Ngoại Hạng Anh

Chelsea bất ngờ rao bán Sterling

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-23 05:38:17 我要评论(0)

Tháng 8/2022,ấtngờraobálịch thi đấu bóng đá hôm nay việt nam Chelsea chi ra 50 triệu bảng để lịch thi đấu bóng đá hôm nay việt namlịch thi đấu bóng đá hôm nay việt nam、、

Tháng 8/2022,ấtngờraobálịch thi đấu bóng đá hôm nay việt nam Chelsea chi ra 50 triệu bảng để đón Sterling về từ Man City.

Chân sút người Anh đặt bút ký vào bản hợp đồng có thời hạn 5 năm. Điều đó đồng nghĩa, nếu thực hiện trọn vẹn giao kèo, anh sẽ gắn bó Chelsea đến 2027.

Sterling gây thất vọng trong màu áo mới Chelsea

Tuy nhiên, kể từ ngày cập bến Stamford Bridge, phong độ Sterling tương tự các tân binh khác, giảm sút trầm trọng.

Tính đến hiện tại, ngôi sao 28 tuổi này mới có 4 pha lập công trong 15 trận ra sân. Hiện Sterling đang phải điều trị chấn thương nên không thể thi đấu.

Nguồn tin từ giới truyền thông xứ sương mù cho hay, Chelsea để ngỏ cánh cửa cho Sterling ra đi vì mới có được sự phục vụ của tài năng trẻ Mykhailo Mudryk.

Cầu thủ chạy cánh 22 tuổi vừa đặt bút ký vào bản hợp đồng có thời hạn 8 năm rưỡi, sau khi Chelsea vung 97 triệu bảng (bao gồm cả phụ phí) trả cho Shakhtar Donetsk.

Ông chủ mới Todd Bohley muốn thay máu hàng công chơi không mấy hiệu quả của The Blues. Ngoài Sterling, tương lai Hakim Ziyech, Aubameyang hay Pulisic khá mờ mịt.

Không chỉ bổ sung thêm Mykhailo Mudryk, hè tới Chelsea còn đón thêm một tiền đạo khác là Christopher Nkunku từ RB Leipzig.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giá đất ở cao nhất 162 triệu đồng/m2 

Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan vừa có kết luận liên quan đến Quyết định ban hành hệ số điều chỉnh giá đất để lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư lấy ý kiến người dân có đất thu hồi năm 2020 trên địa bàn Thành phố. 

UBND TP.HCM đồng ý với ý kiến thống nhất của các sở, ngành và quận, huyện, từ đầu năm 2021 sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và tổ chức lấy ý kiến người dân có đất bị thu hồi. 

Giao Sở TN&MT hoàn chỉnh tờ trình và dự thảo quyết định trên cơ sở bám sát Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 9/3/2020 của Chính phủ về cho phép áp dụng thí điểm cơ chế, quy trình đặc thù để rút ngắn thời gian bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất tại TP.HCM. 

Theo nghị quyết, UBND TP.HCM ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm này chỉ có ý nghĩa để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và lấy ý kiến người dân có đất bị thu hồi, không phải là giá cụ thể của loại đất thu hồi tại thời điểm quyết định thu hồi đất. 

{keywords}
Từ năm 2021, TP.HCM sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm.

Trước đó, ngày 17/7 Sở TN&MT đã có tờ trình UBND Thành phố về hệ số điều chỉnh giá đất để lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, lấy ý kiến người dân có đất thu hồi trong năm 2020 trên địa bàn. 

Về nguyên tắc xác định đất ở, Sở TN&MT căn cứ vào vị trí 1 của bảng giá đất theo Quyết định số 02/2020/QĐ-UBND về ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2020 – 2024 (Quyết định số 02).

Theo đó, giá đất ở tại quận 1 cao nhất là 162 triệu đồng/m2 (trọn đường Đồng Khởi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ). Giá đất ở cao nhất tại quận 2 là 22 triệu đồng/m2 (đường Trần Não, đoạn từ Xa lộ Hà Nội đến Lương Định Của). Đất ở tại quận 3 có giá cao nhất là 79 triệu đồng/m2 (vòng xoay Công trường Quốc tế)…

Đối với các loại đất khác, các vị trí còn lại của đất ở, vị trí đất nông nghiệp và vị trí các loại đất khác, Sở TN&MT đề xuất tính theo quy định tại bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024. Cụ thể, vị trí 2 bằng 0,5 vị trí 1; vị trí 3 bằng 0,8 vị trí 2; giá đất thương mại, dịch vụ bằng 80% giá đất ở liền kề…

Như đất trồng cây hàng năm thuộc địa bàn các quận không tiếp giáp với lề đường có tên trên bảng giá đất trong phạm vi 400m quy định là vị trí 2. Do đất vị trí 1 có giá 250.000 đồng/m2 nên đất trồng cây lâu năm vị trí 2 sẽ được tính là 125.000 đồng/m2. 

Chưa phù hợp với thị trường 

Bảng giá các loại đất giai đoạn 2020 – 2024 ban hành kèm Quyết định số 02 của UBND TP.HCM là căn cứ để tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, tính thuế sử dụng đất, tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất…

Khi Sở TN&MT thực hiện dự thảo văn bản hướng dẫn để UBND TP.HCM ban hành áp dụng, Sở Tư pháp đã chỉ ra nhiều điểm chưa có cơ sở pháp lý.

Đó là: Cách xác định đơn giá đất của một số trường hợp đất hẻm tại văn bản hướng dẫn chưa có quy định trong bảng giá đất; thửa đất có vị trí tiếp giáp với nhiều mặt tiền đường thì đơn giá đất được xác định theo đường có giá đất cao nhất; một số nội dung của hướng dẫn chưa có quy phạm pháp luật...

Trên cơ sở đó, UBND TP.HCM giao Sở TN&MT trong tháng 9/2020 phải hoàn chỉnh các nội dung, trình tham mưu để Thành phố sửa đổi, bổ sung quyết định bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024.

Theo bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024, giá đất tại TP.HCM vẫn giữ nguyên so với giai đoạn 2016 – 2019. Để phù hợp với thực tế, ngoài loại bỏ hơn 260 tuyến đường, bảng giá đất mới có bổ sung thêm gần 400 tuyến đường, đoạn đường tại các quận, huyện.

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), giá đất quy định trong bảng giá đất vẫn thấp hơn giá đất thị trường từ 30% - 50%. Với các tuyến đường ở trung tâm thành phố, giá đất từng giao dịch thành công cao rất nhiều, không dừng lại ở mức 1 tỷ đồng/m2. Nhưng đây là giá giao dịch giữa người dân với doanh nghiệp, không phổ biến và không đại diện cho giao dịch của thị trường BĐS. 

Chủ tịch HoREA lấy ví dụ, năm 2014, khi thành phố đấu giá 3.000m2 đất trên đường Lê Duẩn, quận 1. Giá khởi điểm là 180 triệu đồng/m2 và qua 16 vòng đấu giá thì có đơn vị trả hơn 400 triệu đồng/m2. Đây mới là giá đất đại diện do giao dịch thị trường.

Ban hành chưa lâu, TP.HCM lại phải điều chỉnh bảng giá đất

Ban hành chưa lâu, TP.HCM lại phải điều chỉnh bảng giá đất

 - Cách xác định đơn giá đất một số trường hợp trong hẻm tại dự thảo văn bản hướng dẫn chưa được quy định tại Quyết định bảng giá đất 2020 – 2024, đồng thời người dân cũng đề nghị hướng dẫn việc áp dụng với các trường hợp này.   

" alt="TP.HCM sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm" width="90" height="59"/>

TP.HCM sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm

Lợi nhuận giảm, tồn kho tăng 

Năm 2020 được đánh giá là một năm đầy khó khăn của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực BĐS tại TP.HCM nói riêng. Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã khiến hầu hết doanh nghiệp co cụm lại, cùng với đó nguồn cung sản phẩm mới vô cùng khan hiếm. 

Trong bối cảnh đó, kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp BĐS cho thấy có sự đi xuống. Lợi nhuận giảm rõ rệt trong khi lượng hàng tồn kho vẫn không có dấu hiệu được giải toả. 

{keywords}
Gem Riverside, một trong những dự án có giá trị tồn kho lớn của Tập đoàn Đất Xanh. 

Đơn cử như Tập đoàn Đất Xanh. Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý 4/2020, lợi nhuận sau thuế của công ty này chỉ đạt 26 tỷ đồng. So với cùng kỳ năm trước, lợi nhuận giảm hơn 500 tỷ đồng. Luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý 4/2020, lợi nhuận sau thuế của Tập đoàn Đất Xanh đã âm 126 tỷ đồng. 

Kết thúc năm 2020, tổng giá trị hàng tồn kho của Tập đoàn Đất Xanh là 10.251 tỷ đồng, tăng hơn 3.400 tỷ đồng so với năm ngoái. Tồn kho của doanh nghiệp chủ yếu nằm tại các dự án như Gem Skype World (3.553 tỷ đồng), Gem Riverside (1.558 tỷ đồng) và Opal Boulevard (1.199 tỷ đồng)…

{keywords}
Lợi nhuận sau thuế của TTC Land giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. 

Tương tự, tình hình kinh doanh của TTC Land cũng không khấm khá hơn. Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý 3/2020, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp này chỉ vỏn vẹn 20,5 tỷ đồng, giảm 88,2% (tương ứng hơn 153 tỷ đồng) so với cùng kỳ năm ngoái. 

Tổng giá trị hàng tồn kho của TTC Land tình đến cuối tháng 6/2020 ở mức 4.283 tỷ đồng, tăng 124 tỷ đồng so với cuối năm 2019. Lượng tồn kho của công ty chủ yếu tại dự án Jamona City (1.965 tỷ đồng), Charmington Dragonic (573 tỷ đồng), Charmington Tamashi Đà Nẵng (466 tỷ đồng)…

Về nguyên nhân lợi nhuận giảm sâu, lãnh đạo TTC Land giải thích do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Đồng thời, TTC Land đang thực hiện tái cấu trúc danh mục đầu tư để tập trung phát triển các dự án. 

Kinh doanh bết bát 

Quý cuối cùng của năm 2020, kết quả kinh doanh của An Gia Group cũng không mấy sáng sủa. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp chỉ đạt 216 tỷ đồng, giảm 17% (43 tỷ đồng) so với cùng kỳ năm trước. 

Lý giải về vấn đề này, đại diện An Gia Group cho rằng lợi nhuận giảm chủ yếu đến từ doanh thu dịch vụ tư vấn giảm trong khi giá vốn bán hàng và chi phí tài chính tăng so với cùng kỳ. 

{keywords}
Tồn kho của An Gia Group tại dự án The Westgate hơn 1.300 tỷ đồng. 

Cáo bạch tài chính hợp nhất quý 4/2020 của An Gia Group lại cho thấy, lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp này tăng mạnh so với đầu năm, từ 2.611 tỷ đồng lên 5.734 tỷ đồng. Tồn kho chủ yếu tập trung tại dự án The Sóng (2.608 tỷ đồng) và dự án The Westgate (1.323 tỷ đồng). 

Trong đó, quyền sử dụng đất, quyền tài sản và lợi ích gắn liền hoặc phát từ từ hai dự án nói trên đang được An Gia Group dùng làm tài sản thế chấp cho khoản trái phiếu phát hành thông qua tổ chức thu xếp phát hành là Ngân hàng TMCP Tiên Phong và Ngân hàng TMCP Quân Đội. 

{keywords}
Tình hình kinh doanh của DRH Holdings khá bết bát trong năm qua. 

Ngụp lặn trong khó khăn chung của thị trường BĐS TP.HCM còn có DRH Holdings. Kết thúc quý 4/2020, lợi nhuận sau thuế công ty mẹ bị âm 9,8 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm ngoái âm 6,1 tỷ đồng. 

Kết quả này dẫn đến lợi nhuận sau thuế hợp nhất quý 4/2020 của DRH Holdings chỉ đạt 11,3 tỷ đồng, giảm 20,4 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Tổng giá trị BĐS dở dang của doanh nghiệp này tăng 11 tỷ đồng so với đầu năm, từ 815 tỷ đồng lên 826 tỷ đồng. 

Về khoản lợi nhuận sau thuế giảm mạnh, đại diện DRH Holdings lý giải do doanh thu cung cấp dịch vụ và lợi nhuận từ công ty liên kết bị giảm so với cùng kỳ năm ngoái. 

{keywords}
Tồn kho của Công ty CP Đầu tư và kinh doanh nhà Khang Điền hơn 6.800 tỷ đồng. 

Có sự khởi sắc hơn khi hợp nhất quý 3/2020, lợi nhuận sau thuế của Công ty CP Đầu tư và kinh doanh nhà Khang Điền đạt 362 tỷ đồng, tăng 66 tỷ đồng so với cùng kỳ. 

Trải qua một năm đầy biến động do ảnh hưởng từ dịch Covid-19, thế nhưng một số chuyên gia nhận định, bước sang năm 2021, thị trường BĐS cả nước nói chung và TP.HCM nói riêng vẫn có cơ hội khởi sắc. 

Tâm lý lo ngại dịch bệnh vẫn còn đó, tuy nhiên dấu hiệu phục hồi nguồn cung đã xuất hiện khi các cấp quản lý đã có những chính sách tháo gỡ khó khăn về thủ tục pháp lý, nguy cơ “bong bóng” BĐS cũng khó có khả năng xảy ra. 

TP.HCM sẽ công khai các dự án thế chấp ngân hàng, ‘giam’ sổ hồng của cư dân

TP.HCM sẽ công khai các dự án thế chấp ngân hàng, ‘giam’ sổ hồng của cư dân

Các dự án đang thế chấp ngân hàng, chậm tiến độ, chưa nộp tiền sử dụng đất, chậm làm thủ tục cấp sổ đỏ, sổ hồng cho người dân sẽ được công khai. 

" alt="Lợi nhuận giảm, loạt doanh nghiệp BĐS TP.HCM loay hoay với hàng tồn kho" width="90" height="59"/>

Lợi nhuận giảm, loạt doanh nghiệp BĐS TP.HCM loay hoay với hàng tồn kho

{keywords}Thanh tra tỉnh Quảng Nam phát hiện nhiều sai phạm trong năm 2020

Thanh tra huyện Duy Xuyên phát hiện việc quản lý, sử dụng kinh phí chi trả trợ cấp ngày công lao động cho lực lượng dân quân thường trực xã Duy Sơn có hành vi vi phạm pháp luật, với tổng số tiền hơn 598 triệu đồng.

Thị xã Điện Bàn kết thúc thanh tra việc lập hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu đối với 4 trường hợp phường Điện Ngọc, chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra làm rõ hành vi vi phạm của ông Trần Mười - công chức địa chính phường Điện Ngọc.

Theo Thanh tra tỉnh Quảng Nam, lãnh đạo nhiều đơn vị, địa phương thường xuyên điều động lực lượng thanh tra viên đi làm công tác khác, thanh tra viên mới bổ nhiệm tháng trước thì tháng sau đã miễn nhiệm do chuyển công tác.

{keywords}
Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam cùng Thanh tra tỉnh giải quyết đơn cầu cứu của người dân

Báo cáo về hoạt động thanh tra phòng, chống tham nhũng của các một số cơ quan, đơn vị, địa phương chưa được quan tâm đúng mức, ảnh hưởng tới công tác tổng hợp báo cáo tham mưu cấp trên.

Lãnh đạo một số đơn vị, địa phương chưa quan tâm nhiều đến công tác quy hoạch, tạo nguồn phát triển cán bộ ngành thanh tra; công tác chỉ đạo tổng hợp báo cáo và thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng còn hạn chế.

Hàng loạt sai phạm

- Trong đầu tư xây dựng cơ bản, Thanh tra tỉnh Quảng Nam đã triển khai 39 cuộc thanh tra, kết thúc 36 cuộc thanh tra, ban hành kết luận 34 cuộc thanh tra.

Phát hiện sai phạm hơn 10,4 tỷ đồng, kiến nghị thu hồi nộp ngân sách Nhà nước gần 8,8 tỷ đồng, kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm 89 tập thể, 32 cá nhân.

- Đối với thanh tra quản lý ngân sách Nhà nước, đơn vị đã thực hiện 48 cuộc thanh tra, ban hành kết luận 35 cuộc thanh tra.

Phát hiện sai phạm hơn 5,7 tỷ đồng, thu hồi nộp ngân sách Nhà nước gần 4 tỷ đồng, kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm 24 tập thể, 27 cá nhân.

- Qua 19 cuộc thanh tra sử dụng quỹ bảo hiểm y tế, mua sắm trang thiết bị y tế và vật tư tiêu hao, đấu thầu thuốc chữa bệnh phát hiện sai phạm 7,6 tỷ đồng , kiến nghị thu hồi nộp ngân sách Nhà nước và thuhồi nộp vào Quỹ Bảo hiểm y tế  6,2 tỷ đồng, kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm 41 tập thể, 25 cá nhân...


Lê Bằng 

Quảng Nam rút tờ trình chuyển đổi 1ha rừng dừa làm khu đô thị Cồn Tiến

Quảng Nam rút tờ trình chuyển đổi 1ha rừng dừa làm khu đô thị Cồn Tiến

Chủ tịch tỉnh Quảng Nam đã rút tờ trình gửi HĐND tỉnh về việc chuyển mục đích sử dụng hơn 1ha rừng dừa nước ở TP Hội An để phát triển dự án khu đô thị Cồn Tiến.

" alt="Quảng Nam kiến nghị thu hồi 19 tỷ và gần 70.000 m2 đất" width="90" height="59"/>

Quảng Nam kiến nghị thu hồi 19 tỷ và gần 70.000 m2 đất