Nhận định, soi kèo Drava Ptuj vs Beltinci, 21h00 ngày 23/3:
本文地址:http://account.tour-time.com/html/87b396613.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U19 Séc vs U19 Hà Lan, 23h00 ngày 25/3: Hòa là đủ
Lê Na trong quá trình điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy |
Theo bác sĩ, bệnh tình của Lê Na tái phát bất cứ lúc nào. Khối u của con phải chờ 3 năm mới có kết quả cuối cùng. Mỗi lần mổ như vậy chỉ lấy được một ít khối u chứ không lấy hết vì nhiều biến chứng có thể xảy ra khi lấy quá nhiều.
Cuối tháng 2 tới đây, Na sẽ có một đợt kiểm tra một lần nữa tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
Bán nhà trả viện phí
Chị Tâm, mẹ của Na đang làm thêm tại một quán ăn trên đường Hoàng Diệu với thu nhập chưa đến 3 triệu/tháng. Cố chắt bóp, chị dành dụm từng đồng để chuyển tiền vào cho chồng con.
Trước kia, anh Hùng từng làm lái xe giao hàng, lương tháng chưa đến 4 triệu đồng nhưng cũng gọi là có thêm chút ít. Nay anh nghỉ việc theo con, cuộc sống vốn đã khó khăn lại càng tăng lên gấp bội. "Nhưng chúng tôi sẽ làm tất cả để con được khỏe mạnh", anh khẳng định. Ý của anh chính là căn nhà, tài sản duy nhất còn lại cũng phải bán đi để chữa bệnh cho con gái.
Tổng cộng chi phí đến giờ anh chị phải chi trả đã quá 250 triệu đồng. Hiện nay, mỗi tuần gia đình tốn 800 nghìn đồng tiền thuốc men.
“Vì con, vợ chồng tôi có thể bán nhà bán cửa. Mất nhà thì ra ở trọ hoặc xin ở nhờ, chứ mất con thì...”, anh Hùng nghẹn ngào.
Sau khi bán nhà, gia đình xin ở tạm tại nhà anh trai của chị Tâm một thời gian. Anh Hùng cho biết, bác sĩ thông báo Lê Na bị căn bệnh u sọ hầu, suy tuyến yên. Mức độ nguy hiểm của bệnh này ảnh hưởng trực tiếp đến 1 số bộ phận của cơ thể như mắt, miệng, khả năng đi lại tùy vào khối u chèn dây thần kinh nào, nặng thì tử vong.
"Hiện tại thì Lê Na đang bị u chèn chết dây thần kinh mắt phải (hư mắt này không có khả năng hồi phục), mắt trái còn 2/10 nên gia đình cũng nóng lòng mong sớm tái khám và có tiền chữa trị dứt điểm cho con..." anh Hùng nói.
Ước được đến trường
Vì lý do bệnh tật nên Lê Na phải nghỉ học một năm, nhà trường cũng hỗ trợ cho em hết sức để theo kịp chương trình học.
Cô Phạm Thị Xuân Hồng - Hiệu trưởng trường tiểu học Trần Nhân Tông cho biết: “Biết được Lê Na bị bệnh như vậy nhà trường cũng rất đồng cảm với em. Em nghỉ học đi chữa trị, nếu như thời gian ngắn nhà trường luôn sắp xếp dạy bù để em kịp với các bạn. Nhà trường cũng đã kêu gọi phụ huynh, học sinh hỗ trợ nhưng vẫn là con số nhỏ đối với những gì gia đình Lê Na phải gánh vác”.
Mặc dù mang trong mình căn bệnh quái ác nhưng sự ham học của Na luôn sẵn có. Ngoài những ngày bệnh nặng không thể di chuyển, cô bé luôn làm bạn với sách vở.
![]() |
“Em thích được đi học, thích được chơi với các bạn nhiều hơn, đi học giúp em có nhiều niềm vui”. |
“Lê Na là một học sinh rất ham học hỏi. Ở trên lớp em vui vẻ, hoàn đồng với các bạn. Chúng tôi đều mong em chóng khỏi bệnh, quay trở lại trường học", cô Ngọc Minh, chủ nhiệm lớp chia sẻ.
Bác sĩ cảnh báo khối u vẫn chưa xử lý triệt để và có thể tái phát bất cứ lúc nào khiến gia đình luôn nơm nớp. Hàng ngày, khối u vẫn làm Na phải hứng chịu những cơn đau.
"Gia đình đã chuẩn bị phương án điều trị mong con gái được khỏe trở lại. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất là kinh tế để phẫu thuật..." anh Hùng lo lắng.
Công Sáng - Kiều Oanh
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Thanh Tâm, SĐT: 0704109846. Địa chỉ: K383/h03/15 đường Cách Mạng Tháng 8, phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.040(Phan Thị Lê Na) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Mắc bệnh tim bẩm sinh, tính mạng cậu bé Trương Văn Quyền luôn trong tình trạng bị đe dọa. Gia đình lại quá khó khăn, không cách nào xoay sở nổi 70 triệu đồng cho con phẫu thuật.
">Bán sạch nhà cửa, cha mẹ vẫn thiếu tiền cho con phẫu thuật não
Khởi đầu mùa giải mới của Milan rất suôn sẻ, dù có những tình huống không tập trung, khi thắng Udinese 4-2.
Brahim Diaz và Ante Rebic là những ngôi sao làm nên khác biệt cho Milan. Trong khi đó, Rafael Leao thi đấu không tốt vì tâm lý của anh phần nào bị chi phối bởi tương lai, sau nhiều đề nghị hấp dẫn từ các CLB hàng đầu châu Âu.
Trong cuộc trò chuyện với Gazzetta hồi đầu tháng, Pioli đánh giá Atalanta là một trong những thách thức lớn nhất của Milan trên hành trình bảo vệ Scudetto.
Giờ đây, ngay vòng 2 Serie A, Milan phải làm khách của Atalanta.
"Milan là hình mẫu để tôi noi theo", HLV Gian Piero Gasperini của đội chủ nhà khen ngợi đối thủ.
Từ một đội bóng suy tàn và liên tục đổi chủ, Milan hồi sinh mạnh mẽ để trở lại ngôi quán quân bóng đá Italy dựa trên những cầu thủ trẻ và một số cựu binh. Họ không có ngôi sao lớn ở đỉnh cao.
Chiến thắng của Milan không chỉ là hình mẫu với Gasperini và Atalanta. Các đội bóng khác nhìn vào thầy trò Pioli để mơ mộng, trong bối cảnh tài chính chịu nhiều tác động sau đại dịch.
Ở Gewiss, Atalantavà Milan hứa hẹn một trận đấu hấp dẫn của bóng đá hiện đại, giữa hai nhà cầm quân có lối đá phóng khoáng.
Lần gần nhất Gasperini và Pioli đối đầu nhau là 2004. 22 cuộc đấu trí giữa họ đã diễn ra và HLV của Milan nhỉnh hơn: 10 thắng, 5 hòa và 7 thua.
Milan thắng Atalanta cả 3 lần gặp nhau gần nhất. Với Tonali trở lại sau chấn thương, Rossoneri tự tin lấy 3 điểm, cho dù điều này không hề đơn giản.
Lực lượng:
Atalanta: Ederson và Palomino chấn thương.
Milan: Tonali trở lại. Krunic, Ibrahimovic chấn thương.
Đội hình dự kiến:
Atalanta (3-4-1-2): Musso; Toloi, Okoli, Djimsiti; Hataboer, De Roon, Koopmeiners, Maehle; Pasalic; Muriel, Zapata.
Milan (4-2-3-1): Maignan; Calabria, Kalulu, Tomori, Theo Hernandez, Tonali, Bennacer; Messias, Brahim Diaz, Leao; Rebic.
Tỷ lệ châu Á: 0-0
Tỷ lệ bàn thắng: 2 3/4
Dự đoán: 1-2.
Thành tích đối đầu:
Phong độ của Atalanta:
Phong độ của Milan:
Nhận định bóng đá Atalanta vs Milan, 1h45 ngày 22/8
TIN BÀI KHÁC
Nhà đứng tên chồng nhưng tiền xây của vợ, ly hôn chia thế nào?">Đánh bạc ăn tiền, xe máy người vi phạm có bị thu?
Nhận định, soi kèo Canberra Croatia vs ANU FC,14h30 ngày 27/3: Tưng bừng bắn phá
Nữ sinh Lường Thị Thắm (dân tộc Thái) ở bản Bản Nát - Quài Cang, huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) hằng ngày vừa chăn bò, cắt cỏ, vừa tranh thủ học tập trong những ngày phải nghỉ học trên lớp vì dịch Covid-19 hồi đầu năm |
Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An, nhận định việc học trực tuyến nếu được đảm bảo sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt, nhất là ở những địa phương vùng sâu vùng xa.
Điều kiện đảm bảo mà ông Thành đề cập tới ở đây chính là cơ sở vật chất phải có và đồng bộ, khi đó mới có thể triển khai rộng rãi.
Do đó, cần phải huy động nhiều nguồn lực để học sinh vùng khó khăn có phương tiện máy tính, điện thoại thì mới có thể học tập được.
“Trong thời gian qua, tỷ lệ học sinh tham gia học trực tuyến ở Nghệ An chiếm khoảng 80%. Đối với 20% còn lại chủ yếu là những học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng Internet chưa đến được và học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
Hướng giải quyết của Nghệ An là đẩy mạnh học tập thông qua truyền hình. Ngoài ra, ngành giáo dục tỉnh cũng có gắng huy động nguồn lực xã hội hóa, trang bị những chiếc điện thoại cũ nhưng có khả năng kết nối Internet để tặng miễn phí để học sinh dùng.
Bên cạnh đó, VNPT và Viettel vẫn đang nỗ lực đưa đường truyền mạng đến tận các thôn bản để mọi học sinh có thể tiếp cận với việc học trực tuyến” – ông Thành cho biết.
Cũng từ góc độ người quản lý, cô Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương, lại có sự băn khoăn về phương tiện để thầy cô sử dụng khi dạy học trực tuyến.
Theo cô Thủy, chi phí cho mỗi giáo viên mua bản quyền của Microsoft là 900.000 đồng. Như vậy, để đầu tư cho 120 giáo viên, trường phải mất 100 triệu đồng để mua tài khoản.
Ngoài ra, cô Thủy cho hay theo khảo sát của nhà trường về thiết bị học trực tuyến với 1.900 học sinh có khoảng 95% học sinh có máy tính, điện thoại thông minh có nối mạng. Do vậy, nếu cần học trực tuyến, trường có thể hỗ trợ 5% học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không có thiết bị.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM), cũng cho rằng khi dạy học trực tuyến, khó nhất là phương tiện để thầy cô sử dụng, bởi không phải giáo viên nào cũng có máy tính.
Về phần mềm dạy học, ông Phú cho rằng để thầy cô sử dụng thành thạo cần tập huấn và có thời gian nhất định. Chi phí bản quyền phần mềm không quá đắt, nhưng ai sẽ là người trả tiền?”...
Đủ điều kiện đảm bảo, dạy học trực tuyến mới hiệu quả
Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) chia sẻ quan điểm của ông Thành về việc tổ chức được một hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả.
“Chúng ta phải có những điều kiện đảm bảo. Những điều kiện đảm bảo đó gồm hạ tầng công nghệ thông tin, các trang thiết bị đầu cuối để có thể dạy học trực tuyến, giáo viên và học sinh phải có máy tính hoặc các thiết bị kết nối mạng...
Cùng đó, giáo viên cũng phải được huấn luyện sử dụng phương pháp dạy học thành thạo trong môi trường trực tuyến. Học sinh cũng phải được hướng dẫn các cách thức tham gia, các tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến của nhà trường.
![]() |
Giáo viên phải được huấn luyện sử dụng phương pháp dạy học thành thạo trong môi trường trực tuyến |
Ngoài ra, còn phải được hướng dẫn quy trình tổ chức dạy học, kiếm tra đánh giá và công nhận kết quả dạy học trực tuyến ra sao.
Những điều kiện đảm bảo cần có này phải được thực hiện đồng bộ thì công tác dạy học trực tuyến mới có hiệu quả”.
Ông Hải cho biết trong thời gian dịch Covid-19 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông kêu gọi, huy động các tập đoàn, doanh nghiệp về công nghệ thông tin cả trong và ngoài nước chung tay với ngành giáo dục, hỗ trợ, tài trợ về hạ tầng công nghệ, phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến, đường truyền internet.
Nhờ những hỗ trợ đó mà ngành giáo dục đã triển khai các hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả hơn. Trong thời gian vừa qua, đã có khoảng hơn 80% các trường triển khai dạy học trực tuyến với nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ, đường truyền internet ở địa phương.
Thời gian tới, để giải quyết vấn đề, những điều kiện đảm bảo liên quan đến hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là đối với học sinh vùng khó, Bộ GD-ĐT sẽ hoàn thiện chính sách để tổ chức quản lý dạy học trực tuyến. Điều đó làm hành lang pháp lý cho các nhà trường tăng cường áp dụng, ngoài ra huy động được các nguồn lực từ xã hội.
“Hiện nay cũng đã có một số tổ chức đã có đề nghị về việc này và Bộ GD-ĐT đang tiếp tục làm việc. Tôi tin rằng khi chúng ta có chính sách và nhu cầu chính đáng thì xã hội sẽ chung tay” – ông Hải nói.
Phương Chi
Kể từ khi người thầy được xem là chuẩn mực và giữ vị thế “độc tôn”, đến nay, nghề dạy học đã có những thay đổi lớn.
">Đủ điều kiện đảm bảo, dạy học trực tuyến mới hiệu quả
Điều này càng được củng cố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020, Bộ GD-ĐT công bố xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với một số ngành đào tạo đặc thù. Ở nhóm ngành đào tạo giáo viên, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đã tăng 0,5 điểm so với năm 2019. Ở nhóm ngành đào tạo sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cũng được xác định ở mức cao hơn 1 điểm so với năm 2019. Bộ GD-ĐT cũng cho hay, cơ bản “điểm sàn” năm nay cao hơn năm ngoái.
Thế nhưng mức điểm thực tế khi một số trường công bố hẳn khiến nhiều thí sinh ngỡ ngàng bởi sự tăng vọt, đặc biệt ở khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật - Công nghệ, Y - Dược.
Ảnh minh họa: Thanh Tùng |
Nhìn chung, điểm chuẩn các ngành ở tất cả các trường khối kinh tế đều tăng. Nguyên nhân có thể là do ở khối này, năm nay các phương thức xét tuyển khác ngoài điểm thi tốt nghiệp THPT chiếm tỷ lệ lớn.
Dẫn chứng đối với trường top giữa là ĐH Thương mại, năm nay điểm chuẩn các ngành đều dao động ở mức 24 đến hơn 26. Trong khi năm ngoái, mức điểm chuẩn chỉ trong khoảng từ 22 đến 24, và cũng chỉ có duy nhất một ngành có mốc điểm chuẩn 24. Như vậy, hầu hết các ngành đều tăng, thậm chí nhiều ngành tăng gần 3 điểm. Điểm khá thú vị là ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Thương mại năm 2019 chỉ bằng đúng ngành có điểm chuẩn thấp nhất năm 2020.
Năm nay, ngành Marketing có mức điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Thương mại với 26,7 điểm; xếp ngay sau đó là ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng với 26,5 điểm.
Với những mức điểm này, nếu ở kỳ tuyển sinh đại học năm ngoái, các thí sinh hoàn toàn có thể trúng tuyển vào Trường ĐH Ngoại thương hay Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
Bởi năm 2019, nhóm ngành có điểm chuẩn cao nhất của Trường ĐH Ngoại thương tại cơ sở Hà Nội là Kinh doanh quốc tế và Quản trị kinh doanh quốc tế là 26,25; nhóm ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh tại cơ sở 2 ở TPHCM cũng chỉ đến 26,4 điểm.
Trong khi đó, 2 ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2019 là Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế cũng chỉ ở mức 26,15.
Nếu xét điểm chuẩn Trường ĐH Ngoại thương, năm nay điểm chuẩn nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế cao nhất lên đến 28 điểm, cao hơn 1,8 điểm so với mức điểm chuẩn của năm ngoái.
Các nhóm ngành khác như Luật; Tài chính - Ngân hàng, Kế toán,... mức điểm chuẩn cũng đều tăng lên gần 2 điểm.
Nếu thống kê mức điểm chuẩn của riêng Trường ĐH Ngoại thương trong 5 năm gần nhất, thì mức điểm năm nay cũng thuộc hàng cao nhất và xấp xỉ với năm 2017 - năm được đánh giá là trải qua một kỳ thi THPT quốc gia có “mưa điểm 10”.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng tương tự khi mức điểm chuẩn nhiều ngành học tăng từ 2-3 điểm.
Điểm chuẩn ngành Khoa học máy tính thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin là ngành học có điểm chuẩn cao nhất năm nay với 29,04 điểm. Năm ngoái ngành này cũng có điểm chuẩn cao nhất vào trường nhưng mức điểm chuẩn chỉ là 27,42.
Xếp ngay sau đó các ngành Kỹ thuật máy tính, Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo cũng tăng điểm chuẩn khi năm nay là 28,65; trong khi năm ngoái lần lượt là 26,85 và 27 điểm.
Điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Y Hà Nội năm 2020 cũng tăng từ 2,15 đến 3,35 điểm, tăng mạnh nhất là ngành Y khoa phân hiệu Thanh Hóa (3,35 điểm) và ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học (3,3 điểm).
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Phụ huynh và thí sinh ngỡ ngàng
Một thầy giáo chuyên luyện thi ở Hà Nội cho biết, từ tối 4/10, ngay sau khi nhiều trường đại học top đầu công bố điểm chuẩn, bản thân đã nhận được mấy chục cuộc điện thoại từ các phụ huynh, thí sinh nhưng hầu hết trong đó lại là để xin tư vấn vì lý do “trượt hết tất cả các nguyện vọng”. Thậm chí có em tới 27,5 cũng “ngã ngựa”, trượt hết tất cả.
Thực tế với cách xét tuyển các nguyện vọng theo kiểu “nước tràn” như hiện nay, việc trúng tuyển vào một ngành học/trường của một thí sinh có mức điểm cao hay đơn giản là “đỗ được vào đại học” không phải là quá khó khăn nếu thí sinh đăng ký nhiều hơn nguyện vọng dự phòng cho các mức điểm thấp hơn mà mình có.
Song một phần có thể cũng vì mức điểm cao (nếu so sánh với năm ngoái) khiến các thí sinh và phụ huynh rơi vào trạng thái chủ quan, an tâm “ảo”.
Thí sinh Đ.T.N ở Thái Bình có tổng điểm theo tổ hợp khối D là 24 nhưng cũng “méo mặt” vì trượt tất cả nguyện vọng.
Thí sinh này đăng ký ngành Báo chí và Truyền thông đại chúng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cùng một số ngành của trường khác ở mức điểm chuẩn khoảng 22 của năm 2019, nhưng năm nay “té ngửa” vì khi các trường công bố đều trên 26 điểm.
Một thí sinh khác chia sẻ: “Em để 5 nguyện vọng và được gần 25 điểm nhưng trượt hết cả 5. Em không nghĩ là điểm năm nay tăng nhiều như thế”
Về nguyên nhân khiến điểm chuẩn tăng mạnh so với năm ngoái, ngoài yếu tố khách quan là điểm thi, việc các trường ngày càng tuyển sinh bằng nhiều phương thức cũng là một phần nguyên nhân đẩy điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển bằng điểm thi tăng vọt.
Bởi khi số chỉ tiêu đã được lấp dần bởi các phương thức khác, số dành cho phương thức dùng điểm thi tốt nghiệp THPT chắc chắn bị co hẹp.
Tra cứu điểm thi các trường Đại học trong toàn quốc năm 2020 TẠI ĐÂY
Hải Nguyên
Từ 17h chiều nay (4/10), các trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
">Điểm chuẩn đại học năm 2020 tăng đột biến
TIN BÀI KHÁC
Bỏ vợ con ở quê, sống với gái thành phố
TIN BÀI KHÁC
Lạ lùng đình chỉ công việc mà không rõ lí do">Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 3/2014
Hà Nội: Tấn Trường, Việt Anh, Thành Chung, Văn Xuân, Văn Dũng (Đức Huy, 54’), Moses, Tấn Tài (Thành Lương, 54’), Quang Hải (Thái Quý, 67’), Hùng Dũng, Văn Quyết, Rimario
Q.C (nguồn clip: VTV)
">Công Phượng và TPHCM bị trọng tài cướp quả phạt đền trước Hà Nội
Tin chuyển nhượng MU 1/7: Mourinho nổi điên vì MU 'đi chợ' ăn hại
友情链接