng do bị bệnh nên chế độ ăn uống của tôi phảikiêng đủ thứ.
Trước đó, tôi vẫn ăn uống bình thường theo chế độ ăn uống trong gia đình.Nhưng căn bệnh tiểu đường không để tôi được yên, sau mỗi bữa ăn đã phải rất vấtvả với chứng bụng đầy hơi, sôi cồn cào, khó chịu, dù đã tìm đủ các loại thuốc đểchữa cũng không khỏi”.
Sau bữa ăn đặc biệt đó với món duy nhất là xôi, như thể một “thần dược” pháthuy công hiệu, ông Sắc cảm thấy trong người thoải mái, dễ chịu như vừa chữa khỏibệnh. Về nhà, khẩu phần ăn của gia đình lại tiếp diễn như trước, nhưng lần nàynhững cơn bụng sôi cồn cào, khó chịu lại tái phát, lúc đó, ông Sắc bắt tay vàobếp, vo gạo để nấu xôi.
Những lần đầu, ông Sắc đã lén lút đồ xôi lên rồi giấu đi, đợi đến bữa cơm mớimang ra khoe với gia đình như một sự tình cờ do “thích ăn thì nấu”. Chỉ giấuđược vài lần, sau đó ai nấy đều lấy làm lạ vì bữa nào người cha, người ông củamình đều “tình cờ” chỉ ăn cơm nếp. Rồi kể từ đó, bữa nào ông cũng chỉ ăn một mónduy nhất là xôi.
Đồ nấu ăn rất đơn sơ, giản dị. |
Bị coi là người lập dị
Anh Nguyễn Văn Đô, con trai cả, hiện đang sống cùng ông Sắc cho biết: “Ngàynào cũng thấy bố ăn một món duy nhất là xôi, dù gặng hỏi nhưng bố vẫn không nóilý do. Gia đình ai cũng lo lắng vì vốn dĩ “ông cụ” đã bị bệnh, phải kiêng rấtnhiều thứ rồi, giờ kiêng thêm cơm nữa thì sống sao nổi”. Sau khi đã biết lý dothì ai cũng phản đối, từ đó cuộc sống gia đình bị đảo lộn hoàn toàn, cả nhàkhông nấu chung nồi, chung bếp như trước nữa. Đồ trong bếp của ông Sắc vẻn vẹnchỉ có một chiếc mâm riêng, một chiếc xoong và một bát đơm xôi, đợi lúc mọingười đi làm hết mới dám vào bếp để khỏi bị nói.
Dù vấp phải sự phản đối quyết liệt, nhưng hàng ngày ông Sắc lại lặng lẽ… đồxôi. Và đến bữa thì… “việc đã rồi”.
Chị Biển, con dâu của ông Sắc cho hay: Thời gian đầu, tôi cũng đau đầu lắm,sợ mình làm gì không vừa lòng bố chồng, hay nấu ăn không hợp khẩu vị nên bố mớilàm vậy. Sau đó tôi đã nấu nhiều món, thay đổi khẩu phần liên tục nhưng ông vẫnkhông động đũa dù chỉ một miếng, mà “trung thành” với món xôi tự nấu của mình.
Theo chị Biển thì mỗi khi gia đình có khách, mọi người đều rất ngại, nhìn haimâm cùng một bữa với hai khẩu phần ăn khác nhau, sợ mọi người nghĩ trong nhàđang có chuyện lục đục, lúc đó anh Đô phải đứng ra giải thích mới làm kháchkhông phật lòng chuyện này mà hai bố con thường xuyên cãi nhau cũng chỉ vì locho sức khỏe của ông cụ. Sau thấy không có tác dụng thì đành phải kệ ông.
Ông Sắc dần dần cảm thấy sợ hẳn bữa cơm thông thường của gia đình, ngao ngánmỗi khi nhìn thấy cơm tẻ. Thói quen “khác người” này khiến ông cảm thấy bất lợiđủ đường, bắt đầu vào cuộc sống thu mình, “khép kín”. Ông kể lại: “Hai mươi nămnay, tôi không bao giờ đi ăn cỗ mà phó thác hoàn toàn cho con trai của mình, vìnếu có tham gia cũng chỉ ăn được một món, nếu người ta không làm chẳng lẽ lại bỏvề. Sang chơi nhà người quen cũng vậy, tôi cũng phải rất khéo léo và tế nhị,biết chắc người ta không mời cơm mới dám sang vì rất dễ mất lòng”.
Gia đình đã đặt ông Sắc trong tình trạng theo dõi sát sao, nếu thấy giảm sútvề sức khỏe thì sẵn sàng dùng biện pháp mạnh để ngăn ông ngay. “Từ khi ông cụ“cai” hẳn cơm tẻ tôi không còn thấy bố phàn nàn về bệnh tật như trước nữa, da dẻkhông nhợt nhạt mà hồng hào hơn, mặt mày cũng không cau có như trước nữa nên mọingười đã yên tâm cho ông được “tự do”- anh Đô chia sẻ.
Ông Sắc cho biết: “Từ khi “nghiện” cơm nếp, bệnh tình không còn những cơn đaunhói nữa, sau mỗi bữa ăn tôi thấy thoải mái, dễ chịu hẳn. Có lẽ từ giờ tôi sẽgiữ thói quen này, vì sức khỏe là quan trọng, nếu có ăn cơm tẻ mà đổi lấy tìnhtrạng sức khỏe xấu hơn thì tôi chẳng dại”.
Chính vì thói quen ăn cơm nếp mà ông Sắc đều từ chối những đám cưới hay việccông trong làng. Nhiều người tỏ ra oán trách, thậm chí bàn tán về ông sống khônghòa đồng, cá nhân. Vậy mà đã thấm thoắt hơn 20 năm, con “người giời” này đã quáquen thuộc với chế độ dinh dưỡng “chẳng giống ai”, chừng ấy năm tuy xóm làng đãchấp nhận thói quen oái oăm của ông, nhưng những cái đã mất của ông cũng khôngnhỏ...
(Theo PL&XH)
">“Dị nhân” hơn 7000 ngày không ăn cơm
Người Hàn học nói chuyện điện thoại
Điện thoại giúp con người có thể trò chuyện, kết nối dễ dàng hơn nhưng giờ đây việc gọi điện nói chuyện điện thoại đang khiến nhiều người Hàn Quốc lo sợ. Nỗi ám ảnh khiến kỹ năng giao tiếp của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
"Gọi cho tôi" tưởng như là lời nói vô thưởng vô phạt, nhưng giờ đây chứng sợ nghe điện thoại bao trùm Hàn Quốc, nhất là trong giới trẻ. Họ lo lắng, thậm chí căng thẳng.
Kwak Keum-joo, giáo sư tại Khoa Tâm lý học Phát triển của Đại học Quốc gia Seoul, cho biết: "Nỗi ám ảnh phải nói chuyện đã tồn tại trước đại dịch. Nhưng giờ đây, hiện tượng này trở nên trầm trọng hơn khi mọi người trải qua một thời gian dài không trò chuyện trực tiếp".
Theo Chosun, thủ phạm chính là do sự gia tăng của việc nhắn tin. Ngày càng có nhiều người không còn cảm thấy cần phải nói chuyện với người khác nữa, sau một thời gian dài quen với việc nhắn tin qua điện thoại. Nhiều người phàn nàn rằng họ không biết cách truyền đạt cảm xúc hoặc ý định của mình chỉ bằng giọng nói.
Để cải thiện kỹ năng giao tiếp họ tìm đến các nhà trị liệu, các lớp học để vượt qua nỗi sợ nói chuyện điện thoại.
Tại một trung tâm như vậy ở Seoul, những người ở độ tuổi 20-30 tích cực tham gia lớp học, thực hành nói chuyện qua điện thoại với sự giúp đỡ của người hướng dẫn.
Mỗi lớp học kéo dài khoảng 90 phút và 8 buổi học có giá khoảng 450-520 USD. Học viên lớp học đến từ nhiều vị trí, lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Có người đứng đầu công ty, có người là chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp ...
Tất cả viết ra một kịch bản nói chuyện phù hợp với nghề nghiệp của mình. Người hướng dẫn giúp học viên thực hiện các cuộc gọi điện thoại mô phỏng và đưa ra các mẹo.
Kang Min Jung, người đứng đầu trung tâm, cho biết: "Thay vì dạy các kỹ năng nói chuyện điện thoại đơn giản, chúng tôi dành thời gian hướng dẫn cách xây dựng mối quan hệ giữa con người với nhau để học viên có thể hiểu được tâm lý của người bên kia đầu dây".
Người Nhật học cười
Nhiều người Nhật Bản thừa nhận vì đeo khẩu trang quá lâu nên biểu cảm gương mặt họ hơi gượng gạo, họ quên mất cách mỉm cười, nụ cười không còn chân thực, rạng rỡ nữa.
Để giao tiếp tự tin hơn, họ tìm đến các trung tâm học để học cách mỉm cười sau 3 năm giấu mặt sau khẩu trang.
Keiko Kawano, huấn luyện viên của lớp học nụ cười Egaoiku cho biết: "Đeo khẩu trang trong thời gian dài khiến mọi người có ít cơ hội để cười, nhiều người trở nên mặc cảm về điều đó. Vận động và thư giãn các cơ mặt là chìa khóa để có một nụ cười đẹp. Tôi muốn mọi người dành thời gian mỉm cười một cách có ý thức vì sức khỏe thể chất và tinh thần của họ".
Tính đến nay, Keiko đã huấn luyện ít nhất 4.000 người cách mỉm cười. Cô cũng đào tạo hơn 700 người trở thành chuyên gia, đứng lớp dạy về nụ cười, theo Timesnownews.
Các lớp học dạy mỉm cười thường bắt đầu bằng những động tác kéo căng cơ để giảm căng thẳng trên khuôn mặt. Sau đó giáo viên hướng dẫn mọi người nâng gương cầm tay lên ngang tầm mắt.
Vừa nhìn hình ảnh của mình trong gương, vừa làm theo hướng dẫn uốn cong các bộ phận khác trên khuôn mặt để có nhiều biểu cảm hạnh phúc, vui vẻ nhất.
Miho Kitano, huấn luyện viên nụ cười cũng nhận thấy nhu cầu học tăng cao. Cô cho biết: "Tôi từng nghe học viên chia sẻ rằng họ không muốn để lộ nửa dưới khuôn mặt, có người không biết mỉm cười như nào nữa. Họ cảm thấy mặt bị xệ xuống vì không cười nhiều như trước".
Miho sử dụng ống hút để hướng dẫn mọi người luyện xương gò má và miệng. Yêu cầu đưa ra là phải cắn nhẹ vào ống hút, nâng cơ má để lộ răng trên cùng.
"Tôi gặp nhiều người nói rằng họ cười không đẹp nhưng tất cả là do cơ. Chúng ta phải sử dụng thường xuyên, tập luyện để có nụ cười đẹp. Giống như việc tập thể dục cho phần cánh tay, tập luyện cơ mặt để biểu cảm tốt cũng rất quan trọng", cô nói.
Người Hàn Quốc học nói chuyện điện thoại, người Nhật Bản học cười
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
MC 39 tuổi Tư Dung thay đổi khá nhiều sau 60 lần thẩm mỹ. Ảnh: Sina.
Cô chia sẻ chi phí tất thảy cho hành trình tân trang nhan sắc đã tốn 370.000 NDT. “Nhiều người bảo tôi tại sao phải phẫu thuật. Thực ra khi 18 tuổi - lúc mới vào nghề, tôi đã bị chê ngoại hình xấu. Đó là lý do khiến tôi thẩm mỹ. Năm 2007, tôi từng sang Hàn Quốc chỉnh sửa lại - đây là lần dao kéo đau đớn nhất”.
“Những gì trải qua thực sự đáng sợ. Cảm giác như mình bị xe đâm thẳng vào người. May mắn sau đó mọi chuyện trở nên bình ổn hơn”, cô nói thêm.
Nhưng cô cho biết, việc lạm dụng thẩm mỹ khiến cô trở nên tàn tạ và gương mặt xuống sắc.
"Tuy nhiên sự quá đà khiến tôi cảm thấy mình đã sai lầm. Chuyện gì cũng nên có giới hạn. Gương mặt thay đổi, mặt cứng đờ hơn, đôi lúc cười cũng không như xưa, đó là những điều khiến tôi thất vọng", cô chia sẻ.
![]() |
MC Tư Dung thất vọng vì gương mặt có dấu hiệu cứng đờ của mình. Ảnh: On. |
Theo Zing
Vợ đại gia kim cương chỉ đích danh Hà Hồ phá hoại hạnh phúc">
MC Đài Loan trải qua 60 lần dao kéo để giống Kim Tae Hee
2018 đánh dấu thành công của Hà Anh Tuấn với hàng loạt chương trình See Sing Share thu hút hàng triệu lượt xem mỗi số. Giọng ca 35 tuổi sẽ trở lại Hà Nội với một đêm nhạc tại Hà Nội. Đây cũng là đêm nhạc mở đầu chuỗi chương trình Si The Show (Si The Show #1) diễn ra hàng tháng.
Trong Si The Show #1, Hà Anh Tuấn sẽ trình diễn hàng loạt ca khúc đã làm nên tuổi của anh như: Tháng tư là lời nói của em, Giọt buồn để lại, Chuyện của mùa đông,... Cùng với đó sẽ là các ca khúc không thể thiếu nằm trong chuỗi See Sing Share vốn đã rất nổi tiếng với Chỉ còn những mùa nhớ, Đợi em đến hoa cũng tàn, Qua cơn mê, Chưa bao giờ…
Không chọn biểu diễn tại những địa điểm lớn gây cháy vé như trong liveshow See Sing Share Romance năm 2018, lần này Hà Anh Tuấn mang giọng hát của mình trở lại trong một không gian nhỏ hơn nhưng lại ấm cúng và đúng chất tự sự mà các fan đã được thưởng thức trong các chương trình See Sing Share gây sốt.
Đây là dịp khán giả thủ đô có thể gần gũi hơn với thần tượng, để nghe và thưởng thức âm nhạc của Hà Anh Tuấn bởi những dịp trước đây anh luôn giữ khoảng cách khi biểu diễn trên những sân khấu lớn như Cung Việt Xô, Trung tâm Hội nghị quốc gia…
Mai Linh
Thành công rực rỡ của concert Hà Anh Tuấn tại thành phố Đà Lạt gói gọn trong chất đẹp, thơ và lắng đọng. Bài hát nam ca sĩ tặng fan nữ đã qua đời là một nốt trầm giữa đêm nhạc thăng hoa dài 3 giờ đồng hồ.
">Hà Anh Tuấn mang loạt hit đình đám ra Hà Nội
Cặp đôi tham gia chương trình Bạn muốn hẹn hò tập 451 là chàng trai Danh Dễ (31 tuổi, quê Kiên Giang) và cô gái Phan Thị Xuân Lộc (33 tuổi, TP.HCM, kinh doanh online).
Trong chương trình, Xuân Lộc thể hiện là cô gái tự tin, hoạt bát, có tài nói chuyện. Danh Dễ lại hoàn toàn trái ngược. Chàng trai nhút nhát, tự ti và mặc cảm.
Dễ cho biết, hiện anh là công nhân lái xe nâng tại Đồng Nai. Công việc xa quê. Mỗi năm chỉ về nhà một lần nên khi MC hỏi về gia đình, Dễ đã rơi nước mắt. Anh cúi mặt và không thể trả lời lúc Quyền Linh đặt câu hỏi: 'Ba mẹ có hay điện thoại lên hỏi thăm em không?'.
Chàng trai Danh Dễ |
Tại Đồng Nai, Dễ cũng ít bạn bè. Chính vì vậy, khi đến với chương trình Bạn muốn hẹn hò, Dễ chỉ có một mình.
Thương cảm trước hoàn cảnh đặc biệt của Dễ, MC Quyền Linh đã đại diện người thân của anh để xem mắt đàng gái. Bà mối Cát Tường cũng ra sức động viên tinh thần để Dễ có thể chinh phục cô gái phía bên kia hàng rào.
Tuy nhiên, vì quá khác biệt về tính cách, cô gái Xuân Lộc đã quyết định không bấm nút lựa chọn Danh Dễ. Xuân Lộc nói, cô hy vọng, sau lời từ chối này, Danh Dễ sẽ tìm được người phù hợp với mình hơn.
Giây phút theo dõi con trò chuyện với bạn gái trên sân khấu, người mẹ bỗng khóc nghẹn, không thốt lên lời.
">Bạn muốn hẹn hò tập 451: Chàng trai đến trường quay 1 mình, bật khóc khi MC hỏi về người thân
Cặp thí sinh nam ‘khóa môi’ giành 100 triệu ở Thách thức danh hài
Trấn Thành giả gái, tức muốn chết vì Mai Tài Phến">Thách thức danh hài mùa 4: Cô gái lập kỉ lục khi dùng 1 bài hát để thắng 100 triệu
友情链接