您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Soi kèo phạt góc Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
Kinh doanh8人已围观
简介 Chiểu Sương - 17/02/2025 00:06 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà
Kinh doanhHư Vân - 16/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多47% các tổ chức sẽ tăng đầu tư vào IoT bất chấp tác động của Covid
Kinh doanhTác động của Covid-19 đối với các kế hoạch triển khai IoT. (Nguồn: Gartner – 10/2020)
Liên quan đến vấn đề này, ông Benoit Lheureux - Phó Chủ tịch nghiên cứu tại Gartner cho rằng: “Các tổ chức sử dụng chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động (KPI) để theo dõi kết quả kinh doanh và cũng đưa ra thời gian cụ thể để hoàn vốn cho những khoản đầu tư vào IoT của họ, trung bình là 3 năm”.
Ngoài ra, vì những khoản đầu tư vào IoT còn tương đối mới nên hầu hết các công ty có rất nhiều cơ hội tiết kiệm chi phí để theo đuổi, chẳng hạn như bảo trì dự đoán đối với các tài sản thương mại và công nghiệp như thang máy hoặc tuabin, tối ưu hóa quy trình sản xuất nhằm tăng năng suất.
Cuộc khảo sát cho thấy, 31% người trả lời rằng họ sử dụng bản sao kỹ thuật số để cải thiện sự an toàn của nhân viên hoặc khách hàng. Chẳng hạn như sử dụng giám sát tài sản từ xa để giảm tần suất giám sát trực tiếp như giám sát bệnh nhân tại bệnh viện và trong hoạt động khai thác mỏ. Bên cạnh đó, 27% số công ty đang lên kế hoạch sử dụng bản sao kỹ thuật số vào thiết bị tự động, robot hoặc các loại phương tiện.
Ông Lheureux nhận định: “Bản sao kỹ thuật số có thể giúp các công ty phát hiện ra sự cố trước khi thiết bị ngừng hoạt động, cho phép sửa chữa sớm cũng như giảm chi phí. Hoặc một công ty có thể sử dụng bản sao kỹ thuật số để tự động lên lịch sửa chữa nhiều thiết bị theo cách giảm thiểu sự tác động đến hoạt động sản xuất”.
Gartner kỳ vọng rằng, vào năm 2023, 1/3 các công ty có quy mô từ trung bình đến quy mô lớn đã triển khai IoT sẽ tiến hành ít nhất một ứng dụng bản sao kỹ thuật số.
Việc thực thi các biện pháp an toàn cũng thúc đẩy áp dụng AI trong doanh nghiệp. Các tổ chức được khảo sát cho biết họ đã áp dụng kỹ thuật AI một cách thực dụng. 25% tổ chức ủng hộ tự động hóa (thông qua truy cập từ xa và quản lý không chạm), trong khi 23% lựa chọn tuân thủ quy trình (những biện pháp tự động hóa an toàn) để giảm bớt mối lo ngại về an toàn do Covid-19 gây ra. Ví dụ: các tổ chức có thể giám sát khu vực làm việc bằng cách sử dụng phân tích nguồn cấp dữ liệu video trực tiếp được hỗ trợ bởi AI để giúp tuân thủ giãn cách xã hội một cách an toàn trong một số khu vực có lưu lượng truy cập cao như nhà hàng và dây chuyền sản xuất.
Phan Văn Hòa (Theo iotbusinessnews)
Chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ như thế nào?
Xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ và các doanh nghiệp vẫn đang phải tự tìm hướng đi phù hợp với nhiều khó khăn, thử thách.
">...
阅读更多Chính phủ yêu cầu thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện
Kinh doanhTheo chỉ đạo của Chính phủ, xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số phải gắn với bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng. (Ảnh minh họa)
Cũng trong Nghị quyết đầu tiên trong năm 2021, Chính phủ chỉ đạo thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý cho các loại hình kinh doanh mới, kinh tế số, cung cấp dịch vụ công.
Ban hành chính sách thử nghiệm (Sandbox) các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh, công nghệ mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế ban đêm, đô thị thông minh… đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Đẩy nhanh và triển khai toàn diện chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt Nam, trong đó chú trọng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đồng thời, xây dựng hạ tầng kinh tế số, xã hội số, hạ tầng kết nối thông minh, phát triển trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật; từng bước hình thành hạ tầng mạng thông tin di động 5G; tăng cường sử dụng chung cơ sở hạ tầng công nghệ số và truyền thông, nền tảng dùng chung.
Chính phủ cũng yêu cầu tập trung phát triển, hoàn thiện các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu nền tảng, cốt lõi của Chính phủ điện tử; đẩy mạnh kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu. Tăng cường sử dụng văn bản điện tử, chữ ký số, xử lý công việc trên môi trường mạng và họp trực tuyến; triển khai chế độ báo cáo, chỉ tiêu kinh tế xã hội trên Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia, kết nối với Trung tâm thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Cùng với đó, tiếp tục tái cấu trúc quy trình để tích hợp dịch vụ thanh toán trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Khẩn trương triển khai việc kết nối chia sẻ dữ liệu hành chính giữa các cơ quan quản lý nhà nước để hình thành hệ thống thông tin thống kê quốc gia phục vụ quản lý, điều hành các cấp.
Cùng ngày 1/1/2021, Chính phủ còn ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2021.
Một trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung là chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chuyển đổi số theo Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đồng bộ với thực hiện cải cách hành chính; nhấn mạnh các giải pháp tăng mức độ sẵn sàng thích ứng với nền sản xuất mới trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Cụ thể, theo Nghị quyết 02, các giải pháp cần tập trung gồm có: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, trong đó phấn đấu áp dụng 100% cho dịch vụ công thiết thực với người dân như các lĩnh vực y tế, giáo dục và đào tạo, an sinh xã hội; Đẩy mạnh tiến độ thanh toán không dùng tiền mặt và phát triển thương mại điện tử;
Ứng dụng CNTT để minh bạch hóa quy trình, thủ tục; huy động sự tham gia, đóng góp của doanh nghiệp và người dân vào xây dựng chính quyền; kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu dùng chung phục vụ công tác quản lý nhà nước; Xây dựng và triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021 – 2025.
Theo báo cáo của Bộ TT&TT về hiện trạng triển khai Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025”, với nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương, mặc dù có nhiều khó khăn, đặc biệt là dịch bệnh Covid-19, song trên 50% các chỉ tiêu năm 2020 tại Nghị quyết 17 đã được hoàn thành. Tiêu biểu như, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trung bình cả nước đã đạt 30,08% (mục tiêu là 30%); tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia đạt trên 37% (mục tiêu là 30%); tỷ lệ văn bản điện tử trao đổi dưới dạng điện tử đạt 90,81% (mục tiêu là 90%).
Bộ TT&TT cũng cho biết, phần lớn các nhiệm vụ, đề án tại Nghị quyết 17 đã được các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai và hoàn thành. Các nhiệm vụ được hoàn thành góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử thời gian qua, điển hình là việc xây dựng các văn bản pháp lý, các nền tảng, ứng dụng Chính phủ điện tử quy mô quốc gia.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Anyang, 12h00 ngày 16/2: Lần đầu chạm mặt
- 14 thực phẩm dễ kiếm làm sạch gan
- Lo ngại chung cư có thời hạn, dân đồng loạt ngừng tìm mua
- Ở thuê sống hưởng thụ hơn còng lưng mua nhà ôm cục nợ
- Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Vissel Kobe, 19h00 ngày 18/2: Khách hoan ca
- Bác sĩ cảnh báo trào lưu dán băng dính giúp ngủ ngon
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Al Hilal SFC, 22h59 ngày 18/2: Trận đấu thủ tục
-
Ông Nguyễn Minh Quý - chủ tịch NOVAON và bà Vũ Hoàng Yến - Phó Tổng giám đốc tập đoàn Động Lực.
Giải pháp chuyển đổi số mảng Nhân sự gồm 2 giai đoạn với 13 Phân hệ. Giai đoạn 1, triển khai toàn bộ Khối văn phòng, giai đoạn 2 triển khai khối nhà máy sản xuất với 13 phân hệ mạnh mẽ, giải pháp sẽ chuyển đổi toàn diện hoạt động nhân sự của Động Lực.
13 phân hệ mạnh mẽ giải pháp chuyển đổi số toàn diện hoạt động nhân sự. Phía NOVAON DX cho biết, có 3 điều đặc biệt trong dự án chuyển đối số Mảng nhân sự của tập đoàn Động Lực lần này:
Thứ nhất, thời gian triển khai dự án rất nhanh chưa tới 1 tháng, bởi NOVAON DX tư vấn và lựa chọn giải pháp Saas (Phần mềm như 1 dịch vụ) chuyên dụng đã hoàn thiện là Onpeople HRM. Vì vậy, chúng tôi không mất thời gian cho việc lập trình phần mềm mà tập trung nhiều hơn cho việc cấu hình thiết lập, số hoá dữ liệu, đào tạo và chia sẻ kinh nghiệm vận hành nền tảng.
Thứ 2, tính linh hoạt và khả năng mở rộng, chúng tôi đã thiết lập sẵn khả năng mở rộng quy mô nhân sự, thay đổi cấu trúc (Chi nhánh, đơn vị thành viên), các chế độ làm việc tùy chỉnh ở mức linh hoạt cao nhất sẵn sàng ứng phó trong các tình huống tương tự Covid, đặc biệt là khả năng tích hợp dữ liệu của HRM với các nền tảng và hệ thống quản trị khác của Động Lực.
Thứ 3, NOVAON DX không chỉ cung cấp giải pháp chuyển đổi số mà còn cung cấp, chia sẻ cho Động Lực các phương pháp quản trị nhân sự, hệ thống chính sách và đặc biệt là kinh nghiệm chuyển đổi văn hoá quản trị con người khi vận hành trên nền tảng số, dựa trên kinh nghiệm tư vấn và triển khai cho hàng ngàn doanh nghiệp tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Ông Nguyễn Minh Quý, Chủ tịch tập đoàn NOVAON chia sẻ: “Chuyển đổi số là một quá trình lột xác đầy thử thách của các doanh nghiệp, nhằm nâng lên tầm cao mới về hiệu suất và năng lực cạnh tranh, NOVAON luôn cam kết đồng hành cùng tập đoàn Động Lực cũng như cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình đầy thử thách nhưng cũng nhiều vinh quang này".
Được biết, NOVAON đang ngày càng khẳng định vị thế là tập đoàn hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế số với 10 nền tảng công nghệ phục vụ hơn 87.000 khách hàng. Năm 2020, NOVAON đứng thứ 8 trong 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam (Fast500).
Phương Dung
" alt="Novaon chuyển đổi số mảng nhân sự cho Tập đoàn Động Lực">Novaon chuyển đổi số mảng nhân sự cho Tập đoàn Động Lực
-
Phiên đấu giá chiều 21/11 không sôi động vì ít biển đẹp. Đáng chú ý, biển số "tứ quý" 60C - 666.60 (Đồng Nai) được đánh giá khá đẹp, nhưng mức giá trúng cuối cùng chỉ 65 triệu đồng. Bên cạnh đó, một số biển phong thủy đồng giá 40 triệu đồng như: biển có dãy số tam hoa của 76A - 236.66 (Quãng Ngãi); biển có dãy số lộc phát của 60K - 338.66 (Đồng Nai); 34A - 735.55 (Hải Dương)...
Ngày mai (21/11), sẽ có 1.097 biển được đưa "lên sàn" đấu giá trực tuyến. Trong đó, có một số biển đẹp đáng chú ý như: 47K-589.99; 30K-444.48; 36A-983.33; 36A-995.55; 66A-232.22...
Theo quy định, với mỗi một biển số, người tham gia đấu giá sẽ phải nộp 40 triệu đồng tiền đặt trước và 100.000 đồng tiền hồ sơ tham gia đấu giá. Thời lượng đấu giá cho mỗi một biển số là 60 phút.
Đối với người tham gia đấu giá biển số xe ô tô ngày 22/11 sẽ phải nộp tiền hồ sơ, tiền đặt trước 16 giờ 30 ngày 19/11.
Theo Cục Cảnh sát giao thông thống kê đến hết tháng 10/2023, có 2.432 biển trúng đấu giá đã được khách hàng hoàn thành nghĩa vụ tài chính với số tiền đã thanh toán tổng cộng hơn 298 tỷ đồng.
Đợt đấu giá lần 2, sẽ có 288.668 biển số xe ô tô lên sàn. Dự kiến các cuộc đấu giá của phiên đấu giá thứ 2 sẽ được tổ chức từ ngày 16/12, thời hạn nộp tiền đặt trước của các biển số xe ô tô sẽ được cập nhật hàng tuần.
Đấu giá biển số sáng 21/11: Biển đẹp 51K - 888.99 trúng giá 1,59 tỷ đồngKết thúc phiên đấu giá biển số sáng 21/11, biển số đẹp của TP.HCM 51K - 888.99 chốt giá cao nhất lên đến 1,59 tỷ đồng. Biển "lộc phát" của Bắc Ninh 99A - 666.88 được trả giá cao nhất 435 triệu đồng." alt="Đấu giá biển số chiều 21/11: Biển 36A">
Đấu giá biển số chiều 21/11: Biển 36A
-
Cùng với các bộ, ngành, địa phương khác, dữ liệu mở của Bộ KH&CN sẽ được cung cấp cho tổ chức, cá nhân trên Cổng dữ liệu mở thuộc Cổng dữ liệu quốc gia có địa chỉ tại https://open.data.gov.vn.
Kế hoạch của Bộ KH&CN thực hiện Nghị định 47/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước vừa được Bộ này ban hành.
Kế hoạch nhằm xác định cụ thể nội dung công việc, thời hạn, sản phẩm dự kiến hoàn thành và trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN trong việc thực hiện Nghị định 47/2020 của Chính phủ; bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các đơn vị liên quan để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc phát sinh. Đồng thời, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của Bộ KH&CN gồm quản lý, quản trị dữ liệu số; kết nối chia sẻ dữ liệu số; sử dụng, khai thác dữ liệu số; cung cấp dữ liệu mở cho tổ chức, cá nhân.
Kế hoạch vạch rõ 21 nhiệm vụ cụ thể sẽ được cơ quan này tập trung triển khai theo 4 nhóm nội dung công việc: Xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản, quy định để thực hiện Nghị định 47/2020;Triển khai các nội dung liên quan đến xây dựng, duy trì, chia sẻ cơ sở dữ liệu của Bộ; Xây dựng hạ tầng, tổ chức quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số; Tổ chức tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra, giám sát, đánh giá những nội dung công việc cụ thể.
Cụ thể, ngay trong năm nay, các đơn vị chủ quản cơ sở dữ liệu của Bộ KH&CN sẽ rà soát, tổng hợp và đánh giá toàn bộ hiện trạng dữ liệu, hệ thống thông tin phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu. Cử cán bộ làm đầu mối để phụ trách quản lý, chia sẻ dữ liệu với các đơn vị khác trong Bộ.
Cũng trong năm 2020, Bộ KH&CN sẽ hoàn thành việc rà soát, đề xuất danh mục cơ sở dữ liệu quốc gia thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ gửi Bộ TT&TT tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; xây dựng danh mục cơ sở dữ liệu của Bộ và cơ sở dữ liệu dùng chung của ngành.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Bộ KH&CN sẽ xây dựng, ban hành danh mục dữ liệu mở của Bộ KH&CN cũng như xây dựng chiến lược dữ liệu cấp Bộ phù hợp với chiến lược quốc gia (sau khi chiến lược này được ban hành).
Hàng năm, Trung tâm CNTT và các đơn vị chủ quản cơ sở dữ liệu của Bộ KH&CN sẽ đăng ký và cung cấp thông tin về dữ liệu, dữ liệu mở; quản lý dữ liệu mở, khả năng chia sẻ dữ liệu và nhu cầu khai thác dữ liệu của Bộ KH&CN trên Cổng dữ liệu quốc gia.
Trước khi đưa cơ sở dữ liệu vào khai thác, Bộ KH&CN sẽ xây dựng quy chế khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đồng thời xây dựng quy chuẩn hoặc quy định kỹ thuật về cấu trúc dữ liệu trao đổi, quy trình chia sẻ dữ liệu thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ...
Thực hiện vai trò của đầu mối điều phối trong xây dựng Chính phủ điện tử, trung tuần tháng 5/2020, Bộ TT&TT ban hành Kế hoạch truyền thông về phổ biến, hướng dẫn triển khai Nghị định 47/2020.
Tiếp đó, vào đầu tháng 6/2020, Bộ TT&TT đã hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai một số nhiệm vụ thực thi Nghị định 47/2020 như: ban hành danh mục cơ sở dữ liệu quốc gia và danh mục cơ sở dữ liệu của bộ, ngành, địa phương; chỉ định cán bộ làm đầu mối phụ trách kết nối và chia sẻ dữ liệu; rà soát cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin đã và đang thực hiện bảo đảm tuân thủ quy định phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu; xây dựng kế hoạch và triển khai cung cấp dữ liệu mở; tổ chức và thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu…
Đặc biệt, ngày 31/8, Bộ TT&TT đã chính thức khởi động Cổng dữ liệu quốc gia, sau một thời gian xây dựng và thử nghiệm. Cổng dữ liệu quốc gia trên mạng Internet có địa chỉ https://data.gov.vn và Cổng dữ liệu mở thuộc Cổng dữ liệu quốc gia có địa chỉ tại https://open.data.gov.vn.
Cổng dữ liệu quốc gia là điểm đầu mối truy cập thông tin, dữ liệu trên mạng Internet phục vụ việc công bố dữ liệu mở, cung cấp thông tin về chia sẻ dữ liệu của cơ quan nhà nước. Cổng cũng sẽ cung cấp tài liệu, dịch vụ, công cụ, ứng dụng xử lý, khai thác dữ liệu được công bố bởi các cơ quan nhà nước.
Nghị định 47 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước là một văn bản pháp lý quan trọng đã được Bộ TT&TT tham mưu để Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành trong quý II/2020. Đây là một dấu mốc quan trọng trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
Có hiệu lực từ ngày 25/5/2020, Nghị định 47/2020 của Chính phủ quy định những nội dung về: quản lý, quản trị dữ liệu số; kết nối, chia sẻ dữ liệu số; sử dụng, khai thác dữ liệu số của cơ quan nhà nước; cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước cho tổ chức, cá nhân; quyền và trách nhiệm trong kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan Nhà nước.
Vân Anh
Quy định mới về mã định danh điện tử phục vụ chia sẻ dữ liệu số
Quy định về mã định danh điện tử mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành bao phủ được tất cả các loại hình cơ quan, tổ chức, thống nhất theo tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương.
" alt="Bộ KH&CN sẽ ban hành kế hoạch cung cấp dữ liệu mở trong năm 2021">Bộ KH&CN sẽ ban hành kế hoạch cung cấp dữ liệu mở trong năm 2021
-
Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà
-
Naver, công cụ tìm kiếm của Hàn Quốc vừa cùng tập đoàn viễn thông SoftBank của Nhật Bản bắt tay hợp tác. Trong ảnh là người sáng lập Lee Hae-jin của Naver (bên trái) và nhà sáng lập Masayoshi Son (bên phải). Trong lần thứ 3 này, Naver khá tập trung vào mảng thương mại điện tử. Thị trường thương mại điện tử của Nhật Bản tăng trưởng khá hạn chế, dù đất nước này mang danh tiếng ngành công nghệ phát triển.
Z Holding sẽ mang mô hình sàn thương mại điện tử Smart Store của Naver đến Nhật Bản. Sàn thương mại điện tử này hỗ trợ liên kết chặt chẽ giữa gian hàng với khách hàng, có chức năng theo dõi đơn hàng vận chuyển, có hệ thống thanh toán riêng và tiếp nhận đánh giá.
Đặc biệt hơn, Z Holding cũng triển khai thương mại điện tử qua LINE Messenger, nền tảng nhắn tin gọi điện phổ thông nhất ở Nhật Bản. Người dùng LINE có thể gửi quà qua tin nhắn, cũng như mua hàng trực tuyến cùng bạn bè với giá ưu đãi.
Nhìn chung, Z Holding đặt mục tiêu 18,9 triệu USD doanh thu và 2,1 triệu USD lợi nhuận vào năm 2023. Công ty này tuyên bố: "Mục tiêu của chúng tôi là trở thành công ty công nghệ AI hàng đầu ở Nhật Bản và Châu Á".
Anh Hào (Theo Korea Times, Yonhap)
“Google Hàn Quốc” đóng cửa bảng xếp hạng tìm kiếm
Nhiều năm qua bảng xếp hạng tìm kiếm thời gian thực của Naver, “Google Hàn Quốc”, bị nghi vấn về việc cài thêm quảng cáo, hoặc được bổ sung câu chuyện định hướng dư luận.
" alt="'Google Hàn Quốc' lần thứ 3 tiến vào thị trường Nhật Bản">'Google Hàn Quốc' lần thứ 3 tiến vào thị trường Nhật Bản