Nhận định, soi kèo Slutsk vs Slavia Mozyr, 21h30 ngày 18/4: Chia điểm!
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Everton vs Man City, 21h00 ngày 19/4
Shipper Thanh Hậu.
Bị “bom” hàng
11h, Thanh Hậu dừng xe và đứng ăn vội bữa trưa trên vỉa hè tại một con hẻm ở quận Bình Thạnh (TP.HCM). Shipper (người giao hàng) đến từ Ninh Thuận liên tục nhận được đơn báo giao hàng trong điện thoại nhưng vì quá đói nên Hậu không thể chạy tiếp.
Giống như nhiều shipper chuyên giao đồ ăn khác, khoảng thời gian trưa và chiều tối là giờ cao điểm trong lịch làm việc. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hàng quán không bán tại chỗ nên lượng khách đặt về tăng đột biến.
“Mình mới chạy giao đồ ăn chưa được tròn tháng. Một ngày nhận hơn 40 đơn, trung bình kiếm được 600.000 - 700.000 đồng/ngày”, shipper đến từ Ninh Thuận tỏ ra hào hứng với số tiền kiếm được.
Không phải ai cũng có cảm giác tích cực như Hậu. Shipper Nguyễn Quốc Hoàng đến từ Đăk Nông cho rằng công việc những ngày giãn cách xã hội đang khó khăn.
“Tôi ra đường làm từ 9h sáng đến 11h tối. Mùa dịch, giao đồ ăn sẽ an toàn cho mình nhưng được ít tiền hơn so với vận chuyển người”, Hoàng chia sẻ.
Mỗi ngày, Hoàng giao từ 25 - 30 đơn hàng. Trừ đi chi phí xăng xe và ăn uống trên đường, Hoàng bỏ túi 400.000 - 450.000 đồng/ngày.
Bắt đầu chạy giao đồ ăn từ tháng 03/2020, nỗi ám ảnh nhất của shipper Đăk Nông là bị “bom” hàng. Nhiều người đặt đồ ăn nhưng khi mang đến lại không nghe điện thoại, shipper thành thực khách bất đắc dĩ.
“Tôi từng bị một đơn mất 300.000 đồng, đã ứng tiền ra mua trước nhưng đến nơi khách không liên lạc được. Những lần như thế chúng tôi sẽ gọi lên công ty để được hỗ trợ, nhưng cũng chỉ được hỗ trợ khoảng 15% tổng giá trị đơn hàng, còn lại mình phải chịu. Coi như mất toi 1 ngày ra đường làm”, Quốc Hoàng kể lại.
‘Mua hộ miếng dán hạ sốt gần khu phong tỏa’
Các tài xế công nghệ tại TP.HCM. Bị bom hàng là câu chuyện khiến các shipper “méo mặt”. Việc chờ đợi đồ ăn quá lâu là một trong những lý do khiến khi giao hàng đến nơi thì thuê bao của khách rơi vào trạng thái “không liên lạc được”. Trên một diễn đàn với hơn 65.000 thành viên của các lái xe công nghệ tại TP.HCM, những tình huống dở khóc dở cười như vậy thường xuyên được đem ra mổ xẻ.
Shipper Xuân Nam chia sẻ việc chờ đồ ăn vào giờ cao điểm là điều kinh hoàng. Nhận đơn đặt pizza của khách lúc 18h nhưng đợi đúng 1 tiếng 10 phút mới làm xong. Hỏi nhân viên nhà hàng sao lâu quá vậy thì họ thản nhiên kêu do bị trôi đơn.
“Ngồi đợi mà tức. 4 tài xế tới trước mình cũng phải đợi không được làm mà không ai thèm trả lời. Trong khi khách vãng lai đến mua chỉ 15 phút là xong. Có sự coi thường tài xế công nghệ không hề nhẹ”, shipper này viết.
Cũng rơi vào tình cảnh tương tự, shipper có nickname Thanh Hieu từng phải “ngóng” một hộp cơm trong gần 1 tiếng đồng hồ mới có thể đi giao.
“Đúng vào giờ cao điểm nên hết sức nóng ruột. Người của quán kêu đợi, chờ 20 phút, 30 phút rồi lại chờ thêm 15 phút nữa. Trong khi shipper riêng của quán thì được ưu tiên đi trước”, Thanh Hieu nói.
“Bán cho khách vãng lai thì hưởng trọn số tiền, bán cho shipper thì phải bán giá thấp cộng với đó là chiết khấu phần trăm cho ứng dụng nên chả còn được bao nhiêu. Vì vậy mà sinh ra bên trọng bên khinh”, thành viên Lâm Trần phân tích trên diễn đàn.
Những câu chuyện của shipper đồ ăn được chia sẻ Trong khi đó, shipper Nguyễn Tiến Cảnh rơi vào một tình huống chớ trêu hơn. Cảnh nhận đơn đồ ăn vào lúc gần 12h đêm ngày 14/06, khách còn nhờ mua hộ thêm miếng dán hạ sốt. Shipper cẩn thận nhắn tin nắm tình hình sức khỏe và hỏi khu vực đó có dịch không. Khách hàng nói không sao nhưng tới nơi thì tài xế công nghệ sững người vì 3 hẻm gần đó đang bị phong tỏa.
“Nhận đơn là cảm thấy bất an rồi nhưng vì lòng tốt nên chấp nhận đi lòng vòng kiếm hiệu thuốc. Tới nơi thấy dân phòng trực ở các hẻm. Khách ra nhận đồ mà không đeo khẩu trang. Mình nói xong em nó im lặng, khả năng mai mình bị ăn đánh giá 1 sao là có. Chẳng lẽ quay lại báo dân phòng trong nhà đó có người đang sốt”, shipper này thuật lại tình cảnh éo le.
Theo Sở Giao thông vận tải TP.HCM, hiện thành phố có 170.000 tài xế xe ôm, vừa vận chuyển hàng hóa, vừa vận chuyển người. Vì tính chất công việc buộc đội ngũ tài xế này phải di chuyển nhiều, dẫn đến khả năng lây nhiễm Covid-19 tăng cao. Dù vậy, công việc của họ là rất cần thiết, giúp đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân, để mọi người hạn chế ra ngoài.
Việc di chuyển ra đường nhiều vào thời điểm dịch bệnh khiến tâm lý của nhiều shipper lo lắng. Không chỉ vì lo cho sức khỏe của bản thân mà sợ trách nhiệm khi lịch trình của mình trong ngày dày đặc, ảnh hưởng tới cộng đồng.
“Mình không nói khoác nhé, một ngày chạy ít cũng phải 40 cuốc (chở người, đồ ăn hoặc giao hàng). Dịch như thế này, nếu lỡ không may bị dính ca dương tính thì không biết sao ? Khách mà F0 thì chúng ta bị nghi ngờ F1. Chưa nói đến việc thông tin bị đưa lên mạng, bị cộng đồng mạng nói này nói kia. Ra đường vì miếng cơm nhưng em rất lo lắng”, Nguyễn Nhật Thành giãi bày về công việc.
Quảng Định
'Dịch bệnh chia cắt các đôi nhưng không thể ngăn cản tình yêu của họ'
"Em đã hứa bên anh đến cuối đời. Hãy nhớ giữ lời nhé", Chen Shenghao, một cảnh sát gửi tới người vợ đang bị nhiễm virus corona, phải nằm cách ly nhiều ngày trong bệnh viện.
" alt="Shipper đồ ăn mùa dịch: 'Tiền kiếm nhiều nhưng rất lo'" />Nguyễn Phạm Minh Trường (27 tuổi, nhân viên thu ngân) và Nguyễn Thị Thanh Vy (28 tuổi, làm ở công ty du lịch) xuất hiện tại “Vợ chồng son” tập 408 khiến nhiều người chú ý khi Minh Trường mặc bộ vest hồng. Anh chia sẻ đây là bộ đồ do vợ anh may cho.
“Trong tủ đồ của gia đình, quần áo vợ em màu đen còn em màu hồng. Lúc hai vợ chồng chuyển sang nhà mới, em cũng đề nghị vợ em sơn màu hồng nhưng cô ấy không chịu”, Minh Trường nói về sở thích màu sắc đặc biệt của mình.
Minh Tường và Thanh Vy “May mắn chúng em có con gái, chứ nếu sinh con trai chắc anh ấy cũng mua màu hồng về cho con mặc luôn”, Thanh Vy nói thêm.
Trường và Vy quen biết nhau khi làm nhân viên thu ngân trong cùng một công ty. Thanh Vy làm việc ở đó trước 2 năm, khi thấy Minh Trường “chân ướt chân ráo” vào làm thì giở trò “ma cũ bắt nạt ma mới”, thường bày trò để trêu chọc cậu em.
“Trên facebook thấy Minh Trường ăn mặc sặc sỡ, em cứ tưởng anh là gay”, Thanh Vy chia sẻ. Thời điểm này, Thanh Vy cũng đang có bạn trai.
Minh Trường lại thấy Thanh Vy xinh và dễ thương nên tìm cách để bắt chuyện. Anh nói dối mình kém cô 6 tuổi để được làm “cậu em trai” vô tư tiếp cận chị gái. Tuy nhiên, anh biết Vy lúc này đã có người yêu nên không dám tán tỉnh.
“Năm ngoái, biết tin Thanh Vy và bạn trai chia tay, em nghĩ rằng: “Thời tới rồi”. Em vạch ra chiến lược đàng hoàng “nhất cự ly nhì tốc độ”, anh chàng nói với hai MC.
Mỗi ngày, anh đều đến đợi trước hẻm nhà Thanh Vy để chở cô đi làm, buổi chiều lại đợi trước cửa công ty để chở cô về. Ngay cả khi cô nàng làm ca đêm, 3 giờ sáng mới được về, anh vẫn có mặt đưa đón.
“Đồ ăn tới tấp, trà sữa tới tấp, anh liên tục rủ đi ăn rồi tặng hoa. Thấy em buồn, anh lại rủ: Đi ăn ốc không? Đi ăn sushi không?”, Thanh Vy nhớ lại.
Sự nhiệt tình của Minh Trường khiến Thanh Vy cảm động nhưng cô vẫn chưa đón nhận tình cảm của anh chàng vì chưa quên người yêu cũ. Trong một lần đi dự tiệc sinh nhật của bạn, Thanh Vy đã gọi Minh Trường đến đón mình về. Vì buồn chuyện vừa chia tay bạn trai, cô rủ anh chàng Minh Tường đi nhậu tăng hai. Không ngờ, cặp đôi mải mê tâm sự đến tận gần sáng. Trong lúc ngà ngà say, cả hai đã cùng nhau vào khách sạn.
“Sau hôm đó, anh ấy cứ nói: “Lần đầu tiên của tôi đó” rồi bắt em chịu trách nhiệm”, Thanh Vy kể lại với các MC.
Trong khi đó, Minh Trường thật thà cho biết: “Lúc đầu nằm ngủ vậy thôi nhưng vợ em tấn công em ghê quá. Vì vợ lấy lần đầu của em rồi nên em quyết định lấy lại cô ấy”.
Chỉ sau đó 1 tháng, cặp đôi đã quyết định về chung một nhà. Hiện tại, cả hai kết hôn được một năm rưỡi và đã có con chung. Nói về tật xấu của vợ, anh Trường tố bà xã bừa bộn, lười dọn dẹp nhà cửa.
“Tật xấu của vợ em kể 3 trang A4 cũng không hết. Ngày đầu tiên, em qua nhà cô ấy chơi, cô ấy nhờ em dọn phòng. Em dọn 3 ngày cũng chưa xong. Bàn trang điểm của cô ấy, em mất 2 ngày để dọn. Đến giờ có con rồi mà vẫn vậy. Em đi sau hai mẹ con, em dọn hết cả ngày”, anh chàng hài hước nói xấu vợ.
Ngoài ra, anh còn kể vợ nói nhiều, nên đôi khi có những câu sẽ dùng không đúng trường hợp.
“Vợ em còn có tật nói nhịu. Có lần, cô ấy pha bình sữa cho con xong rồi bảo em: “Con ơi, cho anh bú đi”, chia sẻ của anh Minh Trường làm 2 MC cười không ngớt. Thông qua chương trình, anh Trường mong muốn vợ nên thay đổi và chú tâm vào các việc nhà, ít bừa bộn lại.
Về phía Thanh Vy, cô lại cho rằng ông xã cũng có không ít tật xấu. “Em nói, phàn nàn nhiều nhưng anh chỉ toàn im lặng. Em muốn anh chia sẻ để hai vợ chồng cùng giải quyết”, Thanh Vy nhấn mạnh.
Minh Tường chia sẻ tật xấu của vợ khiến các MC bật cười. Cô nói chồng mình thường không có những chính kiến trong những cuộc trò chuyện và quá mê bóng đá nên đôi khi sẽ không chú tâm vào vợ con.
Cô vợ 9X cũng chia sẻ thêm: “Chồng em rất sợ gà. Lúc nhỏ, anh ấy bị gà đá nên sợ đến giờ. Thịt gà phải xé ra, anh ấy mới ăn, chứ không được để nguyên hình dáng con gà. Thậm chí, em mua cái chổi lông gà, anh cũng không dám đụng vào. Có lần, sợ con gà, anh ấy đu lên cột điện luôn. Em đứng, em kêu lên người ta tưởng hai vợ chồng gây lộn”.
Những chia sẻ chân thật, hài hước của cặp vợ chồng liên tục đem đến tiếng cười sảng khoái cho người nghe. MC Hồng Vân dành lời khuyên cho cặp đôi: "Cả hai nên có những chính kiến, phản hồi trong câu chuyện để mọi việc được sáng tỏ khi xảy ra mâu thuẫn".
Lê Phương
Quyền Linh 'cười ngất' gặp lại vợ chồng mình từng mai mối
Tại phiên bản ngoại truyện của Bạn muốn hẹn hò, MC Quyền Linh kết nối online với Văn Được - Hồng Loan, cặp đôi đã kết hôn sau 5 tháng được chương trình mai mối.
" alt="Vợ chồng son tập 408: Nghi ngờ giới tính bạn trai, cô gái mạnh dạn 'thử' và nhận hạnh phúc bất ngờ" />- Bị tai nạn giao thông nặng khiến chị Lý gần như liệt nửa người. Thế nhưng nỗiđau về thể xác “chưa thấm vào đâu” so với nỗi đau về tinh thần mà chị phải chịuđựng. Chồng chị đã bỏ mặc chị trong bệnh viện trong lúc chị cần sự sẻ chia, cầnsự chăm sóc và cần yêu thương nhất.
Khi bất ngờ gặp tai nạn, ốm đau bệnh tật, gia đình chính là điểm tựa, là ngườiche chở, chăm sóc để người phụ nữ đủ nghị lực vượt qua sóng gió cuộc đời. Thếnhưng, không ít trường hợp, khi gặp phải biến cố, người phụ nữ mất khả năng laođộng hoặc trở nên xấu xí thì người chồng lại ngoảnh mặt ra đi, để lại người vợtrong tuyệt vọng.
Bị ruồng bỏ khi cần yêu thương nhất
Câu chuyện cuộc đời nghiệt ngã của chị Nguyễn Thị Lý (SN 1979, thị xã Sông Công,Thái Nguyên) mà tôi gặp ở Khoa ngoại, Bệnh viện Bạch Mai khiến người nghe khôngkhỏi xót xa.
" alt="Những phận đời nghiệt ngã bị chồng bỏ mặc trong bệnh viện" />(Ảnh minh họa). Trưa cơm từ thiện, chiều mỳ tôm, cháo loãng
Trời đứng bóng, dù thấm mệt vì cái nắng gắt, bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm (74 tuổi, tạm trú quận 8, TP.HCM) vẫn cố gắng rời chợ An Đông để đến số 96 Nguyễn Chí Thanh (phường 2, quận 10, TP.HCM) nhận cơm từ thiện.
Từ ngày TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội, bà Trâm phải tìm đến địa điểm này để có những hộp cơm chống đói. Bà nói, khoảng thời gian này là thời điểm khó khăn nhất mà bà từng đối mặt kể từ khi rời quê vào TP.HCM bán vé số dạo.
Bà Trâm ở trọ tại quận 8. Trước khi dịch bệnh bùng phát, bà thường đón xe ôm từ nơi thuê trọ đến chợ An Đông (quận 5, TP.HCM) bán vé số. Bà nói: “Lúc chưa dịch, người ta đi chợ nhộn nhịp lắm. Tôi đi vài vòng chợ bán vé số cũng đủ tiền trang trải”.
Bà Trâm nói, dịch bệnh khiến bà bán vé số dạo ế ẩm nên trưa ăn cơm từ thiện, chiều ăn mỳ tôm, cháo loãng. “Bây giờ dịch bệnh phức tạp, lại giãn cách xã hội, người ta ở nhà, hàng quán đóng cửa, tôi bán không được. Đi từ sáng đến trưa, tôi bán chưa được một nửa ngày thường. Thế nên, dù chân bị khớp nặng, trời nắng, tôi cũng cố đi thêm mấy vòng chợ để bán. Dẫu vậy, vé số vẫn ế lắm”, bà nói thêm.
Dù bán không được, bà Trâm vẫn phải trả tiền xe ôm, tiền ăn… nên cứ thiếu trước hụt sau. Thế nên, bà chọn cách tiết kiệm bằng cách nhịn bữa sáng. Đến trưa, bà tìm những nơi phát cơm từ thiện để nhận. Chiều về, bà nấu cháo loãng hoặc độn cháo với mỳ tôm để ăn qua bữa.
Trưa cùng ngày, bà Ngọc Tuyết (73 tuổi, vô gia cư) gần như đói lả. Được những người chạy xe ôm truyền thống “chỉ điểm”, bà “tạm quên cái đói” để đi bộ đến quán cơm từ thiện của bà Nguyễn Thị Hòa (59 tuổi) trên đường Nguyễn Tri Phương (quận 10, TP.HCM).
Bà Tuyết ăn vội hộp cơm từ thiện ngay sau khi vừa nhận được từ tay nhà hảo tâm. Nhận được hộp cơm, bà Tuyết đến ngay gốc cây ven đường cách quán cơm chưa đầy 3 bước chân ăn trong vội vã. Bà nói: “Từ sáng đến giờ, tôi chưa ăn gì. Hôm nay, số tiền bán vé số chưa đủ mua hộp cơm. Ế lắm. Khách ở nhà phòng dịch, không ai mua vé số ủng hộ nữa”.
Không đủ tiền thuê trọ như bà Trâm, bà Tuyết sống lang thang, tối ngủ ở vỉa hè, khuôn viên bệnh viện Nhi Đồng 1. Không thể tự nấu ăn, bữa cơm trong ngày của bà chỉ trông chờ vào các hàng quán.
Thời điểm TP.HCM thực hiện lệnh giãn cách xã hội, nhiều hàng quán quen, cho bà ăn uống miễn phí đóng cửa. Công việc bán vé số thất thu trầm trọng khiến bà không đủ tiền mua cho mình bữa ăn. Bà đành trông chờ vào các điểm phát cơm từ thiện để chống chọi với dịch bệnh.
Chị Thanh đến nhận cơm từ thiện sau khi không thể tiếp tục công việc giúp việc vì dịch bệnh. Thu nhập giảm “chạm đáy”
Không chỉ người bán vé số, thu mua ve chai bị ảnh hưởng, dịch bệnh cũng tác động mạnh mẽ lên sinh kế của người bán hàng rong, giúp việc, xe ôm… Chị Cao Thị Thanh (54 tuổi, ở quận 4, TP.HCM) cho biết, trước khi dịch trở nên phức tạp, chị làm giúp việc.
Công việc tuy nặng nhọc nhưng đem lại thu nhập ổn định. Cùng với số tiền chạy xe ôm của chồng, chị Thanh có thể trang trải cuộc sống, nuôi con ăn học. Tuy nhiên, khi dịch trở nên phức tạp, chị bị chủ nhà cho tạm nghỉ việc.
“Ai cũng ở nhà và để đảm bảo an toàn, họ tạm thời không cần tôi giúp việc nữa, nói là tạm nghỉ chứ không biết nghỉ đến bao giờ. Đã thế, dịch bệnh cũng khiến chồng tôi không có khách. Có hôm ngồi cả ngày trời ngoài đường, ông ấy không chạy được cuốc xe nào. Nói chung, cuộc sống rất chật vật”, chị Thanh kể.
Vé số ế ẩm, hai mẹ con chị Kiều nhận cơm từ thiện ăn trưa. Để tiết kiệm, cả nhà chị Thanh gần như nhịn ăn bữa sáng. Đến trưa, chồng chị tranh thủ chở chị đến giao lộ Lê Thánh Tôn - Nguyễn Trung Trực (quận 1, TP.HCM) nhận cơm từ thiện. Chị nói: “Trước mắt cứ xin cơm, đỡ được đồng nào hay đồng ấy. Chờ đến khi dịch bệnh được kiểm soát mói tính tiếp được. Giờ cứ lo phòng, chống dịch thôi”.
Nhiều tài xế xe ôm truyền thống cho biết, thu nhập bị ảnh hưởng rất nhiều. Ông Quang, tài xế xe ôm truyền thống, chia sẻ: “Đa số xe ôm truyền thống như tôi đều là người có tuổi và không biết công nghệ. Chúng tôi chịu sự canh tranh của xe ôm công nghệ khiến thu nhập giảm đi nhiều”.
“Đa phần, khách đi xe đều là khách mối. Bây giờ, dịch bệnh, giãn cách xã hội, chúng tôi gần như ế khách, thu nhập giảm chạm đáy luôn”, ông nói thêm. Cũng theo ông, dù sợ dịch bệnh, ế khách nhưng ông và những người làm nghề xe ôm không thể ở nhà.
Một tài xế xe ôm truyền thống đến nhận cơm từ thiện để có thể tiết kiệm chi phí khi gần như không có khách đặt xe. Bởi nếu ngừng chạy xe, "nhốt mình ở nhà", không những không có thu nhập mà còn tiêu tốn tiền điện, nước. Thế nên, dẫu sợ dịch bệnh, ế khách, ông vẫn cố chạy xe ngã tư, dựng xe dưới bóng râm trên vỉa hè đợi khách. Trưa, ông lại ghé vào điểm phát cơm từ thiện để nhận cơm, ăn qua bữa.
Trong khi đó, những gánh hàng rong nổi tiếng tại TP.HCM cũng lao đao vì dịch bệnh. Nhiều người vì không chịu nổi cảnh “khách vắng teo” nên bỏ xe, xếp quang gánh nghỉ ở nhà.
Bà Gánh (63 tuổi), người có thâm niên 20 năm bán rong trên vỉa hè đoạn Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TP.HCM), cho biết, suốt những qua, đây là lần đầu tiên bà đối mặt với tình trạng khó khăn này.
Trước khi giãn cách xã hội, mỗi ngày bà Gánh thu về 2 triệu đồng từ gánh hàng rong. Bây giờ, bà chỉ bán được 200.000 đồng/ngày. Bà nói: “Tôi bán thức ăn vặt cho học sinh, dân văn phòng ở đây đã gần 20 năm. Mỗi ngày, tôi gánh gánh hàng rong của mình ra đây ngồi bán. Mấy món ăn vặt của tôi học sinh, mấy cháu làm việc văn phòng rất thích nên bán được lắm. Trước đây, tính cả vốn lẫn lời, mỗi ngày tôi bán được 2 triệu đồng”.
“Từ lúc dịch bùng phát trở lại, tôi nghỉ hẳn vì biết không bán được. Học sinh thì nghỉ học, nhiều công ty, cửa hàng đóng cửa, cho làm việc ở nhà nên không ai mua. Tuy nhiên, nghỉ ở nhà cũng buồn, hôm nay, tôi đi bán lại mà ngồi từ sáng đến chiều mà mới chỉ bán được 200.000 đồng”, bà Gánh nói thêm.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng
Chung tay hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều cá nhân, tổ chức tại TP.HCM liên tục thực hiện các hoạt động tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, phát cơm, sữa 0 đồng…
" alt="Lao động nghèo mùa dịch Covid" />Nhóm tình nguyện viên ôm nhau dưới cơn mưa nặng hạt. (Ảnh: Mai Xuân Tứ).
Bức ảnh ghi lại hình ảnh nhóm thanh niên mặc đồ bảo hộ, cúi người, đan tay ôm nhau trên chiếc bán tải dưới cơn mưa nặng hạt khiến nhiều người xúc động. Đa số người xem đều bày tỏ lòng biết ơn đến sự nỗ lực, tinh thần vì cộng đồng của các tình nguyện viên.
“Xem ảnh mà lòng đau nhói. Cảm động quá! Cảm ơn các bạn đã dốc sức vì cộng đồng. Cầu mong đại dịch sớm qua đi”, một bạn trẻ tên Mỹ Quyên chia sẻ.
Được biết, bức ảnh trên ghi lại khoảnh khắc các tình nguyện viên của Đội xe phun khử khuẩn phản ứng nhanh phòng chống dịch Covid-19 không kịp trú mưa trong lúc làm nhiệm vụ.
Huỳnh Hữu Hải, sinh viên Học viện Cán bộ TP.HCM, một trong 5 năm tình nguyện viên trong bức ảnh trên, chia sẻ, họ thuộc Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ, Thành Đoàn TP.HCM. Bức ảnh được ghi lại trong lúc đội đang di chuyển đến địa điểm phun khử khuẩn tiếp theo.
Hải nói: “Bức ảnh được một tài xế của chiếc xe cùng nhóm ở phía sau chụp lại. Lúc này, đội đang trên đường di chuyển từ Quận 1 sang huyện Nhà Bè (TP.HCM) để tiến hành phun khử khuẩn theo yêu cầu. Đi được nửa đường, trời đổ mưa rất lớn”.
Cả đội cố gắng ngồi “chịu trận” trong cơn mưa tầm tã trên thùng xe bán tải. Mưa lớn, nước ngấm vào người khiến các thành viên lạnh run. Để chống chọi với cái lạnh, nhóm tình nguyện viên quyết định đan tay, ôm nhau cho ấm.“Cả đội không chuẩn bị áo mưa nên ai cũng bị ướt. Mọi người cũng cảm thấy ngại với người dân nếu dừng lại trú nên quyết định dầm mưa đi tiếp”, Hải nói thêm.
Hải nói: “Mưa lớn kéo dài, mọi người ướt hết. Dầm mưa được một lúc, lạnh quá nên mọi người đan tay, ôm chặt nhau cho ấm. Cuối cùng, đội cũng tìm được chỗ trú mưa”.
“Tuy vậy, chúng tôi cũng không dám cởi bỏ bộ đồ bảo hộ. Mọi người cứ thế “ngâm mình” trong bộ đồ ướt sũng. Rất may là sau cơn mưa, về đến nhà, không ai bị cảm lạnh”, nam sinh viên nói và cho biết, hôm nay, họ vẫn tiếp tục đi phun khử khuẩn.
May mắn sang ngày hôm sau, cả đội vẫn đảm bảo sức khỏe và tiếp tục công việc. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Tuy vậy, do thời tiết TP.HCM mấy hôm nay thường xuyên có mưa rào vào cuối ngày, đội của Hải đã trang bị thêm áo mưa để chủ động hơn trong việc giữ gìn sức khỏe, tránh bị cảm lạnh. Hải đã tham gia đội tình nguyện phun khử khuẩn từ ngày 7/7 đến nay. Mỗi ngày, nam sinh viên đều cùng nhóm của mình di chuyển đến nhiều địa điểm khác nhau tại TP.HCM để phun khử khuẩn.
Dù nắng hay mưa, mỗi khi đi thực hiện công việc, nhóm đội của Hải cũng phải “trùm kín” bộ đồ bảo hộ ngột ngạt, vướng víu. Thế nhưng, cũng như những thành viên trong đội, nam thanh niên cho biết, anh không cảm thấy mệt mỏi.
Họ đều cảm thấy vui, hạnh phúc khi tình nguyện tham gia công tác chống dịch. (Ảnh: Facebook nhân vật). Đặc biệt, Hải thấy mình trưởng thành thêm và đón nhận sự yêu mến từ người dân thành phố. Mỗi khi di chuyển qua những cung đường để phun khử khuẩn, người dân đều vẫy tay chào đón họ. Khi đội rời đi, bà con cũng ra hiệu cám ơn.
Cũng theo nam sinh viên, tùy khu vực và tình hình công việc cụ thể, các tình nguyện viên được sắp xếp khu vực nghỉ ngơi hoặc trở lại nhà sau mỗi ngày làm việc. Trong quá trình làm, các nhóm trưởng luôn đảm bảo việc ăn uống, nghỉ ngơi và an toàn cho các thành viên.
Nguyễn Sơn
Theo chân đội xe 0 đồng vào nơi 'ai cũng muốn đi ra'
Khoác lên người bộ đồ bảo hộ ngột ngạt, cabin xe nồng nặc mùi dung dịch sát khuẩn, nhóm tài xế đội xe chở hàng 0 đồng nổ máy, chuyển cơm, rau củ quả vào các khu cách ly, bệnh viện dã chiến...
" alt="Chia sẻ cảm động của nhân vật trong bức ảnh tình nguyện viên ôm nhau dưới mưa" />Các bị cáo tại tòa (Ảnh: Xuân Duy).
Trong đó, bị cáo Lê Thành Nhân (công chức Chi cục Thuế Khu vực quận 12 - huyện Hóc Môn), Trần Quốc Duy (công chức Chi cục Thuế Khu vực quận 7 - huyện Nhà Bè) và Vương Quốc Hùng (cựu Phó đội trưởng Đội kiểm tra nội bộ thuộc Chi cục Thuế TP Thủ Dầu Một, Bình Dương) bị xét xử tội Nhận hối lộ.
Cựu Phó đội trưởng Đội kiểm tra thuế số 3, Chi cục Thuế Khu vực quận 7 - huyện Nhà Bè Bùi Thanh Liêm bị xét xử về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ.
Đáng chú ý, Công ty TNHH Tân Minh Thịnh (Việt Nam) bị xét xử về tội trốn thuế.
Cáo trạng xác định, trong quá trình làm dịch vụ khai báo thuế cho các doanh nghiệp, Bùi Văn Bảo (33 tuổi, nguyên Giám đốc Công ty cổ phần tư vấn thuế Ánh Dương) biết nhiều người có nhu cầu mua hóa đơn thuế giá trị gia tăng khống để kê khai khấu trừ thuế, nên chỉ đạo nhân viên sử dụng căn cước công dân và chứng minh nhân dân (mua từ các tiệm cầm đồ) rồi thuê người đứng ra thành lập công ty; hoặc mua lại các pháp nhân.
Bảo đã lập và mua lại tổng cộng 35 công ty "ma" để mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng khống. Từ tháng 4/2018 đến tháng 5/2022, người này đã dùng 35 công ty xuất bán trái phép hơn 25.250 hóa đơn khống cho các doanh nghiệp và cá nhân trung gian với tổng giá trị hơn 1.433 tỷ đồng, thu lợi bất chính hơn 18,8 tỷ.
Liên quan tới vụ án, bị cáo Đào Minh Thọ (51 tuổi, ngụ Đồng Nai) cùng 10 nhân viên khác của Bảo đã thực hiện 778 giao dịch rút tiền mặt (hơn 625 tỷ đồng), tạo dòng tiền từ các doanh nghiệp mua hóa đơn sang công ty "ma" để hợp thức hóa cho việc thanh toán hóa đơn GTGT khống cho doanh nghiệp của Bảo. Riêng Thọ được trả công hơn 1,5 tỷ đồng.
Ngoài ra, Bảo còn bán lại cho Thọ 8 doanh nghiệp "ma" để mở đường dây mua bán hóa đơn trái phép riêng.
Cơ quan điều tra xác định, có 21 người làm trung gian mua bán hóa đơn khống của Bảo bán lại cho nhiều doanh nghiệp, trong đó có Trần Văn Thịnh (33 tuổi, ngụ Lâm Đồng).
Theo đó, từ năm 2018 đến 2020, Thịnh đã mua 2.786 hóa đơn giá trị gia tăng khống có giá trị hơn 177 tỷ đồng thuộc 19 doanh nghiệp "ma" của Bảo, sau đó bán lại cho nhiều người khác hưởng lợi một tỷ đồng.
Sau thời gian mua hóa đơn khống của Bảo, từ năm 2020 đến 2023, Thịnh tách ra mở đường dây riêng. Tổng cộng người này thành lập 47 công ty "ma" bán trái phép hơn 29.700 hóa đơn khống với giá trị hơn 8.000 tỷ đồng, hưởng lợi gần 70 tỷ đồng.
Để che giấu hành vi phạm tội, bị can Bùi Văn Bảo đã móc nối, thỏa thuận đưa hối lộ cho Lê Thành Nhân (công chức Đội quản lý thuế liên phường Chi cục thuế quận 12 - huyện Hóc Môn, TPHCM).
Hồ sơ vụ án thể hiện, ông Nhân có nhiệm vụ tra cứu thông tin tình trạng nộp, khai báo thuế của các công ty "ma" do Bảo thành lập, nhắc nhở đóng thuế đầy đủ; hướng dẫn, cung cấp địa chỉ để thay đổi đăng ký hoạt động của công ty khi có doanh thu cao bất thường. Việc này để tránh sự chú ý, tránh bị cơ quan thuế kiểm tra, phát hiện. Bảo đã đưa cho Nhân 1,25 tỷ đồng.
Cùng chiêu thức, Thịnh đã thông qua Bùi Thanh Bình đưa tổng cộng 14,4 tỷ đồng hối lộ cho 4 công chức ngành thuế để được "bảo kê". Trong đó, Bình đưa cho Nguyễn Anh Tuấn 12,7 tỷ đồng và Trần Quốc Duy 662 triệu đồng (đều là công chức Chi cục Thuế Khu vực quận 7 - huyện Nhà Bè); Vương Quốc Hùng 300 triệu đồng (Đội phó Đội kiểm tra nội bộ Chi cục thuế TP Thủ Dầu Một); Lê Thành Nhân 100 triệu đồng.
Quá trình điều tra, tháng 3/2023, Nguyễn Anh Tuấn đã chết nên Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an không xem xét hành vi Nhận hối lộ.
Để che giấu nguồn tiền bất hợp pháp từ việc mua bán trái phép hóa đơn, Thịnh đã mua 9 bất động sản trị giá hơn 32 tỷ đồng, nhờ nhiều người thân đứng tên. Do đó, ngoài tội Mua bán trái phép hóa đơn và Đưa hối lộ, Thịnh còn bị truy tố thêm tội Rửa tiền.
Liên quan tới vụ án này, nhà chức trách tách nhiều hành vi để tiếp tục điều tra làm rõ hoặc chuyển thẩm quyền cho Cục điều tra hình sự Bộ Quốc phòng để xử lý.
" alt="Nhận tiền tỷ để "bảo kê" cho tội phạm, nhiều cán bộ thuế ở TPHCM hầu tòa" />
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs BG Pathum United, 19h00 ngày 19/4: Hy vọng mong manh
- ·Đến trường quay video nữ sinh rồi xếp hạng ngoại hình 'xấu nhất, xinh nhất'
- ·Kinh hoàng mẹ chồng nằng nặc đòi ngủ chung
- ·Nuối tiếc cho cô gái lỡ thì mà vẫn thích 'kén cá chọn canh'
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Melbourne City, 16h35 ngày 19/4: Hướng tới play
- ·Israel lập "vùng an ninh" trong lãnh thổ Syria
- ·CĐV Đông Nam Á: "Tuyển Việt Nam thắng Lào không dễ dàng"
- ·Bi kịch nghiệt ngã của vị đại gia ngành dược phẩm
- ·Nhận định, soi kèo Varazdin vs Hajduk Split, 23h45 ngày 18/4: Không dễ cho khách
- ·'Không ai có thể đặt mình nằm ngoài cuộc chiến chống đại dịch'
Lão hóa da là quá trình suy giảm chất lượng, mật độ da, kết cấu collagen và elastin dưới da dần lỏng lẻo. Hàng rào bảo vệ da yếu đi và dễ bị tổn thương bởi các yếu tố môi trường.
Tiến sĩ, bác sĩ Đặng Thị Ngọc Bích, Trưởng chuyên khoa Da liễu - Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết da bắt đầu lão hóa từ 25 tuổi trở đi do tốc độ thay thế các tế bào da chết chậm lại, giảm dần tốc độ sản xuất collagen. Da ở độ tuổi 30-40 giảm tổng hợp collagen, bắt đầu xuất hiện các nếp nhăn li ti. Ở tuổi 40-50, các sợi elastin, hyaluronic axit (chất có vai trò làm đầy và ẩm da) giảm khiến da khô, tóc cũng rụng nhiều hơn và bạc. Từ 50-60 tuổi, da xuất hiện các nếp nhăn sâu, khô, tóc thưa và bạc màu. Da khô sạm, có xu hướng chảy xệ, kém săn chắc, xuất hiện đốm nám, đồi mồi, nếp nhăn... trước 35 tuổi thì đây là dấu hiệu của tình trạng lão hóa sớm.
Lão hóa da là một trong những triệu chứng của lão hóa toàn cơ thể. Các nguyên nhân khác có thể đến từ nhiều yếu tố.
Di truyền
Tế bào chết đi sau 40-60 chu kỳ sao chép. Telomere ở các đầu nhiễm sắc thể có nhiệm vụ bảo đảm sự bền vững của nhiễm sắc thể, chống lại thoái hóa có hại, sự tái tổ hợp sai lệch và điều hòa gene. Mỗi lần phân chia, tái tổ hợp gene, các nhiễm sắc thể đều mất một số lượng nhỏ DNA của telomere. Khi các telomere trở nên quá ngắn, các nhiễm sắc thể kém bền vững, hậu quả là các tế bào không thể phân chia được nữa, dẫn đến lão hóa.
Gốc tự do
Gốc tự do sinh ra do chính hoạt động sống của mỗi tế bào và do tác động của môi trường sống (tia phóng xạ, các bức xạ có năng lượng cao, tia tử ngoại, bụi, các chất độc). Gốc tự do có khả năng tương tác với tất cả các phân tử của những tế bào bên cạnh nó, gây xáo trộn hoạt động của các ty lạp thể, phá vỡ hoàn toàn màng tế bào, làm hư hại gene di truyền hoặc hủy hoại toàn bộ tế bào.
Hormone
Hormone tăng trưởng (GH) được sản xuất ở tuyến yên, liên quan mật thiết với tuổi già. Lượng hormone GH phóng thích vào hệ tuần hoàn đạt tối đa lúc 20 tuổi và sau đó giảm dần. Đến tuổi 60, lượng hormone GH chỉ bằng khoảng 15-20% so với lúc trẻ. Hormone GH được phóng thích từ tuyến yên vào máu trong khi ngủ, kích thích sự tổng hợp collagen. Khi có tuổi, cơ thể giảm hormone GH làm giảm tổng hợp collagen dẫn đến nhăn da, yếu cơ xương khớp.
Môi trường
Ô nhiễm môi trường, lối sống, tâm lý, chế độ ăn... cũng tác động lên quá trình lão hóa. Căng thẳng, ngủ không đủ giấc, chất lượng giấc ngủ kém, ít vận động làm chậm quá trình trao đổi chất, giảm sức đề kháng. Ô nhiễm môi trường, môi trường có nhiều bức xạ, hút thuốc lá (chủ động và thụ động) khiến cơ thể lão hóa nhanh hơn. Dùng nhiều bia rượu, ăn thực phẩm nhiều đường, nhiều chất béo đều có thể là nguyên nhân.
Theo bác sĩ Bích, có nhiều phương pháp cải thiện lão hóa da. Tùy vào dấu hiệu và mức độ, bác sĩ có thể tư vấn các phương pháp điều trị bằng dược mỹ phẩm hoặc thẩm mỹ nội khoa. Người bị da khô, xuất hiện đốm nám, sạm da nên thoa kem dưỡng ẩm và các tinh chất chuyên biệt giúp dưỡng da, duy trì độ ẩm, hạn chế khô và ngứa. Ngoài ra, còn có các phương pháp điều trị nám bằng thuốc thoa, thuốc uống, chiếu laser, peel da...
" alt="Nguyên nhân gây lão hóa da" />Không ít các công ty khởi nghiệp nhanh chóng trở thành kỳ lân công nghệ, tức được định giá trên một tỷ USD, nhưng không đạt được kỳ vọng như ban đầu, nhất là trong các lĩnh vực như vận tải, giao hàng nhanh...
Nhanh chóng bị lu mờ
Ví dụ điển hình về sự phát triển thần tốc là Clubhouse, nền tảng mạng xã hội âm thanh trở thành hiện tượng năm ngoái khi Covid-19 bùng phát khiến nhiều người phải hạn chế đi lại. Các lượt tải ứng dụng và số lượng nhà đầu tư tăng vọt. Ứng dụng mới ra mắt năm 2020 nhưng đã hoàn thành vòng gọi vốn Series B vào tháng 4/2021 với mức định giá bốn tỷ USD.
Tuy nhiên, hoạt động của dự án đi xuống kể từ đó. Clubhouse vẫn duy trì nhưng không còn thu hút được nhiều sự chú ý nữa. Theo AppBrain, nó đang xếp vị trí thứ 67 chỉ tính riêng trong danh mục nền tảng xã hội trên Google Play tại Mỹ. Clubhouse đã mất đi sự ảnh hưởng và phải tiến hành sa thải nhiều nhân viên trong tháng 6.
" alt="Kỳ lân công nghệ 'đóng băng' sau tăng trưởng nóng" />Xúc động, tự hào vì được tiêm vắc xin sớm
“Chiến dịch” tiêm vắc xin phòng Covid-19 tại Petrovietnam đã được triển khai tại trụ sở tập đoàn vào ngày 12/5. Với mục tiêu ưu tiên tiêm vắc xin cho người lao động trực tiếp tham gia vận hành sản xuất, làm việc tại các công trình, dự án, giàn khoan…, “chiến dịch” được triển khai trên diện rộng khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam, từ Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS), Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí (PVEP), Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL)… với hàng nghìn lượt cán bộ, công nhân viên tham gia.
Tại Vietsovpetro, do đặc thù có nhiều người làm việc tại các công trình dầu khí trên biển, đơn vị đã xây dựng kịch bản ứng phó với các tình huống, chủ động làm việc với các cơ quan hữu quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tìm nguồn vắc xin để tiêm đủ và kịp thời cho người lao động, trong đó đặc biệt ưu tiên cho các nhân sự làm việc trên các công trình biển. Bên cạnh đó, Trung tâm Y tế Vietsovpetro đưa vào hoạt động Phòng Tiêm chủng và triển khai ngay tiêm vắc xin ngừa Covid-19 đợt 1 cho người lao động. Cụ thể, trong tháng 6/2021 đã có 671 chuyên gia người Nga được tiêm vắc xin Sputnik V; 1.404 người Việt Nam được tiêm mũi thứ nhất vắc xin AstraZeneca.
Nhà máy Đạm Phú Mỹ là một trong những đơn vị của ngành dầu khí và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được ưu tiên tiêm vắc xin AstraZeneca. Ông Nguyễn Đình Hùng, Chủ tịch Công đoàn Nhà máy Đạm Phú Mỹ cho biết: “Nhờ sự quan tâm của lãnh đạo của Petrovietnam, tổng công ty và nhà máy, anh em rất phấn khởi khi được tiêm đợt đầu tiên, càng vững tâm lao động, bám dây chuyền, vận hành sản xuất liên tục để cung ứng phân bón kịp thời cho ngành Nông nghiệp nước nhà”.
Kỹ sư Trần Thanh Hải, Trưởng ca Nhà máy lọc dầu Dung Quất (thuộc BSR) chia sẻ: “Tôi rất tự hào khi được góp sức mình vào việc vận hành an toàn, ổn định một công trình trọng điểm an ninh năng lượng quốc gia. Tôi càng xúc động và tự hào hơn khi tỉnh Quảng Ngãi, tập đoàn và BSR đã coi chúng tôi là một lực lượng lao động quan trọng, được ưu tiên tiêm vắc xin phòng Covid-19 trước trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát mà nguồn vắc xin rất khan hiếm”.
Tại tỉnh Cà Mau, anh Lê Văn Nguyễn, Trưởng phòng Kế hoạch điều độ, Công ty Phân bón dầu khí Cà Mau (PVCFC) chia sẻ, việc bảo đảm an toàn cho sản xuất luôn được đặt lên hàng đầu. Ngay khi dịch bệnh vừa bùng phát, nhà máy đã quyết liệt trong công tác vừa chống dịch, vừa vận hành nhà máy an toàn, ổn định, hiệu quả. 250 cán bộ, công nhân viên vận hành cùng lãnh đạo các phòng, xưởng, thực hiện phương án khẩn cấp cách ly tại nhà máy.
Tại TP.HCM, trong 2 ngày (26 và 27/6), PVOIL đã tổ chức cho toàn bộ cán bộ, công nhân viên (hơn 2.000 người lao động) được tiêm vắc xin phòng Covid-19. Chị Nguyễn Thị Hải Ngọc, nhân viên Phòng Kinh doanh - TIMEXCO xúc động: “Tình hình diễn biến dịch Covid-19 đang hết sức phức tạp, việc tiêm vắc xin là sự động viên to lớn để người lao động yên tâm công tác”.
Không có lý do gì để không tiêm vắc xin
Kỹ sư Trương Quang Huy, Công ty Khí Cà Mau cho biết, cảm giác đầu tiên cũng có một chút lo lắng nhưng với tình hình phức tạp thì giải pháp tiêm ngừa là rất cần thiết để bảo đảm an toàn trước tiên cho cá nhân, sau đó cho những người xung quanh, cho xã hội.
Còn chị Ngô Thị Minh Xuân, Phó Trưởng ban Kế hoạch tài chính, Viện Dầu khí Việt Nam bày tỏ: “Tôi nghĩ mọi người dân Việt Nam yêu bản thân, yêu gia đình mình, yêu đất nước mình, chúng ta hãy sẵn sàng đi tiêm vắc xin khi có thể; góp phần để Việt Nam sớm đạt mục tiêu 70% dân số được tiêm vắc xin”.
Theo Vietsovpetro, đến hết ngày 26/6, tất cả cán bộ, công nhân viên, người lao động công ty sau khi được tiêm đều có sức khỏe bình thường, không có trường hợp phản ứng đặc biệt nào.
Khi tình hình dịch bệnh trên khắp cả nước vẫn diễn biến phức tạp, với cán bộ, công nhân viên Tập đoàn Dầu khí quốc gia, việc tiêm vắc xin thời điểm này không chỉ là một điều may mắn mà còn đóng vai trò quan trọng trong phòng, chống lây nhiễm, một liều thuốc tinh thần rất quan trọng, giúp các đơn vị và người lao động yên tâm làm việc, góp phần thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép” của lãnh đạo tập đoàn đề ra là vừa chống dịch, vừa bảo đảm an toàn, hoạt động sản xuất kinh doanh xuyên suốt trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
Ngọc Minh
" alt="Người dầu khí hưởng ứng chiến dịch tiêm vắc xin, thực hiện mục tiêu kép" />Ông Huỳnh Duy Tế (71 tuổi, ở quận Bình Thạnh, TP.HCM) bị tật ở hai chân từ thời chiến tranh. Vợ ông - bà Nguyễn Thị Út, 71 tuổi cũng mang trong người nhiều căn bệnh.
Thế nhưng những năm qua, ông bà vẫn mưu sinh bằng nghề nhặt ve chai, không làm phiền đến 3 con trai đã lập gia đình ở phương xa. Mới đây, khi tham gia chương trình Mảnh ghép hoàn hảo, ông bà kể lại câu chuyện tình yêu của mình khiến nhiều người xúc động.
Vợ chồng ông Huỳnh Duy Tế. Ông Tế kể, ông gặp bà Út khi họ mới 5 tuổi. Mùa hè năm đó, ông được các cô chú, anh chị trong xóm cũ rủ đi chơi thì gặp bà Út.
Sau đó, vì nhiều lý do khác nhau, hai người phải xa nhau trong thời gian dài. Năm 17 tuổi, ông bà gặp nhau lần nữa. Vừa gặp cô bạn gái cũ, ông Tế hỏi ngay: “Có nhớ anh không?”. Sau đó, ông về thưa chuyện với ba mẹ để được cưới bà Út.
“Lúc 5 tuổi, bà ấy đã ‘lọt vào mắt xanh’ của tôi. Khi phải xa nhau, tôi vẫn không quên bà ấy”, ông Tế kể.
Ban đầu, bà Út trả lời lạnh tanh: “Tôi không biết anh là ai” rồi bỏ đi. Vì muốn chuyển hóa nỗi nhớ thành tình yêu, ông tìm mọi cách phải cưới bà bằng được. “Tôi tìm đến mẹ bà ấy, nhờ giúp đỡ”, ông Tế nhớ lại.
Bà Út cho biết, 17 tuổi, bà chưa biết yêu là gì. Trong suy nghĩ của bà lúc đó, phải đến năm 20 tuổi mới lấy chồng. Thế nhưng, bà không thể cãi lời mẹ.
Lấy chồng khi chưa có tình yêu, lại ở cái tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới”, sau đám cưới mấy ngày, bà đòi chồng đưa về “trả lại cho mẹ”. Nhìn vợ, ông Tế hài hước: “Ngày con gái, bà ấy xấu quắc. Đến khi cưới về mấy tháng, bà ấy trổ mã, đẹp nhất xóm luôn”.
Vợ chồng ông Tế đang sống trong căn nhà lợp mái tôn được người thân cho mượn. Ảnh: Trần Anh. Dù mới đầu là vậy, nhưng khi bước vào hôn nhân, ông bà ít khi to tiếng, giận hờn. “Mỗi khi tôi làm sai hay không đúng ý, ông ấy chỉ nhắc nhở: "Cái này sai rồi, lần sau làm lại”. Hơn 50 năm sống chung, ông ấy chưa một lần nặng lời với tôi”, giọng bà hạnh phúc.
Ông Tế cho biết, ông sợ mắng sẽ khiến vợ bỏ đi, ông sẽ không bao giờ tìm được người yêu mình và hi sinh vì gia đình như bà. “Vợ chồng giận hờn là chuyện đương nhiên, ai cũng gặp phải. Nhưng cứ chồng giận bà ấy đi theo năn nỉ, đến khi tôi vui mới thôi”, ông nhìn vợ nói.
Ông kể, trước năm 1975, vợ chồng ông có căn nhà khang trang ở gần chợ Thị Nghè. Tuy nhiên, một biến cố xảy ra khiến căn nhà bị cháy. May mắn, ông bà được một người thân cho ở tạm căn nhà mái tôn nằm trong con hẻm nhỏ ở đường Trường Sa (quận Bình Thạnh).
Mấy năm qua, ông bà mưu sinh bằng nghề nhặt ve chai. Ban ngày, hai vợ chồng cùng đi nhặt, tối về phân loại để sáng hôm sau mang bán. Mỗi ngày, họ chỉ bán được 30 - 50 ngàn đồng để chi tiêu, ăn uống. Dù cuộc sống vật chất còn khó khăn, nhưng ông bà vẫn sống hạnh phúc, vui vẻ. Ông quan niệm: “Tiền có nhiều xài nhiều, có ít xài ít, chỉ cần hai vợ chồng nương tựa vào nhau”.
Sau đó, ông nắm tay vợ: “Mình sống với nhau như vậy là êm đềm, chỉ chờ đến ngày tàn thôi”.
Tú Anh
Chuyện tình đẹp của người đàn ông đầu tiên kế hoạch hoá gia đình ở Hải Phòng
Câu chuyện của cặp đôi U65 tại Tình trăm năm là một minh chứng, tiếp lửa cho thế hệ trẻ niềm tin về tình yêu trong cuộc sống.
" alt="Chuyện tình vợ chồng U80 quen nhau từ lúc 5 tuổi" />
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Eintracht Frankfurt, 20h30 ngày 20/4: Ca khúc khải hoàn
- ·Vì sao quân đội Syria bất ngờ sụp đổ nhanh chóng?
- ·Sụp bẫy của chồng
- ·Tự làm khổ mình vì suy nghĩ 'năm nào cũng phải về quê ăn Tết'
- ·Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 20/4: Đứng im bắt bảng
- ·Một pha xử lý chồng ngoại tình gây tranh cãi
- ·Những chuyện 'siêu tiết kiệm' của bố mẹ chồng
- ·Những người vợ xuân sắc 'đóng băng' trên giường ngủ
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4: Nhẹ nhàng vượt ải
- ·Robot hình người Trung Quốc nâng 16 kg bằng một tay