Thế giới

Tổ chức cuộc thi 'Đố vui để học' bằng PowerPoint (Phần 4)

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-24 09:41:31 我要评论(0)

Để có trang câu hỏi tương ứng với ô tiếp theo của bảng câu hỏi (trình bày câu hỏi "Văn - 10 điểm"),ổtrực tiếp giá vàng thế giớitrực tiếp giá vàng thế giới、、

thu-thuat-11.jpg

Để có trang câu hỏi tương ứng với ô tiếp theo của bảng câu hỏi (trình bày câu hỏi "Văn - 10 điểm"),ổchứccuộcthiĐốvuiđểhọcbằngPowerPointPhầtrực tiếp giá vàng thế giới bạn sao chép trang câu hỏi đã có. Cụ thể, bạn bấm chọn trang thứ hai trong khung "Slides" bên trái, ấn Ctrl + D. PowerPoint lập tức cho bạn trang thứ ba giống hệt trang thứ hai. Trong trang thứ ba, bạn bấm vào khung tiêu đề, sửa "Toán" thành "Văn". Bấm vào khung nội dung, bạn xóa câu hỏi môn Toán, ghi câu hỏi môn Văn và các lựa chọn tương ứng. Bạn bấm chọn vòng tròn đỏ, ấn phím mũi tên lên hoặc phím mũi tên xuống để di chuyển vòng tròn đến lựa chọn đúng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Fed có thể cắt giảm lãi suất thêm một phần tư điểm phần trăm vào cuối tháng này. Ảnh: Reuters

Báo cáo việc làm mới nhất của Bộ Lao động Mỹ cho thấy nước này đã tạo thêm 227.000 việc làm trong tháng 11, nhưng tỷ lệ thất nghiệp tăng lên 4,2% - những dấu hiệu cho thấy thị trường lao động vẫn mạnh nhưng đang chậm lại, theo Reuters.

Trong 6 tháng qua, số việc làm mới trung bình mỗi tháng dưới 150.000, thấp hơn mức cần thiết để theo kịp dân số tăng trưởng. Tuy nhiên, đây không phải là sự sụp đổ mà Fed lo ngại khi bắt đầu cắt giảm lãi suất vài tháng trước.

Fed cat giam lai suat anh 1

Biểu đồ đường thể hiện mức tăng việc làm trung bình hàng tháng và ba tháng tại Mỹ. Biểu đồ: Reuters

Nhiều quan chức Fed đã phát biểu ngày 6/12 cho biết họ kỳ vọng lãi suất tiếp tục giảm, nhưng với tốc độ thận trọng hơn.

Một số quan chức Fed, bao gồm Chủ tịch Fed San Francisco, bà Mary Daly, nhấn mạnh cần giảm tốc độ cắt giảm lãi suất sau tháng 12. Daly cho rằng mức lãi suất lý tưởng có thể dừng ở khoảng 3%.

Chủ tịch Fed Chicago Austan Goolsbee và Beth Hammack từ Fed Cleveland cũng đồng tình rằng việc giảm lãi suất sẽ tiếp tục nhưng cần thận trọng hơn khi lạm phát vẫn cao.

Beth Hammack, Chủ tịch Fed Cleveland từ tháng 8 nhận định rằng lãi suất cần giảm dần nhưng với lạm phát còn cao và thị trường lao động mạnh, bà cho rằng Fed đang ở hoặc gần điểm cần giảm tốc độ cắt giảm lãi suất.

Sau báo cáo việc làm, các nhà đầu tư đánh giá xác suất Fed cắt giảm lãi suất tại cuộc họp ngày 17-18/12 là 85%, tăng từ mức dưới 70% trước đó. Họ cũng dự đoán lãi suất sẽ giảm thêm 75 điểm cơ bản vào năm tới, chậm hơn so với kỳ vọng của Fed hồi tháng 9.

Nếu Fed giảm thêm 0,25% trong tháng này, lãi suất sẽ nằm trong khoảng 4,25%-4,50%, thấp hơn 1 điểm % so với tháng 9 khi bắt đầu chu kỳ nới lỏng.

“Đây không phải là một nền kinh tế quá lý tưởng, nhưng cũng không suy giảm mạnh như nhiều người dự đoán vài tháng trước”, chuyên gia phân tích Gennadiy Goldberg từ TD Securities nhận định. “Fed có thể an toàn cắt giảm lãi suất tháng 12 và có thể báo hiệu tạm dừng sớm nhất vào tháng 1”, ông cho biết thêm.

Chủ tịch Fed Jerome Powell ngày 4/12 cũng nhắc lại rằng Fed cần thận trọng trong việc điều chỉnh giai đoạn cuối của cuộc chiến chống lạm phát kéo dài gần 3 năm. Sự thận trọng này có thể trở nên quan trọng hơn vào năm tới, khi nhiều nhà phân tích dự đoán Fed sẽ tạm dừng việc nới lỏng sau đợt giảm lãi suất vào ngày 18/12.

Một số quan chức Fed, như Thống đốc Michelle Bowman, cho biết “Tôi thấy có nhiều rủi ro đối với mục tiêu ổn định giá cả, đặc biệt khi thị trường lao động vẫn gần mức toàn dụng lao động”, ông Bowman phát biểu tại hội nghị ở Missouri. “Tôi ủng hộ việc tiến hành một cách thận trọng và dần dần trong việc giảm lãi suất khi lạm phát vẫn ở mức cao”.

Fed xem xét cắt giảm lãi suất chậm hơn

Biên bản cuộc họp tháng 11 tiết lộ Fed có thể tiếp tục cắt giảm lãi suất nhưng với tốc độ từ từ, hướng tới một chính sách tiền tệ trung lập hơn.

" alt="Fed có thể tiếp tục cắt giảm lãi suất trong tháng 12" width="90" height="59"/>

Fed có thể tiếp tục cắt giảm lãi suất trong tháng 12

Trong buổi lễ công bố khỏi bệnh tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 chiều ngày 22/4, chị H. đứng nép ở một góc hàng, né tránh ống kính của báo chí. Khi được phỏng vấn tâm tư, chị cũng rất dè dặt, kiệm lời.

Buổi lễ kết thúc, chị H. lặng lẽ rảo bước về phía khu cách ly bệnh nhân sau khỏi bệnh. Phải rất khó khăn, tôi mới có thể thuyết phục chị chia sẻ nhiều hơn về câu chuyện của mình.

Chị H. không giấu nổi sự xúc động khi nhắc lại những ngày vừa trải qua. Chưa bao giờ, người phụ nữ 36 tuổi phải đối mặt với nhiều cú sốc và áp lực tinh thần đến vậy!

Chị Lê Thị M.H., 36 tuổi, ở xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội là bệnh nhân 266 mắc Covid-19 tại Việt Nam. Chị H. lên viện Bạch Mai chăm mẹ từ ngày 8/3 đến ngày 10/3. Sau hơn 1 tháng từ khi rời ổ dịch Bạch Mai, đến ngày 14/4, chị H. được xác định dương tính với SARS-CoV-2.

{keywords}
Bệnh nhân 266 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 chiều ngày 22/4

“Vô cùng sốc” và “bàng hoàng” là cảm xúc của chị H. khi nhận được tin mình mắc Covid-19.

Chị H. kể, thời điểm chị rời Bạch Mai, nơi này vẫn chưa ghi nhận các ca dương tính đầu tiên. Tuy vậy, về địa phương, chị H. vẫn rất ít ra ngoài do tình hình dịch trong nước đã có những diễn biến phức tạp.

Ngày 28/3, sau hàng loạt trường hợp Covid-19 liên quan tới Bạch Mai được công bố, Hà Nội ra công điện khẩn, yêu cầu cách ly y tế tất cả trường hợp từng đến bệnh viện này. Chị H. ký cam kết cách ly tại nhà 14 ngày và nghiêm chỉnh chấp hành.

Đến ngày cách ly thứ 13, tức là ngày 12/4, chị được mời lên làm xét nghiệm nCoV. Lúc này, chị H. rất tự tin vì cơ thể hoàn toàn không có triệu chứng bệnh, hơn nữa thời gian từ ổ dịch trở về cũng đã quá 1 tháng.

Thế nhưng, tin dữ bất ngờ ập đến trưa 14/4 khi chị H. nhận được thông báo mình đã mắc Covid-19. Cùng ngày, chị được đưa đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 để điều trị, cách ly.

Sốc và lo sợ khi biết mình mắc bệnh, nhưng chị H. bàng hoàng nhiều hơn bởi cùng lúc phải chịu đựng rất nhiều lời chửi bới, chỉ trích từ dư luận.

Ngày chị H. được đưa lên xe cứu thương, người dân xung quanh ai cũng chỉ trỏ, sợ hãi. Chị rất buồn, nhưng lại nhanh chóng tự động viên bởi tâm lý đó của mọi người là điều dễ hiểu.

Thế nhưng, khi lên tới viện, chị H. vô tình đọc được hàng loạt những lời chửi bới, thậm chí là những lời thóa mạ khiếm nhã hướng về phía mình dưới những bài báo, bài viết trên mạng xã hội.

“Tôi vô cùng sốc và tủi thân. Họ nói rằng tôi không có ý thức, không biết suy nghĩ, làm lây bệnh ra cộng đồng. Tôi chưa bao giờ phải chịu áp lực lớn đến vậy”, chị H. xúc động nhớ lại.

Người phụ nữ 36 tuổi cho biết, những thông tin trên mạng có rất nhiều sai lệch. Làm dâu ở Thường Tín, chị H. không quen biết nhiều người, cũng không có nhiều bạn bè để tụ tập. Bởi vậy, từ khi chưa có yêu cầu cách ly tại nhà, chị đã hầu như không ra ngoài. Một số lần có việc gấp hay thỉnh thoảng cần đi chợ, chị H. cũng chỉ quanh quẩn trong làng.

“Hơn nữa, bản thân tôi không hề có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh chứ không phải có triệu chứng rồi vẫn cố ý ra ngoài như một số người nói”, chị H. tâm sự.

Trong những ngày áp lực nặng nề nhất, sự động viên của các bác sĩ, người thân và các bệnh nhân cùng phòng chính là “liều thuốc tinh thần” giúp chị H. lấy lại sự bình tĩnh.

Tất cả người thân của chị H. đều đã được đưa đi cách ly tập trung. Ở nơi xa, họ vẫn ngày ngày an ủi, cổ vũ chị. Kết quả xét nghiệm của họ và tất cả F1 khác đến thời điểm này vẫn âm tính đã giải tỏa phần nào áp lực cho người phụ nữ 36 tuổi.

Những ngày trong viện, các bác sĩ quan tâm tới chị H. từng chút một, từ bữa ăn, giấc ngủ tới tâm lý. Họ thường khuyên chị rằng, không nên dùng điện thoại nhiều, cũng không nên quá quan tâm tới những lời chỉ trích, rằng: “Lúc này sức khỏe mới là quan trọng nhất, hãy cố gắng lên, mọi thứ sẽ ổn lại”.

{keywords}
Bệnh nhân 266 cùng bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và các bệnh nhân Covid-19 khác trong buổi lễ công bố khỏi bệnh chiều 22/4

Các bệnh nhân khác thì động viên chị H. rằng, họ cũng đã trải qua tình huống tương tự và mọi người đều vượt qua được. Mỗi ngày, các bệnh nhân trong phòng đều tìm cách nói chuyện để chị H. vui hơn.

“Tôi biết ơn tất cả mọi người vì đã giúp đỡ tôi vượt qua giai đoạn khó khăn nhất”, chị H. chia sẻ.

Chị H. nhận kết quả âm tính lần thứ 2 liên tiếp vào ngày 16/4. Đến ngày 22/4, chị được công bố khỏi bệnh cùng với 5 bệnh nhân Covid-19 khác tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

Điều mà chị H. mong mỏi nhất trong thời điểm này là dư luận hãy có cái nhìn rộng lượng và khách quan hơn với bệnh nhân Covid-19.

“Bản thân tôi và rất nhiều bệnh nhân khác không ai mong muốn mắc bệnh. Trở thành nạn nhân của căn bệnh này là điều không may mắn, chúng tôi đã rất mệt mỏi và khổ tâm rồi. Xin mọi người hãy có cái nhìn khách quan hơn với chúng tôi”, chị H. xúc động nói.

Nguyễn Liên

Nhân viên Trường Sinh bật khóc kể lúc bác sĩ giúp vượt qua áp lực

Nhân viên Trường Sinh bật khóc kể lúc bác sĩ giúp vượt qua áp lực

 Bệnh nhân 175 mắc Covid-19 luôn giữ được sự bình tĩnh ngay cả khi kể về khó khăn của bản thân. Nhưng ông không giấu nổi những giọt nước mắt khi nhắc đến các y bác sĩ đã chăm sóc mình. 

" alt="Bệnh nhân 266: 'Xin dư luận nhìn nhận khách quan và rộng lượng hơn'" width="90" height="59"/>

Bệnh nhân 266: 'Xin dư luận nhìn nhận khách quan và rộng lượng hơn'

Ông Đam dẫn chứng có những nước rất phát triển nhưng đã phải tuyên bố chính thức "nguy cơ sinh viên sẽ bỏ học do giá thuê nhà trọ quá cao". Thậm chí, có những nước rất phát triển bắt đầu phải cắt khẩu phần ăn tại trường của học sinh.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu trước Quốc hội

Nhìn về Việt Nam, ông Đam nhấn mạnh mặc dù rất nhiều khó khăn, nhưng "chúng ta vẫn lo rất tốt cho bà con, không chỉ ở vùng đô thị, đặc biệt là cả các vùng núi, vùng dân tộc".

Ông Đam cho biết giáo dục phổ thông Việt Nam đứng trong top 50 quốc gia hàng đầu, đại học phấn đấu ở top 70, giáo dục nghề nghiệp - đã tiến bộ trong những năm qua - hiện đứng khoảng thứ 90. Sự kỳ vọng vào giáo dục là có thật ở tất cả các quốc gia và luôn luôn rất căng thẳng, không chỉ ở các nước đang phát triển.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ câu chuyện gần đây nhất, khi sang Việt Nam dự hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN, có vị Bộ trưởng ở một đất nước có nền giáo dục rất xuất sắc và từng làm Bộ trưởng Công thương nói rằng: "Khi tôi làm Bộ trưởng Công thương và được chuyển sang làm Bộ trưởng Giáo dục, các thành viên nội các có nói khi anh làm Bộ trưởng Công thương, chỉ có vài nghìn người muốn thay Bộ trưởng, còn sang làm Bộ trưởng Giáo dục hãy sẵn sàng với việc có vài triệu người muốn thay anh".

Từ đấy, ông Đam nhận định ở tất cả các nước phát triển và đang phát triển, y tế cũng như giáo dục có rất nhiều vấn đề.

"Y tế, giáo dục, văn hóa là những ngành trước mắt không làm ra tiền, thành tích không thấy được ngay. Những ngành này muốn có thành tích cũng phải nhiều năm, bất cập cũng nhiều năm mới bộc lộ và khi bộc lộ cũng mất nhiều năm mới khắc phục được" - ông Đam nhấn mạnh.

Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Về biên chế, Bộ GD-ĐT lo đào tạo nguồn, lo chuẩn về giáo viên và Bộ muốn rằng "cứ ở đâu có học sinh, phải có giáo viên đủ các môn học và số lượng học sinh trên lớp ít nhất có thể". Theo ông Đam, ở các nước tiên tiến có khoảng 20 học sinh/lớp, Việt Nam hiện nay chuẩn đề ra 35 học sinh/ lớp, nhưng vẫn thiếu.

"Ngành giáo dục lo đào tạo giáo viên, mong có đủ giáo viên, nhưng để có đủ thì phải tăng biên chế. Muốn tăng biên chế mà không phát triển giáo dục ngoài công lập được thì chúng ta phải tăng ngân sách, tăng ngân sách thì không có tiền. Do đó, muốn làm được như vậy, chúng ta phải đồng bộ rất nhiều" - ông Đam nói.

Theo ông, đầu tiên phải phát triển giáo dục ngoài công lập nhanh hơn để có nguồn thu nhiều hơn, nhưng phải làm sao để giáo dục ngoài công lập phát triển thực chất. Muốn trường học ngoài công lập, bệnh viện ngoài công lập thì phải có nghị quyết, chính sách...

Ông Đam cho rằng phải đẩy mạnh hơn nữa tự chủ đại học và làm sao có cơ chế để số giáo viên ở đô thị không phải dùng lương từ ngân sách nhà nước, mà có thể từ khoản học phí của những đối tượng sẵn sàng chi trả.

Nói về học phí, ông Đam cho biết cho biết Chính phủ "đã rất cố gắng, nỗ lực"và các tổ chức quốc tế đánh giá rất cao Việt Nam khi với nguồn kinh phí như vậy nhưng vẫn đảm bảo chất lượng giáo dục và y tế tốt hơn so với những nước có cùng mức chi.

Hiện nay, các trường phổ thông được hưởng 60% từ học phí để lo cho chi chuyên môn. Vừa qua, Chính phủ đưa ra chủ trương không tăng học phí.

"Muốn các trường vận hành được thì ngân sách nhà nước phải bù vào phần lẽ ra phải tăng mà không tăng. Chính phủ đang làm những bước cuối cùng để ban hành nghị quyết theo hướng như vậy" - Phó Thủ tướng thông tin.

Về vấn đề tự chủ, ông Đam chia sẻ "đây là vấn đề rất khó khăn từ nhiều năm nay".

"Hai năm qua có giảm nhiều về đầu mối nhưng tổng biên chế vẫn không giảm. Câu chuyện đặt ra là cơ chế quản trị các đơn vị sự nghiệp này, trong đó chủ yếu là trường học và bệnh viện. Điều này chúng ta vẫn làm nhưng khác thế giới" - ông Đam nhận định.

Theo ông, trên thế giới, quản trị bệnh viện và trường học xuất phát từ yêu cầu chuyên môn, được phát huy tính tự chủ, sáng tạo của cơ sở, từ đó cơ sở được quyền tự chủ về bộ máy, về nhân sự, về đầu tư và về lương, về chi. Nhưng ở Việt Nam, vì thiếu tiền nên thiết kế theo hướng lấy tài chính làm tiêu chí đầu tiên, nếu lo được hết cả chi đầu tư và chi thường xuyên thì mới cho tự chủ hoàn toàn. Còn nếu ở mức giá thấp hơn, không lo được đầu tư chỉ chi được thường xuyên là tự chủ được, một mức nữa là tự chủ một phần chi thường xuyên và mức cuối cùng là không tự chủ được.

"Chúng ta ra một phương pháp để quản lý các cơ sở này, chúng tôi vẫn nói với nhau đó là một khóa 4 nấc và 2 chìa. Ví dụ như đại học ở Đức là tự chủ nhưng ngân sách nhà nước vẫn lo 85%, còn ở chúng ta nếu ngân sách nhà nước còn lo thì không có tự chủ và chúng tôi rất tha thiết sẽ phải thay đổi việc này" - Phó Thủ tướng bày tỏ.

'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'

'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'

Lãnh đạo nhiều trường đại học, học viện cho hay gặp vướng mắc trong việc thực hiện tự chủ đại học khi hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan còn thiếu đồng bộ." alt="Phó Thủ tướng nói về khó khăn trong tự chủ giáo dục" width="90" height="59"/>

Phó Thủ tướng nói về khó khăn trong tự chủ giáo dục