Trắc nghiệm: Ai đã hai lần mưu lật đổ ngôi vua của em trai nhưng bất thành?
Một số hoàng tử,ắcnghiệmAiđãhailầnmưulậtđổngôivuacủaemtrainhưngbấtthàlich c2 hoàng thái tử trong triều đình phong kiến xưa có xuất thân hoặc những mối quan hệ hết sức đặc biệt.
Bạn biết gì về họ?
Phương Chi
Ai là người có chí lớn, muốn "chém cá kình ở Biển Đông"?(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
Nhìn bề ngoài tôi mạnh mẽ và khá lạnh lùng nhưng bên trong tâm hồn lại cảm thấy rất xáo trộn. Những lúc đó, tôi thường tự an ủi bản thân, tự điều chỉnh tâm trạng, tự nhủ còn có người sống khổ hơn mình để lấy lại cân bằng trong cuộc sống và công việc.
Những khi ở nhà, con gái đi chơi với người yêu, tôi thường cảm thấy cô đơn nên nghe nhạc để xoa dịu tâm hồn, thỉnh thoảng còn chia sẻ lên trang zalo những bài hát mình thích kèm vài dòng tâm trạng…Thực tế rất ít người biết zalo của tôi, công việc hay bạn bè nói chuyện thì tôi thường sử dụng facebook nhiều hơn. Vậy nên tôi đăng gì lên zalo hầu như không có ai tương tác cả, nó gần như là thế giới mà chỉ riêng tôi biết.
Nhưng bỗng 1 đêm khuya, tôi không ngủ được, nghĩ linh tinh rồi đăng mấy câu thơ ngẫu hứng trên zalo. Không ngờ sau vài phút thấy báo có bình luận, tôi liền vào đọc: “Chị ơi, chị ngủ đi, đừng thức khuya nhé, không tốt cho sức khỏe đâu...".
Đó là tin nhắn của Q. - một đối tác cũ của tôi trong công việc, kém tôi 5 tuổi. Thực ra thỉnh thoảng tôi cũng thấy Q. like bài trên của mình trên zalo nhưng tôi không để tâm lắm. Lời bình luận quan tâm này thì khác, nó khiến tôi hơi cảnh giác, đang nghĩ nên lờ đi hay trả lời thì Q. lại nhắn tin nữa qua chát zalo: “Chị còn nhớ em không nhỉ? Chị thức khuya thật đấy…”.
Thế là chúng tôi bắt đầu nói chuyện. Ban đầu cũng chỉ xã giao và hỏi han công việc, nhưng dần dần chúng tôi mở lòng với nhau hơn. Tôi nói chuyện với cậu ấy khá hợp và vui vẻ, nên chúng tôi nhắn tin cho nhau thường xuyên hơn, tâm sự rất nhiều về cuộc sống và mọi điều xung quanh mình, như một người bạn tâm giao.
Q. đã có gia đình và 2 con 1 trai, 1 gái. Theo lời kể thì vợ Q. nặng hơn 80kg, làm nghề buôn bán và rất dữ dằn nên cuộc sống không được tâm đầu ý hợp, Q. thường phải nhịn vợ vì con…
Tôi và Q. không ở cùng thành phố, trước đây chúng tôi có thời gian làm việc cùng nhau do cơ quan cử cậu ấy đến phụ trách một chi nhánh ở tỉnh tôi, sau khoảng thời gian đó cậu lại trở về trụ sở chính và được cất nhắc lên một vị trí quan trọng. Từ chỗ Q. đến thành phố tôi ở đi mất khoảng 2 tiếng rưỡi ô tô.
Và rồi một ngày Q. bất ngờ đến tận nơi tìm gặp tôi, đúng vào hôm con gái tôi đi du lịch với bạn bè. Sau khi đi ăn, Q. ngỏ ý muốn qua nhà tôi để biết nhà và tôi đồng ý.
Đi ăn ngoài hàng đông người chúng tôi nói chuyện cởi mở, vui vẻ là thế, nhưng không hiểu sao khi về nhà tự dưng có gì đó khiến tôi ngại ngùng. Tôi bảo Q. ngồi chơi, tôi đi pha cà phê. Cậu ấy bất ngờ nắm lấy tay tôi, ánh mắt trìu mến khiến tim tôi đập thình thịch. Q, nói, cậu ấy có tình cảm với tôi, từ hồi làm việc chung cậu ấy đã ngưỡng mộ tôi vì tôi vừa giỏi giang, mạnh mẽ lại vô cùng quyến rũ trong mắt cậu ấy.
Giờ đây, được nói chuyện nhiều hơn với tôi nên cậu ấy càng thương mến hơn mà không thể cưỡng lại lòng mình…
Tôi đã từng nghe nhiều câu chuyện về kẻ thứ 3, tôi vốn ghét những loại người đó nhưng không hiểu sao lúc ấy tôi lại yếu lòng đến thế. Những lời Q. nói khiến tôi thấy rung động, biết bao lâu rồi tôi mới được nghe những lời yêu thương như thế…
Tôi như nắng hạn gặp mưa rào, để rồi tôi mặc cho Q. cuốn tôi vào chuyện đó. Giây phút bên nhau tôi thấy mình vô cùng hạnh phúc, cảm giác đầy sức sống như thời còn trẻ vậy.
Nhưng sau tất cả, tôi biết mình đã sai rồi, vì tôi là kẻ thứ 3, tôi không muốn phá hoại gia đình Q., để các con Q. phải khổ. Tôi nói Q. về vì tôi muốn suy nghĩ lại mọi chuyện. Thế rồi một suy nghĩ khác lại trỗi dậy, tôi cảm thấy cuộc đời quá ngắn ngủi và tôi không muốn bản thân phải sống lẻ bóng cô đơn mãi.
Đã lâu lắm rồi tôi mới có thể mở lòng với một người khác giới, cũng không dễ dàng gì để có được người yêu thương và hiểu tôi đến vậy, hơn nữa Q. cũng đang không hạnh phúc.
Tôi từng nghĩ đến việc hay mình sẽ làm người thứ 3 ngoại lệ và vô hình, chỉ nói chuyện từ xa, chia sẻ vui buồn cuộc sống và thi thoảng gặp nhau nếu có thể nhưng sẽ trong bí mật để không làm ảnh hưởng đến ai.
Nhưng tôi sợ rằng khi yêu sâu đậm rồi tôi sẽ không thể kiểm soát được bản thân, mọi chuyện nếu vỡ lở thì thế nào? Còn nếu kết thúc, chỉ nghĩ thôi tôi đã thấy hụt hẫng và đau đớn rồi. Tôi thực sự không biết phải thế nào mới đúng để không thấy có lỗi với Q., vợ con Q., và với chính bản thân mình…
Độc giả K.V
Mừng sinh nhật con trai bạn thân 1 triệu, vợ lặng người phát hiện bí mật ẩn giấu 4 năm qua
Thoáng chốc đã 4 năm trôi qua, tối thứ 7 tuần trước K. tổ chức sinh nhật cho con trai tròn 3 tuổi..., người vợ kể.
" alt="Tôi từng nghĩ đến việc hay mình sẽ ngoại tình trở thành người thứ 3 ngoại lệ" />1. Tạo sự thú vị: Quản lý thời gian đôi khi khiến chính người lớn thấy căng thẳng với lịch trình dày đặc mỗi ngày. Trẻ cũng không phải ngoại lệ, đặc biệt là lúc mới bắt đầu. Để tạo cảm giác vui vẻ hơn, cha mẹ nên chuẩn bị cho trẻ bút màu, nhãn dán ngộ nghĩnh... để tô vẽ và đánh dấu cho lịch riêng của chúng. Ngoài ra, bạn có thể cân nhắc việc tạo các trò chơi nhỏ, cho trẻ có sự thi đua, phấn đấu hoàn thành công việc và ghi lại thành tích. Ảnh: Pinterest.
2. Bắt đầu trước khi thành thiếu niên: Việc dạy trẻ cách quản lý thời gian mỗi ngày từ sớm sẽ giúp chúng tạo lập được thói quen tốt. Trẻ mẫu giáo đã bắt đầu có thể học cách quản lý thời gian thông qua các nhiệm vụ nhỏ được giao trong khoảng thời gian ngắn như việc mặc quần áo hoặc dọn dẹp đồ chơi. Với lứa tuổi lớn hơn, trẻ có thể bắt đầu với việc hoàn thành bài tập và những việc nhà đơn giản, phù hợp với lứa tuổi trong thời gian đã định. Ảnh: Verywellfamily.
3. Hướng dẫn trẻ đo thời gian: Ngay cả những đứa trẻ đã biết cách xem giờ nhưng chưa chắc đã biết tính thời gian. Cha mẹ hãy giúp trẻ bằng cách đặt hẹn giờ khi chúng cần phải hoàn thành một công việc, đặt đồng hồ đếm ngược để trẻ cảm nhận được rõ hơn về khoảng cách giữa các quãng thời gian. Mục tiêu của việc này là giúp trẻ hiểu cảm giác của một giờ, 15 phút hoặc 5 phút là như thế nào. Điều này giúp trẻ tự giác chuẩn bị nhanh mỗi lúc cần. Ảnh: Kidsvault.
4. Cùng trẻ tạo lịch gia đình: Lịch gia đình giúp cho mọi thành viên trong nhà nắm bắt được công việc chung và riêng của mỗi người. Bạn hãy tự tạo các hoạt động nghệ thuật dành cho cả gia đình, có thể sử dụng bảng hoặc khổ giấy lớn để tô vẽ và đánh dấu tùy thích và dùng nhiều màu sắc để phân biệt lịch trình của các thành viên. Hoạt động đơn giản này giúp trẻ hiểu được cách sắp xếp thời gian và ghi nhớ, rút jkinh nghiệm. Việc này còn giúp các thành viên trong gia đình sẽ có thời gian gần gũi và hiểu nhau hơn. Ảnh: BBC.
5. Lên lịch thời gian rảnh: Lịch trình học tập của trẻ nên bao gồm thời gian rảnh vì đó là những khoảnh khắc tuyệt vời trong việc học kỹ năng quản lý thời gian. Điều này cũng giúp trẻ không chỉ học cách tự giác khi chuẩn bị đi đâu đó hay hoàn thành công việc đúng giờ mà còn sắp xếp được những khoảng thời gian rảnh để vui chơi. Ảnh: Time4education.
6. Thưởng cho trẻ: Phụ huynh có thể thưởng cho trẻ khi hoàn thành nhiệm vụ sắp xếp thời gian tốt để tạo động lực cho chúng. Cả gia đình nên cùng nhau bàn bạc về phần thưởng, có thể trao theo ngày hoặc theo tuần. Bạn nên sáng tạo ra phần quà phù hợp với trẻ, đối với các bạn nhỏ thì có thể nhận thưởng trong khoảng thời gian ngắn và chỉ cần hoàn thành ba hoặc bốn mục tiêu trong lịch trình. Phần thưởng có thể là khoảng thời gian hay chuyến đi dành cho cả gia đình để mọi người được hoạt động cùng nhau. Ảnh: Times.
7. Thiết lập các ưu tiên hàng ngày: Phụ huynh có thể hướng dẫn trẻ thiết lập các ưu tiên theo nguyên tắc: Đầu tiên, tiếp theo và cuối cùng. Trẻ nhỏ có thể không hiểu ưu tiên là gì nhưng bạn có thể bắt đầu dạy về các ưu tiên hàng ngày trước khi chuyển sang các mục tiêu hàng tuần và hàng tháng. Kỹ năng sắp xếp thứ tự ưu tiên của mọi việc có thể được áp dụng trong suốt cuộc đời, với trẻ nhỏ nên bắt đầu bằng hoạt động của mỗi ngày. Ảnh: Parents.
Theo Zing
Mẹ chồng tôi là hiệu trưởng, cứ đến bữa cơm lại mắng cháu sa sả
Là một giáo viên chủ nhiệm, công việc ở trường đã rất áp lực với tôi, về nhà lại phải đứng giữa con và mẹ chồng khiến tôi bị stress.
" alt="7 cách đơn giản dạy trẻ quản lý thời gian" />Kháng nghị tăng hình phạt 49 bị cáo trong vụ án (Ảnh: Bảo Kỳ).
Tuy nhiên, khi quyết định hình phạt, án sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng trong đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của từng bị cáo, từ đó áp dụng hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt đối với 49 bị cáo là chưa tương xứng, chưa phân hóa từng bị cáo; chưa đảm bảo công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, giáo dục, phòng ngừa chung cho xã hội.
"Hành vi của các bị cáo gây bức xúc, hoang mang, xáo trộn cuộc sống nhiều người, nhiều cơ quan trên 50 tỉnh, thành trong thời gian dài", kháng nghị nêu.
Đe dọa giết nhiều người
Theo hồ sơ vụ án, khoảng giữa tháng 10/2022, nhiều giáo viên và Ban giám hiệu Trường Tiểu học Phan Văn Kiêu (thị xã Cai Lậy, Tiền Giang) nhận được nhiều cuộc điện thoại và tin nhắn có liên quan đến khoản nợ của gia đình cháu N.N.H.T. (SN 2014).
Các đối tượng có lời lẽ đe dọa yêu cầu nhà trường cho T. nghỉ học để gây áp lực tác động gia đình bé gái trả nợ nếu không thực hiện sẽ giết người thân của Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm.
Ngày 27/10/2022, băng nhóm đòi nợ đã đặt một bình gas và giao tới Trường Tiểu học Phan Văn Kiêu. Tiếp đó, nhóm này yêu cầu cô Phạm Công T. (chủ nhiệm của T.) ra nhận nếu không sẽ cho nổ trường. Lời đe dọa trên làm cho giáo viên trong trường hoang mang lo sợ nên Ban giám hiệu đã làm đơn tố giác tới Công an thị xã Cai Lậy.
Qua xác minh, năm 2019, anh Nguyễn Văn B. (cậu của T.) có vay tín chấp tại một ngân hàng chi nhánh Long An số tiền 50 triệu đồng, thỏa thuận mỗi tháng trả 2,5 triệu đồng, trong thời hạn 36 tháng. Tuy nhiên, trả được 3 tháng thì người đàn ông này mất khả năng thanh toán, đi tới Bình Dương làm công nhân.
Tháng 7/2022, anh B. nhận được yêu cầu trả nợ 180 triệu đồng. Tuy nhiên, anh ta không đồng ý nên nhóm đòi nợ dọa sẽ giết con của người đàn ông này. Cùng thời điểm, em gái anh B. là chị Nguyễn Thị Cẩm C. (mẹ T.) nhận được nhiều cuộc gọi yêu cầu anh B. trả nợ nếu không sẽ giết cháu T..
Lo cho tính mạng của và cháu nên anh B. chuyển trả 10 triệu đồng. Do anh B. không tiếp tục trả nợ nên nhóm này "khủng bố" giáo viên trường Phan Văn Kiêu, nơi cháu của người vay tiền đang học.
Nhà chức trách xác định, số điện thoại, nhắn tin đe dọa là của nhân viên Công ty Luật TNHH Pháp Việt có trụ sở tại quận Bình Tân (TPHCM) nên ngày 14/2/2023 Công an tỉnh Tiền Giang, Công an TPHCM, Bộ Công an đồng loạt khám xét trụ sở, chi nhánh của doanh nghiệp này và thu giữ nhiều tài liệu.
"Núp bóng" công ty luật để đòi nợ
Qua quá trình điều tra xác định, bị cáo Trần Văn Châu (cựu Phó giám đốc phụ trách điều hành Công ty Luật TNHH Pháp Việt) và Hồ Quốc Hùng (cựu Phó giám đốc nghiệp vụ Công ty Luật TNHH Pháp Việt) từng làm trong bộ phận xử lý nợ của các ngân hàng và công ty tài chính, nên biết rõ kể từ ngày 1/1/2021, loại hình dịch vụ đòi nợ đã bị Luật Đầu tư năm 2020 đưa vào diện ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh.
Nhưng từ ngày 1/1/2021-14/2/2023, Châu và Hùng vẫn lợi dụng danh nghĩa Công ty Luật TNHH Pháp Việt để ký hợp đồng tham gia tố tụng theo quy định pháp luật, tư vấn pháp luật, thực hiện dịch vụ tư vấn pháp lý khác theo quy định pháp luật và đại diện ngoài tố tụng để thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luật với 7 tổ chức tín dụng, qua đó đã tổ chức bộ máy hoạt động công ty.
Theo đó, Châu và Hùng đưa ra nhiều cách thức, chỉ đạo 20 trưởng nhóm và 579 nhân viên thuộc 20 nhóm dùng nhiều thủ đoạn đe dọa, uy hiếp tinh thần của 172.629 người vay, cưỡng đoạt số tiền hơn 447,5 tỷ đồng, được các đơn vị ký kết hợp đồng dịch vụ trả phí hơn 166 tỷ đồng.
Tháng 8, TAND tỉnh Tiền Giang xử sơ thẩm, tuyên bị cáo Châu 19 năm tù, Hùng 18 năm tù. 109 bị cáo còn lại từ 1 năm tù đến 13 năm tù.
Ngoài ra, HĐXX buộc Trần Văn Châu nộp hơn 15 tỷ đồng và Hồ Quốc Hùng nộp hơn 12 tỷ đồng, là số tiền bị cáo có được nhờ phạm tội. Các bị cáo còn lại phải trả lại toàn bộ số tiền hưởng lợi.
Sau bản án sơ thẩm, hơn 100 bị cáo kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, xin xem xét lại số tiền thu lợi bất chính.
" alt="Người nhà học sinh vay tiền, giáo viên chủ nhiệm bị dọa giết" />Indian Matchmaking được đề cử giải Emmy ở hạng mục chương trình truyền hình thực tế phi hư cấu xuất sắc. Ảnh: Netflix.
Ngược lại, đàn ông hiếm khi bị đòi hỏi nhiều như vậy. Khi lên sóng, show nhanh chóng nhận về nhiều chỉ trích vì cổ xúy các định kiến cũ như bất bình đẳng giới, phân biệt đẳng cấp, màu da.
"Chúng tôi coi giám khảo Emmy là những người mang tư tưởng tiến bộ và cố gắng đem lại tiếng nói đa chiều. Tôi ngạc nhiên khi họ lại đề cử một chương trình có giá trị thụt lùi", Srishty Ranjan, một nhà hoạt động xã hội, cho hay.
"Khi nội dung một chương trình đề cập người vợ phải biết 'hy sinh', 'không cần coi trọng sự nghiệp', rõ ràng bạn đang quảng bá những tư tưởng chống lại phụ nữ", Ranjan nói thêm.
Thực tế, phụ nữ Ấn Độ phải chịu áp lực kết hôn sớm, bị ép lập gia đình khi chưa sẵn sàng. Còn các cuộc hôn nhân sắp đặt ở nước này thường có sự chênh lệch về địa vị và đẳng cấp giữa các tầng lớp.
Chương trình hẹn hò phơi bày những mặt trái trong xã hội Ấn Độ, như yêu cầu phụ nữ kết hôn sớm, có nước da trắng sáng, không cần chú tâm vào sự nghiệp. Ảnh: SCMP.
Tháng trước, một cuộc khảo sát bởi Pew Research đưa ra tỷ lệ 6/10 người được hỏi cho rằng việc chấm dứt hôn nhân dựa trên đẳng cấp là cần thiết.
"Thật đáng thất vọng khi một chương trình nói về hôn nhân ở Ấn Độ, thứ vốn tồn tại nhiều vấn đề, lại không có sự tham vấn ý kiến trước", nhà phê bình phim Ankur Pathak nói với Vice News.
Giới phê bình phim đánh giá đề cử tại giải Emmy của Indian Matchmakingsẽ làm những giá trị tiêu cực của nó lan rộng thêm.
"Việc show được đề cử ở một giải thưởng uy tín quốc tế chắc chắn thu hút nhiều người xem hơn, tạo ra niềm tin rằng nội dung chương trình có uy tín, giá trị", Pathak giải thích.
"Dù đem lại danh tiếng, Indian Matchmaking còn đại diện cho hình ảnh đất nước. Với những khán giả phương Tây không có cái nhìn tường tận về Ấn Độ, họ sẽ dễ dàng tin rằng quốc gia này vẫn theo đuổi những quan niệm truyền thống cổ hủ, không chịu thay đổi", nhà văn hóa kiêm phê bình phim Poulomi Das, bày tỏ.
Theo Zing
Khao khát tình yêu, người trẻ bị 'móc' tiền tinh vi
Ming muốn nối lại tình cảm với bạn gái sau khi cô không thèm nói chuyện với anh nữa, anh đã tìm đến một nhóm tự xưng là chuyên gia về những vấn đề này.
" alt="Người Ấn Độ bất mãn khi show mai mối tai tiếng được đề cử Emmy 2021" />- Trong cuộc sống, "trinh tiết đạo đức" hay "trinh trắng sinh học" mới quan trọng?
Xã hội văn minh tuyệt đối không thể có chuyện đòi hỏi còn "zin" hay đã "mất tem"!. Khi yêu nhau mà không thể sống cùng nhau bởi mặc cảm "không còn trinh" thì người đàn ông ấy quá cổ hủ, không thông cảm, không biết vị tha.
Bất cứ cô gái nào cũng không cần tiếc nuối hay cố níu giữ một người đàn ông khăng khăng đòi vợ còn trinh. Dù bạn có lỡ "thất tiết" với ai đó trước anh ta, anh ta cũng chẳng có quyền gì mà trách cứ. Lúc đó, bạn có biết anh ta là ai và cũng có cam kết gì với anh ta đâu?Người đàn ông gây tranh cãi với tiêu chí chọn bạn đời trong chương trình Hẹn ăn trưa. Bạn chỉ đáng trách nếu "bắt cá hai tay", đã có những dự định nghiêm túc với anh ta nhưng lại trao thân cho người khác, hay "văn vẻ" hơn là ngoại tình. Còn bản thân người đàn ông, đã bao giờ anh ta tự hỏi: Mình có chung thủy, có giữ gìn "cái ngàn vàng" cho mối tình đầu của mình không? Quan trọng hơn, anh có còn trinh không mà đòi hỏi người phụ nữ của mình cũng phải như thế?
Ở đời, đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Tôi từng đọc được kết quả của một khảo sát, theo đó, tất cả nam giới chưa kết hôn đều từng quan hệ tình dục với ít nhất hai người phụ nữ khác nhau.Cuộc khảo sát có thể rất nhỏ, không mang ý nghĩa phản ánh toàn bộ suy nghĩ của nam giới nhưng cũng phần nào phản ánh một nghịch lý - một sự thật quá trớ trêu: Đàn ông luôn muốn người phụ nữ nguyên vẹn trong khi chính họ thì chẳng buồn giữ gìn cái "trinh nguyên" của bản thân.
Câu hỏi được đặt ra ở đây là: Tại sao đàn ông như anh Lộc kia được giải tỏa cơn thèm muốn của mình trong khi nữ giới phải cố kìm nén đến tận ngày kết hôn? Nếu cô gái đó thuộc tuýp người hiện đại, chỉ thích chăm lo cho sự nghiệp, không muốn kết hôn thì theo quy chuẩn của đám đàn ông kia, cô ấy cứ nín nhịn "thèm cá, thèm canh" cả cuộc đời? Như thế có quá vô lý, quá hoang đường không?
Tôi không cổ vũ quan hệ trước hôn nhân nhưng tôi không thể chấp nhận chuyện bới móc, dè bỉu người phụ nữ không còn vẹn nguyên. Tôi chắc chắn với các bạn rằng trinh tiết đạo đức quan trọng hơn sự trong trắng sinh học rất nhiều.Chỉ cần người phụ nữ ấy khéo chăm sóc cho gia đình, hiếu kính với bố mẹ chồng, biết hỗ trợ chồng trong công việc, dạy dỗ con nên người... Như thế có hơn chán vạn những cô còn "zin" nhưng đỏng đảnh, quái chiêu, chẳng chịu nhúng tay vào bất cứ việc gì trong gia đình.
Tình yêu vốn dĩ không phân biệt tuổi tác, giàu sang hay địa vị. Tình yêu cao thượng và đẹp đẽ! Cái đáng quý nhất là tâm hồn, tấm lòng chung thủy chứ đâu chỉ là cái màng trinh. Tuy nhiên, nếu giữ được sự trong trắng, mọi thứ càng tốt đẹp, tình yêu càng thăng hoa hơn.
Sống trên đời này - đặc biệt là với đàn ông, sống làm người cao thượng, nhân hậu và vị tha mới khó, còn làm kẻ nhỏ nhen, hẹp hòi, đạo đức giả... lại quá đơn giản. Anh Lộc ạ, phụ nữ chúng tôi không cần những người đàn ông như anh!Độc giả Bùi Hồng
Độc giả có thể gửi bài về địa chỉ email: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin chân thành cảm ơn!" alt="U40 yêu cầu bạn gái còn 'trinh tiết': Anh có vẹn nguyên mà đòi hỏi thế?" />
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·Vì sao gần 3 năm chưa xét xử xong 25 bị cáo trong "Đội quân Ju Mông"?
- ·6 món bánh thơm ngon, dễ làm cho bữa sáng
- ·Uống thuốc chuột để người thân quan tâm, bé gái tử vong
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- ·Vợ chồng 9x bán con 2 tháng tuổi lấy tiền chia nhau
- ·Cái kết mãn nguyện của ông bố 15 năm rong ruổi tìm con trai mất tích
- ·Chồng phá sản, vợ đòi ly hôn
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·Một ngày làm việc của CEO Apple
- Thêm một cuốc là xe là thêm một hy vọng cho con đến trường
Bác Tuấn ngày trước làm nghề chạy xe ôm truyền thống. Một mình nuôi con nhỏ ăn học, lại phải chạy chữa cho căn bệnh tim quái ác, số tiền ít ỏi từ công việc bấp bênh khiến bác Tuấn chật vật từng ngày. Dần dà, ước mơ đểcho con gái được học hành tử tế cũng ngày mộtcàng xa vờitầm với. Có lần bệnh tim trở nặng, bác phải tạm nghỉ lái xe để nhập viện do bệnh tim trở nặng.
Sau khi hồi phục sức khỏe, bác Tuấn liền trở lại làm việc, tiếp tục với vòng quay cơm áo gạo tiền. Đồng hành cùng bác vẫn là chiếc xe cũ nhưng giờ đã có thể “người bạn mới”, đó là chiếc áo khoác xanh lá và chiếc điện thoại thông minh.
Bác Tuấn quyết định làm đối tác tài xế với Grab vì muốn đảm bảo cuộc sống tốt đẹp cho con
Khi mới nghe tới Grab, bác thấy mình không quen dùng điện thoại thông minh cũng như sợ “mất thời gian và mất thêm tiền” nên ngại đăng ký. hưng khi “nghe bọn trẻ nói có nhiều khách hơn”, bác quyết định cho mình một cơ hội. Bác Tuấn nghẹn ngào chia sẻ: “Chạy được một thời gian, tôi cũng quen dần, biết coi bản đồ, biết dùng định vị. Lần một tìm nhà sai, khách cáu; lần hai tìm đúng; lần ba nhận cuốc xong là chạy đến đúng điểm đón liền. Chỉ cần có thể kiếm tiền lo cho con là mình cố gắng học công nghệ thật nhanh.”
Giờ đây, bác bảo “nhờ có ứng dụng đặt xe, khách sẽ tìm đến mình” chứ không cần phải chạy khắp nơi để tìm khách nữa. Thu nhập cũng vì thế được cải thiện hơn trước. Công nghệ đã đem đến cho bác những lựa chọn mới để trang trải cuộc sống và hoàn thành mong ước của một người cha. “Đi được thêm một cuốc là con mình được tới trường thêm một ngày. Cứ nghĩ thế mà tôi cố gắng và làm thôi”, bác chia sẻ.Tuấn tâm sự.
Bác Tuấn tính toán thu nhập từ mỗi cuốc xe để lo tiền học cho con và chi phí khám bệnh cho con bản thân
Bao năm chạy Grab, bác Tuấn cùng con gái cũng nhận được nhiều hỗ trợ, gần đây nhất là chương trình Chia Sẻ Yêu Thương. Đây là chương trình do Grab triển khai nhằm hỗ trợ các đối tác tài xế có hoàn cảnh khó khăn. Bác Tuấn xúc động kể: “Mình gói ghém một khoản để đóng học phí cho con gái đang học lớp 12 tại trường dân lập, phần còn lại để trang trải các khoản chi tiêu trong nhà. Không riêng Chia Sẻ Yêu Thương, 3 năm qua, Grab hỗ trợ mình nhiều thứ, cuộc sống nhờ thế cũng dễ chịu hơn phần nào. Mình thấy đáng quý lắm.”
“Các con là nguồn động lực lớn nhất trong cuộc sống"
Tương tự bác Tuấn, anh Trần Văn Huy (Hà Nội) - đối tác Grab lâu năm của Grab - trước khi chạy xe công nghệ cũng từng trải qua nhiều gian khó.
Anh Huy rời quê nhà Hà Tĩnh lên Hà Nội kiếm sống tới nay đã được 15 năm. Suốt khoảng thời gian đó, anh làm qua không ít công việc. Đến khi nghe lời giới thiệu của bạn bè, anh đã quyết định gia nhập Grab. Anh chia sẻ: “Từ ngày làm đối tác của Grab, tính ra đã gần 4 năm. Đó cũng là 4 năm mình bắt đầu một cuộc sống mới - nhiều cơ hội và ổn định hơn.”
Chạy xe công nghệ suốt 4 năm đã cho anh Huy một cuộc sống mới, ổn định hơn
Những tính năng hiện đại từ nền tảng đã giúp các tài xế công nghệ như anh Huy dễ dàng kết nối với hành khách hơn. Nhất là những thời điểm dịch Covid-19 bùng phát khiến số cuốc xe giảm mạnh, anh và các đối tác vẫn có thể yên tâm lái xe nhờ những chương trình hỗ trợ từ Grab. Anh tâm sự: “Khi nhiều người còn phải ở nhà và thất nghiệp, mình còn được chạy xe, còn có thu nhập đã là điều hạnh phúc rồi”.
Anh chia sẻ thêm, mình ít khi có thời gian bên các con vì phải đi làm cả ngày để kiếm tiền nuôi gia đình. Vậy nên khi đi làm, rảnh khi nào là anh liền tranh thủ đỗ xe rồi gọi video cùng các con. “Bây giờ mục tiêu lớn nhất của mình là lo cho các con ở nhà. Chỉ cần các con khôn lớn mạnh giỏi, khó khăn mấy mình cũng ráng”, anh kể.
Tình thương con là sức mạnh để anh cố gắng với vượt qua những khó khăn trong công việc
Nhớ lại đợt lũ ở miền Trung cuối năm 2020, Hà Tĩnh quê anh cũng là một trong những địa phương gánh nhiều thiệt hại. Căn nhà, khoảng sân gắn liền với tuổi thơ giờ hoang tàn, xơ xác. “Lúc đó gia đình mình bối rối lắm, cứ loay hoay không biết sửa nhà thế nào. May có chương trình Chia Sẻ Yêu Thương của Grab giúp đỡ kịp thời phần nào, mình xúc động muốn đăng tâm thư cảm ơn. Nhưng viết được vài chữ thì cứ nghẹn ngào, không biết diễn tả làm sao nên lại cất vào", anh Huy bồi hồi kể lại.
Có thể nói, chặng đường 7 năm qua tại Việt Nam của Grab đã từng bước mang công nghệ thay đổi cuộc sống của nhiều đối tác tài xế, giúp họ vượt qua những khó khăn để không ngừng vươn lên như bác Tuấn và anh Huy.
Tương tự bác Tuấn, anh Trần Văn Huy (Hà Nội) - đối tác Grab lâu năm cũng từng gặp nhiều khó khăncủa Grab - trước khi chạy xe công nghệ cũng từng trải qua nhiều gian khó. Hành trình ấy còn được ghi dấu bởi những nỗ lực, chương trình thiết thực của Grab, tiếp thêm nguồn động viên tinh thần để các đối tác tài xế yên tâm đưa đón hành khách an toàn mỗi ngày và từng bước thực hiện mơ ước của mình.
Ngọc Minh
" alt="Phía sau tay lái của những người cha chạy xe công nghệ" /> - Nhà phân phối thương hiệu Jeep không nói rõ nguyên nhân tăng giá cho phiên bản cao cấp nhất Summit Reserved của Grand Cherokee L. Trong lần điều chỉnh giá này, phiên bản Limited vẫn giữ nguyên giá 6,38 tỷ đồng.
- Samantha Dreissig, 25 tuổi có người mẹ mất vào năm 2014 do căn bệnh ung thư buồng trứng. Cô gái cho biết cô đã rơi vào rắc rối kể từ khi mẹ cô qua đời vì có sự nhầm lẫn 2 người với nhau, mặc dù họ không có chung họ hay tên.
Theo đó, Sở Thuế vụ Mỹ (IRS) đã vô tình đưa cô vào danh sách “những người đã qua đời". Họ nói: "Xin lỗi, tài khoản này là của một người đã mất" khi Dreissig đến Sở Thuế vụ làm việc.
Samantha Dreissig “Người cuối cùng mà tôi đã nói chuyện ở cơ quan này cũng khẳng định: “Trên toàn bộ hệ thống của chúng tôi ghi nhận bạn là người đã qua đời", Samantha kể lại.
Cơn ác mộng không chỉ khiến Samantha Dreissig đau đầu - cha cô cũng không thể liệt kê cô là người phụ thuộc vào tờ khai thuế của ông vì họ cho rằng cô đã chết. Cơ quan chức năng đã hứa sẽ khắc phục sự cố, nhưng đó là hơn một năm trước và Dreissig đã không nhận được phản hồi từ bất kỳ ai trong thời gian đó.
Mãi cho đến năm nay, Samantha mới thấy một chút hy vọng dù rất mong manh. “Những tình huống này có thể mất một thời gian để giải quyết,” cơ quan này cho biết trong một bức thư gần đây.
“Tôi thực lòng muốn IRS biết rằng tôi còn sống. Điều này ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và công việc của tôi”, Dreissig chia sẻ.
Ngọc Trang (NewYork Post)
Người phụ nữ Trung Quốc phát hiện mình 'đã chết' trên hộ khẩu
Một người phụ nữ họ Wang (39 tuổi), sống tại tỉnh Tứ Xuyên, bàng hoàng phát hiện mình đã tử vong trên giấy tờ suốt 16 năm qua, theo Sixth Tone.
" alt="Cuộc chiến 7 năm chứng minh mình chưa chết của cô gái 25 tuổi" /> - Tại thị trường Việt Nam, những mẫu xe có giá khoảng 3 tỷ trở lên chủ yếu là xe sang, nhưng cũng không ít xe của các hãng phổ thông sản xuất. Toyota, Honda, Ford... chủ yếu phân phối chính hãng những xe trong tầm giá bình dân, nhưng vẫn có xe của các hãng này về nước theo con đường nhập không chính hãng lại có giá rất cao.
Dưới đây là những mẫu xe như vậy, độc giả click từng xe để xem ảnh và thông tin chi tiết.
Toyota Sequoia - 5 tỷ
Honda Pilot - 3,5 tỷ
Ford F-150 - 3 tỷ
Toyota Alphard - 4 tỷ
Toyota Land Cruiser - 3,7 tỷ
Volkswagen Touareg - 2,9 tỷ
Minh Hy
Trở lại XeTrở lại Xe" alt="Những ôtô phổ thông đắt như xe sang tại Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- ·Giấu khẩu súng của người cha quá cố trên chuồng heo, con lĩnh án tù
- ·Một thầy giáo ép vợ đem 2 con đi xét nghiệm ADN
- ·Bị vợ đòi ly dị chỉ sau một lần đi chơi riêng với đồng nghiệp nữ
- ·Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- ·Tôi vẫn chờ người yêu cũ quay lại
- ·Chuyện cảm động người mẹ 15 năm nuôi con tự kỷ
- ·Kết hôn sau 6 tháng được mai mối tại Bạn muốn hẹn hò, cặp đôi thừa nhận 'vỡ mộng' hôn nhân
- ·Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- ·Phối cảnh căn nhà được "hô biến" từ rác thải nhựa cắt nhỏ