Thế giới

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Valencia, 2h ngày 18/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-23 14:30:52 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoBarcelonavsValenciahngàbảng xếp hạng đức Hoàng Ngọc - 17/10/2bảng xếp hạng đứcbảng xếp hạng đức、、

ậnđịnhsoikèoBarcelonavsValenciahngàbảng xếp hạng đức   Hoàng Ngọc - 17/10/2021 05:15  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
vtl1 2222.jpg
Ca sĩ Vũ Thắng Lợi vinh dự là một trong 389 nghệ sĩ được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 10.

Là giọng solist chính của Đoàn Văn công Quân khu 2, Vũ Thắng Lợi cũng là ca sĩ, chiến sĩ hiếm hoi tốt nghiệp thạc sĩ ngành Nghệ thuật biểu diễn tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.

Với Vũ Thắng Lợi, ngoài sức cống hiến, đam mê và tận tâm phục vụ công chúng, những kiến thức mới trong nghệ thuật luôn cần thiết để người nghệ sĩ nâng cao chuyên môn, trình độ tạo sự vững chãi, tự tin, cống hiến cho sự phát triển của nghệ thuật nước nhà.

vtl7222.jpg
NSƯT Vũ Thắng Lợi hát phục vụ chiến sĩ. 

Bên cạnh đó, Vũ Thắng Lợi luôn tự hào có “gia tài” âm nhạc khá ấn tượng, chăm chỉ thực hiện những sản phẩm âm nhạc có quy mô lớn, lan tỏa giá trị nghệ thuật của âm nhạc và để lại dấu ấn như Khát vọng, Hà Nội riêng tôi, Quê hương; cùng hàng loạt album Tình ca, Khát vọng….

Đặc biệt, album đĩa than Quêđược Thắng Lợi kỳ công thực hiện là sản phẩm âm nhạc chất lượng cao mà không phải ca sĩ nhạc đỏ nào cũng “dám” đầu tư. Anh cũng là gương mặt được ghi danh trong Con đường âm nhạc do Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện.

vtl4222.jpg
Vũ Thắng Lợi là giọng solist chính của Đoàn Văn công Quân khu 2.

Mới đây, Vũ Thắng Lợi vinh dự là một trong 389 nghệ sĩ được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 10.

"Khi mới chập chững vào nghề, thấy các cô, chú và các thầy, thế hệ anh chị nghệ sĩ đi trước cống hiến được Đảng và Nhà nước vinh danh danh hiệu NSND, NSƯT, tôi cũng thầm mơ mình sẽ có một ngày được đứng trên bục nhận danh hiệu vinh dự như thế", Vũ Thắng Lợi tâm sự.

"Từ nay, khi được giới thiệu trong các chương trình, tôi không còn ca sĩ trẻ Vũ Thắng Lợi cách đây mười mấy năm, mà là NSƯT Vũ Thắng Lợi. Thêm danh hiệu, tức là người nghệ sĩ thêm trách nhiệm, áp lực và động lực để khi đứng trước khán giả, phải thể hiện sự chỉn chu, tâm huyết, mực thước, cống hiến cho nhân dân, vì nhân dân”, NSƯT Vũ Thắng Lợi khẳng định.

Có được danh hiệu, anh cảm ơn khán giả đã ủng hộ suốt thời gian qua. Đồng thời cũng đau đáu câu hỏi: "Mình đã xứng đáng với danh hiệu hay chưa?".

"Nhận danh hiệu rồi, tôi suy nghĩ phải tiếp tục cống hiến như thế nào để đền đáp sự tin yêu, hâm mộ của khán giả. Bởi so sánh với thầy giáo của mình - NSND Dương Minh Đức, sau mấy chục năm cống hiến không mệt mỏi mới được nhận danh hiệu NSND. 60 năm qua, thầy mang tiếng hát tới tất cả các mặt trận Nam - Bắc, biên giới hải đảo; đào tạo bao thế hệ học trò, trong đó có những người được phong tặng NSND trước cả thầy.

NSND Dương Minh Đức, NSND Hà Thủy luôn là tấm gương về nghề nghiệp, tri thức, là động lực để tôi tiếp tục phấn đấu, học hỏi, tích lũy cho mình nhiều hơn", Vũ Thắng Lợi bày tỏ.

Vũ Thắng Lợi hát "Hà Nội ngày trở về": 

Anh Thơ giọng 'ngọt, tình' khi song ca với Vũ Thắng LợiAnh Thơ và Vũ Thắng Lợi không có nhiều cơ hội diễn live trên sân khấu, đây là lần thứ 2 cặp chị em hoà giọng cùng nhau trong liveconcert 'Quê Hương' của nam ca sĩ diễn ra tối 22/12 tại Hà Nội." alt="Vũ Thắng Lợi: Tôi đau đáu câu hỏi mình đã xứng đáng với danh hiệu NSƯT chưa?" width="90" height="59"/>

Vũ Thắng Lợi: Tôi đau đáu câu hỏi mình đã xứng đáng với danh hiệu NSƯT chưa?

Đoạn hội thoại giữa 2 vợ chồng chị Nguyễn Thị Hòa (SN 1984, Nghệ An) và anh Martin Knöfel (SN 1984, người Đức).

Có lẽ không nhiều người Việt khi nghe người xứ Nghệ nói những cụm từ như đau trốc (đau đầu), trốc cúi (đầu gối) sẽ hiểu được nghĩa của từ đó. Nhưng anh Martin - một người Đức lại có thể nói và hiểu được như 1 người bản xứ.

Tất cả là nhờ tình yêu 15 năm anh dành cho vợ mình và tình yêu với tiếng Việt - ngôn ngữ mà theo anh là vừa khó vừa độc đáo.

Chuyện tình chàng Tây và cô giáo Việt Nam

Nhớ về lần đầu tiên gặp gỡ cách đây 15 năm, chị Hòa hào hứng kể: “Tôi là sinh viên đi học xa nhà. Dịp 30/4/2007, tôi định ở lại trường để đi chơi với các bạn. Mẹ gọi điện bảo tôi về. 'Về mẹ cho nồi thịt kho mang đi. Với lại có ông Tây đến nhà mình chơi, về mà luyện tiếng Anh’. Thế là tôi hăm hở về nhà”.

Nhưng chị Hòa không ngờ, lần gặp mặt đầu tiên đó, chị đã bị trúng “tiếng sét ái tình”. Chị bất ngờ về vẻ ngoài điển trai, hiền lành của chàng sinh viên Tây. Sau này chị mới biết Martin cũng “say” mình ngay lần đầu gặp mặt.

Vì Martin là bạn thân của anh rể và chị gái chị Hòa nên mối quan hệ giữa 2 người nhanh chóng được gia đình đôi bên ủng hộ. Một năm sau, đám cưới 2 ngày 1 đêm rất vui và ấn tượng với Martin được tổ chức tại mảnh đất Đô Lương (Nghệ An). Chị Hòa kể lại kỷ niệm cười ra nước mắt ngày đầu Martin làm rể xứ Nghệ. 

Vợ chồng chị Hòa đang sinh sống tại Thụy Sĩ

“Ngày đó, gia đình tôi làm đám cưới ở quê, tự dựng rạp và nhờ anh em họ hàng cùng nấu cỗ cưới. Hôm đó, thợ trang điểm có việc đột xuất không đến tận nhà, vì thế sáng sớm tôi phải rời nhà đi trang điểm. Anh em họ hàng bận nấu cỗ nên cũng không ai để ý. Trước khi đi, tôi có dặn Martin ở nhà tự chuẩn bị lễ phục rồi chờ tôi về, nhưng có lẽ anh mải ngủ nên không nghe thấy”.

Khi tỉnh dậy, Martin đi tìm khắp nhà trên nhà dưới không thấy vợ đâu. Anh hỏi mọi người trong nhà cũng không ai biết. Martin mếu máo đi tìm bố vợ, bảo Hòa bỏ đi không chịu làm đám cưới. 

Bố chị Hòa lấy điện thoại ra gọi cho con gái. Nhưng do chị Hòa mải trang điểm nên để quên điện thoại trong cốp xe máy. Không ai liên lạc được với chị Hòa, Martin hoang mang trước giờ tổ chức hôn lễ mà không thấy cô dâu.

“Rất may khi đó em gái tôi đi về thấy cảnh tượng trước mắt đã giải thích cho mọi người hiểu. Nhưng Martin vẫn lo lắng không tin, đòi ra tận nơi gặp tôi. Đi xe máy hàng chục cây số nhìn thấy tôi anh mới yên tâm về mặc đồ chú rể chuẩn bị cho hôn lễ”, chị Hòa nhớ lại.

Kết hôn rồi, hai người vẫn ai về nhà nấy. Chị Hòa vẫn ở lại Việt Nam đi dạy học. Martin về nước hoàn thành nốt chương trình sinh viên ngành xây dựng. Phải 2 năm sau, khi tốt nghiệp và đi làm ổn định tại Thụy Sĩ, anh mới có thể đón vợ sang sống cùng mình.

Giúp vợ vượt qua khó khăn nơi xứ lạ

“Hai vợ chồng tôi trải qua những tháng ngày gian khó cùng nhau. Martin vừa ra trường, mới đi làm nên lương thấp. Cuộc sống gia đình nhiều khoản phải chi như tiền nhà, tiền điện nước… Có những lúc cuối tháng chỉ còn 200 USD để chi tiêu. Gia tài chúng tôi khi đó chỉ có chiếc xe đạp”, chị nói.

Những rào cản về ngôn ngữ, văn hóa và cả kinh tế eo hẹp khi sinh sống tại Thụy Sĩ khiến chị Hòa nản chí, căng thẳng và nhiều lần muốn bỏ về Việt Nam. Nhưng Martin đã luôn ở bên cạnh động viên và định hướng giúp chị nhanh chóng hòa nhập cuộc sống nơi đây.

“Người Thụy Sĩ dùng 4 thứ tiếng, Martin bảo tôi nên đi học tiếng Đức để tránh gặp khó khăn khi giao tiếp. Anh xin cho tôi đi thực tập ở nhà trẻ để có cơ hội giao tiếp học tiếng Đức nhiều hơn. Còn ở nhà, hàng ngày anh sẽ cùng tôi nói tiếng Việt để tôi đỡ nhớ nhà, nhớ quê hương”, chị Hòa nói.

Thương chồng, chị Hòa muốn giảm bớt gánh nặng cho anh bằng cách chăm chỉ học thật tốt. Sau 2 năm, không phụ công chồng ngày ngày đưa đón vợ, chị đã có bằng C1 tiếng Đức. 

Được chồng động viên, chị Hòa tiếp tục học thêm ngành y 5 năm nữa. Gần 10 năm được chồng nuôi ăn học, dùi mài chuyên môn trên đất Thụy Sĩ, chị Hòa đã gặt hái được quả ngọt.

Năm 2017, chị Hòa tốt nghiệp ngành y và được nhận vào làm việc tại 1 trung tâm chỉnh hình và phục hồi chức năng ở Thụy Sĩ

Ngày ngày, chị Hòa làm việc chăm chỉ, được bạn bè đồng nghiệp tín nhiệm. Dần dần, chị có thể tự chủ về kinh tế, cùng chồng gánh vác việc nhà. “Công việc ổn định, 2 vợ chồng tôi bắt đầu có thu nhập dư dả đủ để mua 1 căn hộ tại Thụy Sĩ, 1 mảnh đất tại Đức và gửi tiền về cho bố mẹ xây nhà”, chị kể.

“Hành trang 15 năm ở xứ người đã giúp tôi trưởng thành lên rất nhiều. Từ những bước đi đầu tiên trên đất người tôi đã trải qua muôn vàn gian nan và nước mắt. Đến thời điểm hiện tại tôi không phải là người giàu có nhưng cuộc sống tự tại, tự kiếm ra tiền, đủ khả năng giao tiếp với người bản xứ, được tôn trọng và không phụ thuộc kinh tế vào chồng. Tôi hài lòng với cuộc sống ở đây và hài lòng với sự cố gắng của mình”. 

Yêu vợ nên yêu cả gia đình vợ, yêu Việt Nam và yêu tiếng Việt

Lấy vợ 15 năm nhưng Martin đã có 20 lần về Việt Nam. Cuối năm nay, anh dự định lại cùng vợ về thăm bố mẹ ở Nghệ An.

Trong mắt Martin, vợ anh là người thông minh, chịu khó và nấu ăn rất ngon. “Anh rất mê các món Việt Nam do vợ nấu, lúc nào trên bàn cũng có rau xanh. Và đặc biệt, bữa ăn nào cũng phải có nước mắm. Thiếu nước mắm anh sẽ không ăn”, chị Hòa nói.

Bữa ăn hàng ngày, chị Hòa chủ yếu nấu món ăn Việt để chiều anh chồng Tây thích nước mắm. Kể cả khi ăn hải sản, anh cũng đòi ăn với nước mắm.

Tiếng cười giòn giã của chị Hòa mỗi khi nghe chồng nói tiếng Nghệ, đòi ăn nước mắm.

“Anh xã có mối quan hệ cực kỳ thân thiết, phải nói là hơn cả tuyệt vời đối với gia đình tôi. Anh thương cha mẹ tôi như cha mẹ anh vậy. Tuần nào anh cũng dành một ngày Chủ nhật để gọi điện hỏi thăm cha mẹ vợ ở Việt Nam. Anh thành thạo tiếng Việt nên tôi không phải phiên dịch. Lúc nào muốn nói chuyện là anh gọi cho cha tôi chỉ để "buôn dưa lê": Hôm nay cha ăn gì? Làm gì? Thời tiết như thế nào? Rồi anh khoe với cha hôm nay được ăn món gì…”, chị Hòa tự hào nói về người chồng Tây của mình.

Anh Martin chưa hề qua bất kỳ trường lớp hay khóa đào tạo tiếng Việt nào. Để có thể tự tin giao tiếp với bố mẹ vợ ở Việt Nam, giúp vợ không buồn vì một mình nơi xứ người không anh em bạn bè, Martin học nói tiếng Việt cùng vợ thông qua giao tiếp hàng ngày.

“Lúc đầu mình cũng nói kiểu chơi chơi vậy thôi, nhưng không ngờ là anh nhớ và nói y chang mình luôn. Mình nói đúng giọng Nghệ, từ ngữ đúng chuẩn từ địa phương vậy mà anh cũng hiểu rất nhanh. Nếu chấm điểm cho trình độ tiếng Việt của anh mình sẽ cho 8 điểm”. 

Chị Hòa cho biết chồng chị rất thích học tiếng Việt và phải nói bằng chất giọng Nghệ An. Với Martin, tiếng Việt là một loại ngôn ngữ mà theo anh là “khó và độc”, vì thế anh càng thích chinh phục. Nhiều lần về Việt Nam, dù được nhiều người điều chỉnh, hướng dẫn nói bằng giọng phổ thông (giọng Bắc) nhưng Martin chỉ thích nói tiếng Nghệ An.

Đã hơn 1 năm nay, chị Hòa thường xuyên đăng tải clip 2 vợ chồng nói chuyện với nhau bằng tiếng Việt lên các kênh mạng xã hội. Chị không ngờ lại được mọi người yêu thích và động viên làm nhiều video anh Martin nói tiếng Việt hơn nữa.

"Giờ đây, Martin nổi rần rần trên mạng xã hội với video nói tiếng Việt giọng Nghệ An chuẩn như người bản xứ. Không chỉ có tôi mà mọi người đều cảm thấy vui khi xem video, giảm stress, và cảm thấy tích cực khi xem video của mình", chị Hòa nói.

Cuộc sống giữa phố cổ của chàng trai Hàn Quốc từng 'nhớ Việt Nam chết mất'Jeon Hyong Jun - chàng trai đến từ xứ sở kim chi được nhiều người biết tới nhờ khả năng nói tiếng Việt lưu loát, từng tuyên bố “phấn đấu là người giỏi tiếng Việt nhất Hàn Quốc”. Anh được nhiều người yêu mến gọi bằng cái tên Tuấn Jeon." alt="Chàng rể Tây yêu tiếng Việt, nói giọng Nghệ An như người bản xứ" width="90" height="59"/>

Chàng rể Tây yêu tiếng Việt, nói giọng Nghệ An như người bản xứ

Hủ tiếu dê, hủ tiếu sa tế, hủ tiếu phá lấu hay hủ tiếu bột lọc là những món ngon lạ miệng nhưng ngon hết xảy ở nơi được mệnh danh là thành phố không ngủ - Sài Gòn.

Những món ăn bán đầy vỉa hè Việt bất ngờ “nổi danh” trên báo Tây

Gà hấp muối sả bằng nồi cơm điện tiện lợi vô cùng

Bí mật phía sau 'mâm chè dì Gái' nổi tiếng bất đắc dĩ ở Sài Gòn

Hủ tiếu dê

Hủ tiếu dê là một trong những món ăn không quá phổ biến ở Sài Gòn, tuy nhiên theo thực khách sành ăn, "việc đổi vị từ các loại tiếu quen thuộc sang hủ tiếu dê vẫn cho cảm giác lạ miệng thú vị.

Thịt dê cho món hủ tiếu thường được cắt cục to hơn ngón tay cái, thịt phải có cả da được thui vàng mới là miếng thịt hoàn hảo. Ngoài thịt, mắt, nội tạng, lưỡi, pín, ngầu... đều được sử dụng và được nhiều thực khách ưa thích. Ở Sài Gòn, tìm được quán bán hủ tiếu dê cũng không dễ dàng, chỗ bán đếm không đủ một bàn tay.

{keywords}
Hủ tiếu dê là món lạ miệng ở Sài Gòn 

Để có một tô hủ tiếu dê thơm, ngon và đậm vị, mùi khó chịu của thịt dê phải được xử lý ngay ở khâu chế biến với rượu, dấm… Sau khi xử lý, thịt được ướp với hàng loạt gia vị bí truyền vài giờ. Cuối cùng hầm thịt trên lửa lớn trong 10 tiếng. Thành phẩm là nước dùng có màu cánh gián, nửa giống cà ri, nửa giống bò kho thoang thoảng mùi sa tế.

Không chỉ chế biến, khâu dọn cho người dùng cũng cầu kỳ không kém. Hủ tiếu phải chọn loại tươi, trụng với nước nóng, cho vào tô, chan lên ít nước dùng. Thịt dê phải để riêng, nếu để chung, nhiệt độ của thịt dê thì sẽ khiến hủ tiếu sẽ bị bở và ngược lại.

Hủ tiếu sa tế

Sa tế là hỗn hợp phụ gia của người dân Mã Lai gốc Ấn, khi du nhập vào Sài Gòn, các đầu bếp người Hoa đã khéo léo cân chỉnh, gia giảm một số gia vị cơ bản nhằm hãm bớt mùi hồi nồng đặc trưng cũng như vị cay xé lưỡi, đồng thời phối trộn thêm một số gia vị khác để hình thành một phiên bản sa tế rất riêng của Sài Gòn.

Món hấp dẫn nhất của sa tế Sài Gòn có thể kể đến tô hủ tiếu sa tế nóng hổi cùng mùi thơm phức lan tỏa từ nồi nước sa tế nghi ngút khói nấu bằng bột đậu phộng cùng thật nhiều gia vị đăc trưng như đại hồi, tiểu hồi, thảo quả, đinh hương, quế chi, cà ri, nghệ... Món ăn hấp dẫn này gần như Sài Gòn mới có bán với số lượng quán không nhiều (khoảng 10 quán), thường là ở các quận 5, quận 6 hay quận 11.

Nước lèo của hủ tiếu sa tế ngoài vị ngọt thanh của xương hầm còn là sự phối hợp khéo léo của hơn 20 loại gia vị khác nhau. Nhờ vậy, nó mang đủ vị chua, cay, béo, mặn, ngọt. Hủ tiếu sa tế thường được nấu với thịt nai hay thịt bò, đôi khi là lòng heo. Song thường thấy và được đánh giá cao nhất là hủ tiếu sa tế nai – loại thịt có vị ngọt vượt trội.

Hủ tiếu bột lọc

Nếu như bánh hủ tiếu thường làm bằng bột gạo thì hủ tiếu bột lọc được làm bằng bột lọc. Do đó cọng hủ tiếu không có dáng thanh mảnh thường thấy mà vuông vức, rất dễ gắp. Khi nấu chín, hủ tiếu có độ dai mềm riêng. Độ dai khiến thực khách dù ăn no vẫn thòm thèm.

Hiện, Sài Gòn có hai quán kinh doanh hủ tiếu bột lọc. Một là hủ tiếu cật trên đường Trương Định. Một là hủ tiếu sườn Vĩnh Long trên đường Phạm Viết Chánh.

Hủ tiếu phá lấu

Hủ tiếu phá lấu là sự kết hợp giữa cái ngon của phần nước sốt đặc sánh hòa quyện vị ngọt của nước hầm nội tạng, nước dừa tươi, vị béo của nước cốt dừa, vị cay, thơm của quế, ngũ vị hương, cái dai mềm của những cọng hủ tíu cùng phần “cái” đầy đủ với gan, khăn lông, lá xách, phèo non, tổ ong, trái khế, lá mía…

Hủ tiếu phá lấu phong cách Việt có ba dòng. Loại thứ nhất là dùng nước lèo của phá lấu và nêm nếm theo cách của người bán. Loại hai, nước phá lấu có nấu chung với nước dừa. Cuối cùng là dùng nước lèo (như nước để nấu mì, hủ tíu) rồi cắt phá lấu vào. Cả ba dòng hủ tiếu này thường có mặt quanh các trường của Sài Gòn. Giá một tô dao động từ 25.000 - 30.000 đồng.

Xôi phá lấu, khâu nhục lạ miệng không phải ai cũng biết ở Sài Gòn

Xôi phá lấu, khâu nhục lạ miệng không phải ai cũng biết ở Sài Gòn

Xôi phá lấu, xôi khâu nhục là những món ăn không phải ai cũng biết ở Sài Gòn mà bạn nhất định nên thử khi du lịch đến thành phố sôi động này.

" alt="Món ngon Sài Gòn: Món hủ tiếu lạ miệng nhưng chất lừ" width="90" height="59"/>

Món ngon Sài Gòn: Món hủ tiếu lạ miệng nhưng chất lừ