当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Marseille vs Toulouse, 01h45 ngày 7/4: Bảo toàn trong Top 3 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Khảo sát về hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp tại Việt Nam được Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) thực hiện trong 3 tháng từ tháng 9 - 11/2017 tại gần hơn 4.100 doanh nghiệp trên cả nước. Trong đó, xét về loại hình doanh nghiệp, nhóm Công ty TNHH có tỷ lệ doanh nghiệp tham gia khảo sát lớn nhất, chiếm 50% tổng số doanh nghiệp được khảo sát và nhiều hơn so với năm 2016 là 5%; tiếp đến là nhóm Công ty cổ phần, chiếm 29%; doanh nghiệp tư nhân chiếm 11%; doanh nghiệp nhà nước chiếm 4%; 3% Công ty có vốn đầu tư nước ngoài; và các loại hình khác chiếm 3%.
Còn xét theo lĩnh vực hoạt động, doanh nghiệp trong lĩnh vực bán buôn bán lẻ chiếm tỷ lệ lớn nhất trong số doanh nghiệp được khảo sát, chiếm 24%; tiếp đó là nhóm doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (19%) và nhóm doanh nghiệp xây dựng (chiếm 18%).
Kết quả khảo sát của VECOM cho thấy, trong giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với người dùng (B2C), có 43% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết đã xây dựng website. Tỷ lệ này giảm nhẹ so với con số 45% của cuộc khảo sát năm 2016. Tuy nhiên, khảo sát mới của VECOM chỉ ra rằng, năm 2017 các doanh nghiệp đã chú trong hơn đến việc cập nhật thông tin thường xuyên trên website, với 49% doanh nghiệp cập nhật thông tin lên website hàng ngày và 25% doanh nghiệp cập nhật hàng tuần.
Cùng với đó, theo kết quả khảo sát, tên miền “.VN” được doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn hàng đầu khi xây dựng website với tỷ lệ 47% doanh nghiệp lựa chọn, tiếp đến là tên miền “.COM” với tỷ lệ 42%. Các tên miền quốc tế khác được doanh nghiệp lựa chọn sử dụng thấp hơn nhiều.
![]() |
Đáng chú ý, về hoạt động kinh doanh trên mạng xã hội, khảo sát thực hiện cuối năm 2017 của VECOM cho thấy, kinh doanh trên mạng xã hội đang là một xu hướng thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh cá thể và cá nhân trong vài năm trở lại đây. Cụ thể, 32% doanh nghiệp được khảo sát cho biết họ đang tiến hành kinh doanh trên mạng xã hội, cao hơn so với tỷ lệ 28% của năm 2015 nhưng lại giảm nhẹ (2%) so với kết quả khảo sát năm 2016.
Bên cạnh mạng xã hội, sàn giao dịch thương mại điện tử là một công cụ hữu ích với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tuy nhiên xu hướng sử dụng các sàn giao dịch tỏng vài năm trở lại đây chưa có dấu hiệu thay đổi: năm 2017 có 11% doanh nghiệp tham gia khảo sát đã triển khai kinh doanh các sàn thương mại điện tử, giảm một chút so với năm 2016 (tỷ lệ này trong cả 2 năm trước đều là 13%).
![]() |
32% doanh nghiệp Việt đang triển khai kinh doanh trên mạng xã hội
Thứ 4 vừa qua Facebookcông bố không chỉ 50 triệu mà có tới 87 triệu tài khoản bị đánh cắp dữ liệu cá nhân thì Cambridge Analytica lại cho rằng chỉ có 30 triệu trong tổng số này bị ảnh hưởng.
Thế nhưng sau tất cả, cả Facebook và Cambridge Analytica lại đổ tội cho bên thứ 3 khác là Công ty Nghiên cứu Khoa học Toàn cầu (GSR). Trong một email của Cambridge Analytica có viết: "Như đã được nêu rõ trong hợp đồng của chúng tôi với công ty nghiên cứu GSR, chúng tôi đã được cấp phép để được nhận dữ liệu của không quá 30 triệu người".
GSR - Công ty thứ 3 đã bị lôi vào cuộc
Phía Facebook cũng cho rằng bị GSR đánh lừa bằng cách thông qua ứng dụng cá nhân để thu thập dữ liệu trên nền tảng của mình. Facebook đã ước tính tác động tối đa việc lạm dụng dữ liệu có thể cao hơn nhiều so với thực tế.
Trong một cuộc họp với báo chí, CEO Mark Zuckerberg cho biết công ty đã ước tính số lượng người bị ảnh hưởng bằng cách đưa ra giả định nếu mỗi người dùng đều tải xuống ứng dụng GSR thì bạn bè của người đó cũng bị thu thập dữ liệu. Zuckerberg nói thêm: "Chúng tôi chắc chắn rằng con số đó không quá 87 triệu".
Facebook bào chữa thêm là trên thực tế sự rò rỉ dữ liệu diễn ra vào năm 2015, sau đó công ty đã cấm ứng dụng thu thập và yêu cầu GSR, Cambridge Analytica chứng minh rằng đã xóa dữ liệu. Tuy nhiên, những báo cáo của cựu nhân viên Christopher Wylie hồi tháng 3 vừa qua trên tờ New York Times và Observer đã làm vỡ lở các thông tin tưởng như "đã ngủ yên" này.
" alt="Ngưng đấu đá, Facebook và Cambridge Analytica lại đổ lỗi ăn cắp dữ liệu cho một công ty thứ 3"/>Ngưng đấu đá, Facebook và Cambridge Analytica lại đổ lỗi ăn cắp dữ liệu cho một công ty thứ 3
Nhận định, soi kèo Western United vs Perth Glory, 14h00 ngày 5/4: Miếng mồi ngon
Theo Oukitel, U22 được trang bị hệ thống camera kép phía sau với một cảm biến 13 MP và một cảm biến 8 MP, trong khi hệ thống camera kép phía trước bao gồm một cảm biến 5 MP và một cảm biến 8 MP. Trên 2 hệ thống đều được tích hợp cảm biến thứ cấp 2 MP nhằm tăng cường chất lượng ảnh.
Cả 4 camera đều có khả năng hoạt động tượng tự 2 camera trong hệ thống máy ảnh 3D. Cảm biến chính thu thập thông tin chung trong khi cảm biến còn lại sẽ đo chiều sâu không gian bức ảnh. Bên cạnh đó, Oukitel còn hứa hẹn phần mềm máy ảnh sẽ được tối ưu hóa để các bức ảnh có chất lượng tốt nhất.
![]() |
Oukitel là hãng di động ít tên tuổi đến từ Trung Quốc, thường ra mắt các smartphone giá cả phải chăng nhưng sở hữu tính năng thú vị. Ảnh: Notebookitaly. |