- Đến cuối năm, thanh toán hếttiền trọ, đặt cọc sẵn tiền phòng cho tháng Tết, tiền tàu xe…, sinh viên rơi vàotình trạng nhẵn túi. Tuy vậy, một buổi liên hoan tất niên vui vẻ cùng cả lớphoặc các chiến hữu thì không thể bỏ qua.

Trong cái “nghèo” ấy, sinh viênđã nghĩ ra nhiều chiêu độc để giảm bớt chi phí cho những bữa tiệc tất niên.

Xôn xao bàn tán chuyện tấtniên

Những buổi học cuối năm, không khí giảng đường các trường Cao đẳng, Đại học cũngsôi nổi hơn. Ngoài việc trao đổi  những dự định Tết thì dân tình cũng xôn xaobàn bạc cho buổi liên hoan cuối năm.

Tiền “cạn” nên mức tiền đóng góp,cách thức, địa điểm liên hoan… đều được sinh viên chọn lựa rất kỹ càng nhằm tiếtkiệm tối đa chi phí.

N. Hân (Học viện Hành chính) chiasẻ: “Cuối năm, cả lớp định tụ tập đi liên hoan nhưng bạn nào cũng hết tiền. Cóbạn chỉ còn vài chục nghìn sống tạm mấy hôm đợi nghỉ học là về quê luôn. Có bạncòn không đủ tiền mau vé tàu về quê….

Lúc đầu, ban cán sự lớp dự tínhmỗi bạn đóng 100 nghìn nhưng thấy tình hình "bi đát" quá nên đã giảm xuống 50nghìn, phần còn thiếu thì trích quỹ lớp. Mọi người cũng bàn tán sôi nổi nhưngđến khi chốt danh sách cũng chỉ được tầm hai chục bạn tham gia”.
 

Dù nghèo nhưng sinh viên vẫn cố gắng tiết kiệm để có thể có một bữa tất niên rộn ràng với bạn bè trước khi về nghỉ Tết

Liên hoan trong những ngày thờitiết lạnh giá, lẩu trở thành món ăn được lựa chọn nhiều nhất. Mức giá sàn trungbình cho một nồi lẩu đặt tại quán dao động từ 120 đến 200 nghìn/nồi. Giá cả hợplý, chỉ cần tụ tập đến ăn uống hò hét, cả lớp dường như cũng đoàn kết hơn khicùng nhau tụ họp bên nồi lẩu.

Tuy vậy, hiện nay, nhiều sinh viên lại thích tự nấu tiệc liên hoan hơn. So vớicách đặt lẩu ở hàng quán thì mỗi nồi lẩu tự làm, sinh viên cũng có thể tiết kiệmkhoảng 50 nghìn/1 nồi. Hơn nữa, tự tổ chức tất niên, sinh viên có thể ăn no,“chém gió” thoải mái mà không lo “thòm thèm”, bị đói hoặc phải nói năng tế nhịnhư ở các hàng quán.

Hưng (Đại học Công nghiệp Hà Nội)nhớ lại: “Hôm vừa rồi, chúng tớ tự nấu lẩu để liên hoan. Lớp tớ có 90 bạn nhưngkhi liên hoan thì chỉ có 18 đứa chơi thân thân với nhau tụ tập. Lẩu của chúng tớlà dạng thập cẩm, vừa gà vừa bò luôn. Mỗi bạn chỉ cần đóng 50 nghìn là đã có mộtbữa liên hoan ra trò. Cả 18 đứa tụ trong cái phòng của tớ, tuy hơi chật nhưngmỗi người một công một việc, nói chuyện rôm rả nên vui lắm. Ngồi vui vẻ từ 8hđến 10h tối thì tiệc tan để các bạn nhà nào về nhà ấy, tránh giờ “giới nghiêm”của các chủ trọ”.

Ngoài những bữa tiệc tự nấu, sinhviên còn nghĩ ra những cách thức liên hoan khác nhẹ nhàng và thú vị không kémnhư mua đồ ăn nhẹ, tất cả tập trung ở một địa điểm rộng rãi, thuận đường cho cácthành viên rồi cùng nhau ăn uống.

Ăn xong, mọi người có thể đi chơiđể tăng thêm không khí vui vẻ. Mặc dù hơi rét nhưng những buổi liên hoan cũng làbuổi dạo chơi một vòng Hà Nội khiến nhiều bạn tỏ ra rất thích thú.

Bắp ngô cũng phải chia đôi

Sau khi huy động cả lớp 30 ngườiđi liên hoan, nhưng chỉ có gần 20 người đồng ý tham gia, cộng với số tiền đónggóp chẳng đáng bao nhiêu, sinh viên lớp báo K28 (Học viện Báo chí và Tuyêntruyền) vẫn quyết định thẳng tiến tới quán lẩu dê nằm trên đường Kim Mã. Chi phícho bữa lẩu đều được tính toán sát sao nhất sao cho tiền ít mà vẫn có dư để đitiếp ca 2.

Để tiết kiệm tối đa số tiền gópđược nên trước khi xuất phát, cả lớp đã đồng ý là sẽ không sử dụng khăn lạnh(4.000 đ/chiếc), đồng thời thủ sẵn hai chai nước ngọt cỡ lớn mang từ trường đi.Một nồi lẩu thông thường chỉ ngồi 4 người, nhưng với số lượng đông nên mỗi nồilẩu có tới hẳn 6 người. Dù không được bữa lẩu no nê nhưng cả lớp đã có buổi liênhoan thú vị.

Cũng nhờ tính toán trước, nên saubữa lẩu, cả lớp vẫn còn dư tiền và tiếp tục có bữa ngô nướng.

T.Thùy (thành viên lớp) nói: “Điăn ngô nướng nhưng bị hét giá lên tới 6.000đ/1 bắp nhỏ nên không đủ tiền để mỗingười ăn một bắp. Phương án cuối cùng được đưa ra là một bắp ngô chia hai đứakhiến chị bán nước và mấy vị khách cũng phì cười vì sinh viên “đói kém”.

Nhóm của Hoài (Đại học Kinh tế -ĐH QGHN) cũng đã có buổi tất niên vui vẻ trước khi lui về nghỉ Tết. Cô bạn nàyhồ hởi chia sẻ về bữa liên hoan: “Cả đám đóng tiền tụ tập ăn uống, về sau cũngthiếu hụt túi bụi nhưng cuối cùng các bạn nam ga lăng đứng ra chi trả giùm nênsau buổi liên hoan ai ra về mặt mày cũng hớn hở”.

Còn lớp của Vĩnh An (Đại học Kinhdoanh và Công nghệ Hà Nội) để tránh “viêm màng túi” trước khi nghỉ Tết, cả lớpđã kịp tổ chức một buổi liên hoan trước khi lên đường thực tập vừa để đón Tếtsớm, vừa để chúc tụng nhau gặp nhiều thuận lợi khi thực tập.

Những buổi liên hoan cuối năm thếnày, vừa giúp sinh viên vui vẻ về quê ăn Tết vừa tạo ra không khí đoàn kết chocả lớp và lưu lại những khoảng khắc đáng nhớ thời sinh viên.

Tuy nhiên, trong những buổi tiệcnày, các bạn cũng nên kiềm chế để không bị say xỉn, làm mất đi ý nghĩa tích cựccủa bữa tiệc. Bởi nếu cứ tiếp diễn tình trạng rượu chè, “đi dễ khó về” thì sẽchẳng còn ai thiết tha với những lần liên hoan tất niên nữa.

Đinh Thùy
 

" />

Độc chiêu ăn tất niên của sinh viên nghèo

Thế giới 2025-03-31 07:05:59 7224

- Đến cuối năm,Độcchiêuăntấtniêncủasinhviênnghèbang xep hang serie thanh toán hếttiền trọ, đặt cọc sẵn tiền phòng cho tháng Tết, tiền tàu xe…, sinh viên rơi vàotình trạng nhẵn túi. Tuy vậy, một buổi liên hoan tất niên vui vẻ cùng cả lớphoặc các chiến hữu thì không thể bỏ qua.

Trong cái “nghèo” ấy, sinh viênđã nghĩ ra nhiều chiêu độc để giảm bớt chi phí cho những bữa tiệc tất niên.

Xôn xao bàn tán chuyện tấtniên

Những buổi học cuối năm, không khí giảng đường các trường Cao đẳng, Đại học cũngsôi nổi hơn. Ngoài việc trao đổi  những dự định Tết thì dân tình cũng xôn xaobàn bạc cho buổi liên hoan cuối năm.

Tiền “cạn” nên mức tiền đóng góp,cách thức, địa điểm liên hoan… đều được sinh viên chọn lựa rất kỹ càng nhằm tiếtkiệm tối đa chi phí.

N. Hân (Học viện Hành chính) chiasẻ: “Cuối năm, cả lớp định tụ tập đi liên hoan nhưng bạn nào cũng hết tiền. Cóbạn chỉ còn vài chục nghìn sống tạm mấy hôm đợi nghỉ học là về quê luôn. Có bạncòn không đủ tiền mau vé tàu về quê….

Lúc đầu, ban cán sự lớp dự tínhmỗi bạn đóng 100 nghìn nhưng thấy tình hình "bi đát" quá nên đã giảm xuống 50nghìn, phần còn thiếu thì trích quỹ lớp. Mọi người cũng bàn tán sôi nổi nhưngđến khi chốt danh sách cũng chỉ được tầm hai chục bạn tham gia”.
 

Dù nghèo nhưng sinh viên vẫn cố gắng tiết kiệm để có thể có một bữa tất niên rộn ràng với bạn bè trước khi về nghỉ Tết

Liên hoan trong những ngày thờitiết lạnh giá, lẩu trở thành món ăn được lựa chọn nhiều nhất. Mức giá sàn trungbình cho một nồi lẩu đặt tại quán dao động từ 120 đến 200 nghìn/nồi. Giá cả hợplý, chỉ cần tụ tập đến ăn uống hò hét, cả lớp dường như cũng đoàn kết hơn khicùng nhau tụ họp bên nồi lẩu.

Tuy vậy, hiện nay, nhiều sinh viên lại thích tự nấu tiệc liên hoan hơn. So vớicách đặt lẩu ở hàng quán thì mỗi nồi lẩu tự làm, sinh viên cũng có thể tiết kiệmkhoảng 50 nghìn/1 nồi. Hơn nữa, tự tổ chức tất niên, sinh viên có thể ăn no,“chém gió” thoải mái mà không lo “thòm thèm”, bị đói hoặc phải nói năng tế nhịnhư ở các hàng quán.

Hưng (Đại học Công nghiệp Hà Nội)nhớ lại: “Hôm vừa rồi, chúng tớ tự nấu lẩu để liên hoan. Lớp tớ có 90 bạn nhưngkhi liên hoan thì chỉ có 18 đứa chơi thân thân với nhau tụ tập. Lẩu của chúng tớlà dạng thập cẩm, vừa gà vừa bò luôn. Mỗi bạn chỉ cần đóng 50 nghìn là đã có mộtbữa liên hoan ra trò. Cả 18 đứa tụ trong cái phòng của tớ, tuy hơi chật nhưngmỗi người một công một việc, nói chuyện rôm rả nên vui lắm. Ngồi vui vẻ từ 8hđến 10h tối thì tiệc tan để các bạn nhà nào về nhà ấy, tránh giờ “giới nghiêm”của các chủ trọ”.

Ngoài những bữa tiệc tự nấu, sinhviên còn nghĩ ra những cách thức liên hoan khác nhẹ nhàng và thú vị không kémnhư mua đồ ăn nhẹ, tất cả tập trung ở một địa điểm rộng rãi, thuận đường cho cácthành viên rồi cùng nhau ăn uống.

Ăn xong, mọi người có thể đi chơiđể tăng thêm không khí vui vẻ. Mặc dù hơi rét nhưng những buổi liên hoan cũng làbuổi dạo chơi một vòng Hà Nội khiến nhiều bạn tỏ ra rất thích thú.

Bắp ngô cũng phải chia đôi

Sau khi huy động cả lớp 30 ngườiđi liên hoan, nhưng chỉ có gần 20 người đồng ý tham gia, cộng với số tiền đónggóp chẳng đáng bao nhiêu, sinh viên lớp báo K28 (Học viện Báo chí và Tuyêntruyền) vẫn quyết định thẳng tiến tới quán lẩu dê nằm trên đường Kim Mã. Chi phícho bữa lẩu đều được tính toán sát sao nhất sao cho tiền ít mà vẫn có dư để đitiếp ca 2.

Để tiết kiệm tối đa số tiền gópđược nên trước khi xuất phát, cả lớp đã đồng ý là sẽ không sử dụng khăn lạnh(4.000 đ/chiếc), đồng thời thủ sẵn hai chai nước ngọt cỡ lớn mang từ trường đi.Một nồi lẩu thông thường chỉ ngồi 4 người, nhưng với số lượng đông nên mỗi nồilẩu có tới hẳn 6 người. Dù không được bữa lẩu no nê nhưng cả lớp đã có buổi liênhoan thú vị.

Cũng nhờ tính toán trước, nên saubữa lẩu, cả lớp vẫn còn dư tiền và tiếp tục có bữa ngô nướng.

T.Thùy (thành viên lớp) nói: “Điăn ngô nướng nhưng bị hét giá lên tới 6.000đ/1 bắp nhỏ nên không đủ tiền để mỗingười ăn một bắp. Phương án cuối cùng được đưa ra là một bắp ngô chia hai đứakhiến chị bán nước và mấy vị khách cũng phì cười vì sinh viên “đói kém”.

Nhóm của Hoài (Đại học Kinh tế -ĐH QGHN) cũng đã có buổi tất niên vui vẻ trước khi lui về nghỉ Tết. Cô bạn nàyhồ hởi chia sẻ về bữa liên hoan: “Cả đám đóng tiền tụ tập ăn uống, về sau cũngthiếu hụt túi bụi nhưng cuối cùng các bạn nam ga lăng đứng ra chi trả giùm nênsau buổi liên hoan ai ra về mặt mày cũng hớn hở”.

Còn lớp của Vĩnh An (Đại học Kinhdoanh và Công nghệ Hà Nội) để tránh “viêm màng túi” trước khi nghỉ Tết, cả lớpđã kịp tổ chức một buổi liên hoan trước khi lên đường thực tập vừa để đón Tếtsớm, vừa để chúc tụng nhau gặp nhiều thuận lợi khi thực tập.

Những buổi liên hoan cuối năm thếnày, vừa giúp sinh viên vui vẻ về quê ăn Tết vừa tạo ra không khí đoàn kết chocả lớp và lưu lại những khoảng khắc đáng nhớ thời sinh viên.

Tuy nhiên, trong những buổi tiệcnày, các bạn cũng nên kiềm chế để không bị say xỉn, làm mất đi ý nghĩa tích cựccủa bữa tiệc. Bởi nếu cứ tiếp diễn tình trạng rượu chè, “đi dễ khó về” thì sẽchẳng còn ai thiết tha với những lần liên hoan tất niên nữa.

Đinh Thùy
 

本文地址:http://account.tour-time.com/html/86f999806.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà

Trên thực tế, đây không phải lần đầu tiên một người ăn xin bỗng chốc trở nên nổi tiếng tại Trung Quốc. 9 năm trước, một người đàn ông vô gia cư được biết đến với biệt danh "Brother Sharp" đã trở thành hiện tượng mạng nhờ vẻ ngoài điển trai và bụi bặm. Hiện nay, một người đàn ông vô gia cư khác đến từ Thượng Hải lại tiếp tục trở thành tâm điểm của Internet Trung Quốc với sự đĩnh đạc và khiêm tốn.

Ga an may triet hoc thanh hien tuong Internet Trung Quoc hinh anh 1
Mỗi khi Shen xuất hiện, mọi người liên tục giơ điện thoại quay video và chụp hình ông. Ảnh: Weibo.

Mọi chuyện bắt đầu từ video có nội dung một người ông vô gia cư thảo luận về văn học và triết học. Nó nhanh chóng đã lan truyền trên khắp các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Video này thu hút được hàng triệu lượt xem chỉ sau 3 ngày. Người đàn ông này sau đó đã được cư dân mạng đặt cho biệt danh "Vagrant Shanghai Professor".

Không lâu sau, hàng loạt thông tin cá nhân của ông bắt đầu được lan truyền trên Internet. "Vagrant Shanghai Professor" có tên thật là Shen Wei, 52 tuổi, sinh ra và lớn lên tại Thượng Hải. Shen được cho là từng làm công chức tại Văn phòng kiểm toán quận Từ Hối ở Thượng Hải, trước khi nghỉ ốm và bắt đầu rong ruổi trên khắp các con phố trong hơn 20 năm qua.

Một số tin đồn khác lan truyền trên mạng cho rằng Shen từng tốt nghiệp Đại học Fudan tại Thượng Hải. Ông đã trở thành một người có đầu óc mơ hồ sau khi vợ và con gái bị chết trong một vụ tai nạn xe hơi. Mặc dù Shen liên tục phủ nhận những tin đồn trên nhưng chúng vẫn xuất hiện dày đặc trên các bài báo và nhiều phương tiện truyền thông xã hội tại Trung Quốc.

Gã ăn xin trở thành hiện tượng mạng tại Trung QuốcNgười đàn ông vô gia cư được biết đến với biệt danh "Vagrant Shanghai Professor" bỗng chốc nổi tiếng tại Trung Quốc sau khi video ông nói về triết học được đăng tải trên Internet.

Cũng từ đây, cuộc sống thường ngày của người đàn ông vô gia cư đã hoàn toàn thay đổi. Vài ngày sau khi video đầu tiên được đăng tải và trở thành hiện tượng, hàng trăm người bắt đầu tìm kiếm ông ở khu Gaoke West Road để có thể chụp ảnh cùng ông.

Hình ảnh và video về Shen bắt đầu tràn ngập trên Internet. Tất cả chúng đều cho thấy cảnh tượng Shen đang bị mọi người vây quanh và cầm điện thoại hướng vào mặt để quay video hoặc chụp hình.

Sự nổi tiếng bất ngờ đã gây cho Shen không ít phiền phức. Khi đám đông tập trung và trở nên quá ồn ào, cảnh sát Thượng Hải đã phải can thiệp và hộ tống Shen đến nơi an toàn. Tuy nhiên, mọi người vẫn tiếp tục chụp ảnh và cố chạm vào người ông. Thậm chí, một người phụ nữ còn giơ cao tấm biển bằng bìa cứng với dòng chữ "Tôi muốn kết hôn với ông".

Ga an may triet hoc thanh hien tuong Internet Trung Quoc hinh anh 2
Cuộc sống của Shen hoàn toàn xáo trộn khi liên tục bị những người không quen biết làm phiền. Ảnh: Weibo.

Sự việc trên đã nhận phải nhiều phản ứng trái chiều từ cộng đồng mạng Trung Quốc và khiến nhiều người đặt câu hỏi sự cường điệu đến mức lố bịch này bắt nguồn từ đâu.

Cư dân mạng Trung Quốc cho rằng những người tìm kiếm chụp hình ông không thật sự quan tâm Shen là ai, họ đang thèm khát những lượt xem, lượt bình luận về những bức ảnh chụp được. Những người này chỉ đang cố kiếm được thật nhiều lượt thích để thỏa mãn mong muốn của họ.

"Những 'người hâm mộ' nên để Shen một mình như điều ông ấy mong muốn thay vì làm ảnh hưởng đến cuộc sống riêng. Họ đang khiến ông ấy phải rời khỏi con đường mà ông từng gọi là nhà", một ý kiến được đăng tải trên Weibo.

"Đây là góc nhìn của tôi. Những người đang chụp hình đều là những người ăn xin, họ cầu xin lượt thích", một người bình luận trên Weibo.

"Xã hội này phát điên rồi. Dù bạn không muốn nhưng họ vẫn bắt ép bạn phải nổi tiếng", một người khác bình luận.


 ">

Gã ăn mày triết học thành hiện tượng Internet Trung Quốc

Thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam năm 2018 có sự phát triển cực kỳ đột phá. Ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương) nói tại sự kiện Toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam 2019 cho biết năm ngoái TMĐT Việt Nam tăng trưởng 30%, với trị giá thị trường đến 8 tỷ USD - các con số rất ấn tượng. Ông Hải cho rằng các doanh nghiệp nên tận dụng cơ hội này để mở rộng công việc kinh doanh.

Sự kiện Toàn cảnh Thương mại điện tử Việt Nam 2019 diễn ra tại TP.HCM hôm 28/3 có chủ đề chính Scaling Up (tạm dịch: Tăng tốc). Bà Trương Lý Hoàng Phi, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp (BSSC) cho biết trong giai đoạn tăng tốc của doanh nghiệp, có 4 yếu tố cực kỳ quan trọng cần chú ý.

Bà Trương Lý Hoàng Phi, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp (BSSC), tại diễn đàn Toàn cảnh TMĐT Việt Nam 2019 tại TP.HCM - Ảnh: H.Đ

Công ty khởi nghiệp có 3 giai đoạn phát triển: giai đoạn khởi sự kinh doanh, giai đoạn tăng tốc, và sau cùng trở thành doanh nghiệp lớn hoàn toàn.

Ở giai đoạn scale up, bà Phi cho rằng nhiều doanh nghiệp hiện nay nói nhiều về công nghệ, tuy nhiên bản thân công nghệ khi không được sử dụng đúng thì không có hiệu quả. Yếu tố quan trọng nhất hàng đầu trong giai đoạn này của doanh nghiệp chính là con người.

Khi cần tăng trưởng nóng, cần nhân rộng mô hình thì doanh nghiệp cần con người để thực thi các kế hoạch tăng trưởng.

“Nhân rộng mô hình không khó, nhân rộng con người mới khó”, bà Phi nói. Chẳng hạn một cửa hàng bán lẻ từ một và cửa hàng muốn nhân rộng lên vài chục cửa hàng thì việc đào tạo đội ngũ để bảo đảm dịch vụ thống nhất giữa các cửa hàng là rất quan trọng.

“Khi các bạn chưa đủ người có nên scale up hay không? Các bạn chưa chuẩn bị đủ có nên tăng trưởng mạo hiểm hay không”, bà Phi đặt câu hỏi.

Làm việc tại trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp, bà Phi cho biết có nhiều doanh nghiệp khi đến cần tư vấn cho biết khi doanh nghiệp còn nhỏ vẫn có lời, khi phát triển lớn hơn thì lời ít đi, khách hàng rời bỏ, nhân viên nghỉ. Do đó, việc đào tạo và chuẩn bị nhân lực trước khi tăng tốc là cực kỳ quan trọng.

Điều quan trọng tiếp theo là phải lập chiến lược. Giai đoạn đầu các công ty khởi nghiệp rất trung thành với giá trị cốt lõi của họ, nhắm vào các khách hàng cụ thể. Tuy nhiên khi phát triển lớn hơn, nóng lòng mở rộng kinh doanh, các doanh nghiệp xa rời giá trị cốt lõi ban đầu. Do đó cần có chiến lược rõ ràng, cụ thể và bám vào đó trong quá trình tăng trưởng nóng.

">

Trong giai đoạn tăng trưởng nóng, doanh nghiệp cần quan tâm xây dựng đội ngũ giỏi

Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3

iPhone 7 bị lỗi kết nối mạng di động có thể mang tới cửa hàng Apple Store để sửa chữa miễn phí, Apple ra thông báo cho biết.

{keywords}

Các mẫu iPhone 7 gặp lỗi này sẽ hiển thị thông báo “No Service” (Không có Dịch vụ) trên thanh trạng thái ngay cả khi khu vực đang đứng vẫn có sóng di động.

Apple cho biết sự cố này do một linh kiện trong bảng mạch logic chính bị trục trặc. Các mẫu iPhone 7 sản xuất trong khoảng tháng từ 9/2016 tới 2/2018 và bán tại thị trường Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Macao và Mỹ gặp lỗi này.

Các model iPhone 7 cụ thể bị lỗi kết nối mạng được liệt kê trong bảng dưới đây.

{keywords}

Tất cả iPhone 7 bị lỗi đều được Apple sửa chữa miễn phí, áp dụng cho trường hợp máy có các vấn đề khác như vỡ màn hình đã được sửa chữa trước đó.

Người dùng cần mang máy tới các nhà cung cấp dịch vụ được Apple ủy quyền hoặc cửa hàng bán lẻ Apple Store, hoặc liên hệ với đội hỗ trợ kỹ thuật của hãng.

Tuy nhiên, Apple cũng lưu ý đợt sửa chữa miễn phí này chỉ áp dụng với một số khu vực nhất định. Sản phẩm phải được mua trong khoảng hai năm trở lại đây mới trong diện sửa chữa miễn phí.

Galaxy Note FE: Đáng mua hơn iPhone 7, tính năng như Galaxy Note 8

Galaxy Note FE: Đáng mua hơn iPhone 7, tính năng như Galaxy Note 8

Có rất nhiều lý do để người dùng chọn chiếc Galaxy Note FE thay vì một chiếc iPhone 7 hay Galaxy Note 8.

">

Apple sửa miễn phí iPhone 7 bị lỗi mạng

">

Samsung giới thiệu Galaxy J7 Pro màu hồng, giá 6,99 triệu đồng

友情链接