Nhận định

Dự án ngăn triều 10.000 tỷ đồng bị mất 3.800 lít dầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-24 10:13:21 我要评论(0)

Thông tin được đại diện Công ty TNHH Trung Nam BT1547 (nhà đầu tư) cho biết ngày 23/12,ựánngăntriềutlich am 2024lich am 2024、、

Thông tin được đại diện Công ty TNHH Trung Nam BT1547 (nhà đầu tư) cho biết ngày 23/12,ựánngăntriềutỷđồngbịmấtlítdầlich am 2024 sau một tuần xảy ra sự việc. Nhà đầu tư đã trình báo cơ quan chức năng và phối hợp Phòng CSGT đường thủy, Công an TP HCM điều tra, xác minh vụ việc.

Cống kiểm soát triều Phú Xuân, hồi tháng 5. Ảnh: TNG.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

"Từ khi anh về ở cùng, em đi sớm về khuya, em đi với ai đó, em luôn lý do là vì công việc. Có phải em muốn trả thù anh không?", Hoàng hỏi. Phương đáp, Hoàng nên làm điều có ích thay vì cứ đeo bám mình và cầu xin sự tha thứ. Cô khẳng định đang cố gắng vì các con và Hoàng cũng nên như vậy, "còn cuộc hôn nhân của hai chúng ta, tôi không dám nghĩ đến". 

Lo sợ con trai sẽ bất lợi trước sự thân thiết hiện tại của Quân và Phương, bà Giang tìm đến Nguyệt (Thu Quỳnh) để hỏi cho ra nhẽ. 

Nguyệt bênh bạn: "Phương mà biết là nó tổn thương lắm. Cháu khẳng định Phương nó không có vấn đề gì với Quân đâu ạ. Đúng là ngày xưa Quân thích Phương thật nhưng đấy là chuyện cũ rồi, bây giờ mỗi đứa có cuộc sống riêng. Quân cũng là người đàng hoàng, cháu thấy nó luôn tôn trọng Phương".

Tuy vậy bà Giang (NSND Như Quỳnh) vẫn lo lắng vì cho rằng chuyện tình cảm không nói trước được. "Biết là chuyện quá khứ nhưng nó cũng có thể quay lại hiện tại ảnh hưởng đến con trai cô, nhất là trong thời điểm này", mẹ Hoàng nói. 

Trong khi đó, Thương (Trần Vân) ra giá với Quân (Quốc Huy) và Phương (Hồng Diễm) cho đoạn clip mình có trong tay tiết lộ toàn bộ sự thật về cuộc sinh nhật bất ổn có mặt Hiệp - bạn thân của Khang (Thái Vũ). Phương và Quân có chấp nhận đề nghị của Thương? Diễn biến chi tiết tập 32 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 20/12 trên VTV3.   

Quỳnh An

Lý Nhã Kỳ một mình, Việt Anh cùng Hồng Diễm lên sân thượng hóng gióHậu trường phim Hành trình công lý, Việt Anh và Hồng Diễm có cảnh quay trên sân thượng lãng mạn." alt="Hành trình công lý tập 32: Hoàng bức xúc với thái độ của Phương" width="90" height="59"/>

Hành trình công lý tập 32: Hoàng bức xúc với thái độ của Phương

Điều này có thể xuất phát từ việc Paralympic không được truyền thông đưa tin rầm rộ cũng như nhận được ít tài trợ về tài chính hơn. Tuy nhiên, đối với cộng đồng khuyết tật thế giới, Paralympic Games luôn là một sự kiện được chờ đợi. Những khoảnh khắc hạnh phúc vì chiến thắng hay đau đớn, thất vọng do thất bại của những con người đặc biệt luôn để lại trong lòng người hâm mộ cảm xúc rất khó tả.

Tôi đã dành những ngày nghỉ lễ Quốc khánh vừa qua để ngồi trước màn hình xem hàng loạt trận thi tài không kém phần quyết liệt, hấp dẫn và nhiều kịch tính so với những trận đấu ở Olympic.

Ngày thi đấu thứ ba, Sheetal Devi, tuyển thủ người Ấn Độ dùng hai ngón chân phải nhặt mũi tên để sẵn dưới đất, đưa lên lắp cây cung của mình. Cô dùng miệng gắn chốt bắn vào đầu mũi tên, rồi tiếp tục dùng ngón chân kẹp chặt vào cánh cung, đẩy thẳng về phía trước một cách dứt khoát. Dây cung căng ra, cô bé nheo mắt ngắm...

Từng động tác thi đấu của Devi cuốn hút và làm cho người xem thật sự hồi hộp. Ba lần giương cung bằng chân cho loạt bắn đầu tiên, cả ba mũi tên bay vút về phía tấm bia, cắm thẳng vào đúng hồng tâm trong tiếng vỗ tay reo mừng của đồng đội. Ba điểm 10 tuyệt đối cho cung thủ vừa tròn 17 tuổi.

Devi là cung thủ nữ duy nhất trong số bốn vận động viên bắn cung không có tay tại kỳ Paralympic Paris 2024. Cô ra mắt ở bài thi bắn cung hỗn hợp cá nhân dành cho nữ với loạt bắn chính xác tuyệt đối. Dù cuối cùng, sau các loạt bắn tiếp không thành công và để vụt mất tấm huy chương vàng, màn trình diễn ấn tượng ở loạt bắn đầu tiên của Devi được đăng tải trên trang mạng xã hội X và tạo ra cơn sốt với gần 50 triệu lượt xem.

Khuôn mặt khả ái cùng những gì cô bé làm được tại kỳ đại hội này thật sự truyền cảm hứng cho khán giả. Rất nhiều vận động viên đặc biệt như Devi trong số 4.400 vận động viên khuyết tật đã tham gia thi tài và để lại nhiều ấn tượng tại cuộc thi năm nay.

Paralympic Games 2024 cũng tạo ra nhiều cảm xúc trong lòng người xem ngay từ những giây phút đầu tiên của lễ khai mạc tổ chức trên Quảng trường Concorde. Những màn trình diễn nghệ thuật độc đáo do các nghệ sĩ khuyết tật thực hiện thật sự hay và mang nhiều ý nghĩa. Cùng một đạo diễn, nhưng khác với lễ khai mạc của Olympic nhiều tranh cãi và mang tính chia rẽ trước đó, chương trình khai mạc Paralympic phản ánh trọn vẹn tinh thần đoàn kết, cùng nhau hướng đến chiến thắng để vượt qua mọi giới hạn.

Lịch sử hình thành của Paralympic bắt nguồn từ năm 1948 khi bác sĩ người Đức, Ludwig Guttmann tổ chức cuộc thi thể thao nhỏ cho dành cho các cựu binh bị chấn thương tủy sống tại Bệnh viện Stoke Madeville, Anh Quốc. Cuộc thi này trùng vào thời điểm diễn ra Olympic 1948 ở London, được gọi là Stoke Mandeville Games và trở thành tiền thân của Paralympic.

Năm 1960, cuộc thi được công nhận là Paralympic Games lần đầu tiên diễn ra tại thủ đô Rome của Italy. Hơn 400 vận động viên khuyết tật đến từ 23 quốc gia. Từ đó, Paralympic được tổ chức bốn năm một lần, tiếp sau mỗi kỳ Olympic.

Qua thời gian, giống như Olympic, Paralympic trở thành một sự kiện thể thao quốc tế hàng đầu với nhiều môn thi đấu hiện đại như bơi lội, điền kinh, bóng rổ trên xe lăn, cử tạ, cầu lông, bóng bàn, đua xe đạp, quần vợt, bắn cung...

Không còn đơn thuần là một sân chơi thể thao, Paralympic mang nhiều ý nghĩ lớn lao hơn khi trở thành biểu tượng của sự đa dạng, hòa nhập và khả năng vô hạn của con người bất kể tình trạng thể chất.

Theo số liệu của Ủy ban Olympic Quốc tế, tính đến nay, đã có 16 kỳ Paralympic mùa hè và 13 kỳ Paralympic mùa đông được tổ chức kể từ năm 1960. Tính tổng cộng qua các kỳ, ước tính đã có hàng chục nghìn vận động viện khuyết tật từ nhiều quốc gia, lãnh thổ trên thế giới tham gia thi đấu, góp phần đưa Paralympic ngày càng trở nên quy mô hơn.

Hàng trăm kỷ lục đã được thiết lập. Người hâm mộ thể thao vẫn còn rất ấn tượng với kỳ Paralympic 2020 tại Tokyo, nơi mà những người "khổng lồ" khuyết tật đã phá vỡ tới 163 kỷ lục thế giới.

Việt Nam tham gia tranh tài ở Thế vận hội cho người khuyết tật khá muộn. Nếu các vận động viên thể thao Việt Nam lần đầu được diễu hành và giương cao cờ tổ quốc tại Olympic Moskva năm 1980 thì mãi đến 20 năm sau, các vận động viên khuyết tật mới có cơ hội được làm điều tương tự ở Thế vận hội Sydney 2000.

Tuy vậy, thành tích của vận động viên khuyết tật Việt Nam tại Paralympic không hề thua kém các vận động viên Olympic. Nếu Hoàng Xuân Vinh ghi dấu ấn lịch sử lần đầu cho đoàn thể Việt Nam bằng chiếc huy chương vàng môn bắn súng tại Olympic 16 ở Rio de Janeiro, Brazil thì lực sĩ khuyết tật Lê Văn Công cũng mang lại niềm tự hào cho Việt Nam với chiếc huy chương cùng màu ở môn cử tạ ở Paralympic cùng kỳ.

Các kỳ thi đấu tiếp theo sau đó khi Vinh và các vận động viên khác ở Olympic thất bại, không đoạt huy chương nào thì Lê Văn Công, dù không tiếp tục có được kết quả cao nhất, cũng đã giúp cho Việt Nam duy trì mục tiêu có thành tích khi giành được huy chương bạc và đồng lần lượt ở Paralympic 2020 và 2024.

Nỗ lực của Lê Văn Công đã giúp cho thể thao khuyết tật Việt Nam vẫn còn nằm trong danh sách các quốc gia có thành tích cho đến thời điểm này. Cá nhân anh vẫn còn khát vọng được thi đấu tiếp tục ở Paralympic kỳ sau, nhưng thẳng thắn nhìn nhận, phong độ của Công khó còn được như khi tham gia những kỳ thi đấu vừa qua. Tuổi tác và chấn thương dai dẳng ở vai sẽ là những nguyên nhân trực tiếp cản trở con đường duy trì thành tích tiếp theo của anh.

Đội ngũ vận động viên khuyết tật đạt chuẩn thi đấu Paralympic hiện nay còn rất khiêm tốn cả về chất và lượng. Để tránh đi theo con đường đang đổ dốc của thể thao Olympic, nhà quản lý thể thao khuyết tật Việt Nam cần quan tâm, tiếp tục đầu tư và đào tạo những vận động viên trẻ để chuẩn bị sát cánh với Công trong tương lai.

Hà Đức Trí

" alt="Huy chương của người khuyết tật" width="90" height="59"/>

Huy chương của người khuyết tật

Hùng Minh và Hoa Lan sống nương tựa nhau 24 năm nay. Chỉ những cặp vợ chồng già mới hiểu cảm giác 'quen hơi' nhau.

20230111 101217 1584 627.jpg
Vợ chồng Hùng Minh - Hoa Lan.

Nửa đêm, Hùng Minh than nhức chân, đói bụng đều có bà dậy bóp chân, nấu cháo. Dù Trung tâm Dưỡng lão Thị Nghè có người túc trực chăm sóc y tế, ông biết sẽ không dám ấn chuông gọi vì ngại, sợ làm phiền người khác.

Những ngày gần đây, sức khỏe NSƯT Hùng Minh tạm ổn định. Giữa năm 2023, ông bị sốt nhiễm khuẩn, nhập viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê suốt 9 ngày. Hồi tỉnh, ông rời Khoa Hồi sức tích cực (ICU) Bệnh viện Quân y 175 TP.HCM sang điều trị tại Bệnh viện Quận 11 thêm 28 ngày. 

Thoát án tử, ông vẫn yếu, hồi phục chậm vì các bệnh nền như tim mạch, tuyến tiền liệt, huyết áp cao, thoái hóa khớp gối, giãn tĩnh mạch, gai đốt sống lưng và di chứng hậu Covid-19. Ngoài ra, ở tuổi 94, ông bị lẫn, lúc nhớ lúc quên.

Vợ ông, nghệ sĩ Hoa Lan, 64 tuổi, bị tiểu đường giống chồng. Ngoài ra, bà còn bị hẹp động mạch vành, được yêu cầu đặt stent nhưng không có tiền nên chỉ uống thuốc cầm cự. 

Hùng Minh biết ơn chuyện được đồng nghiệp, khán giả thường xuyên gửi tiền, thuốc bổ và thực phẩm.

hungminh amah 626.jpg
Trải qua hôn nhân đổ vỡ, họ gắn bó nhau 24 năm nay.

Hiện tại, ông không còn sức lao động, sống dựa vào 480 nghìn đồng/tháng tiền trợ cấp người cao tuổi và 2,6 triệu đồng/tháng từ Hội Sân khấu TP.HCM. Thỉnh thoảng NSƯT Hùng Minh được đồng nghiệp, khán giả gửi tặng 500 nghìn - 1 triệu đồng.

Hoa Lan làm công việc chính là nhắc thoại ở Sân khấu nghệ thuật Thiên Đăng. Mỗi khi có vở mới, bà sẽ làm việc từ lúc tập đến công diễn, được trả 5 triệu đồng.

Thỉnh thoảng, bà đi diễn hoặc ghi hình chương trình, ngoài ra không đủ sức làm thêm việc tay chân. Nghệ sĩ mong mỏi có công việc đều đặn để tự lo cho chồng, không phiền con cháu.

Dù vậy, vợ chồng nghệ sĩ hãnh diện khi các con biết thương cha mẹ. Hùng Minh có 4 con riêng, Hoa Lan có 2 con riêng. Bà cùng các con thống nhất thay nhau trông coi, không để Hùng Minh ở nhà một mình vì ông không thể tự đi lại. 

Thanh Điền vào bệnh viện thăm hỏi Hùng Minh

Hoa Lan nói may mắn khi chi phí khám chữa bệnh, thuốc men được bảo hiểm và một cặp vợ chồng khán giả 'ruột' chi trả. Dù vậy, tiền thuê nhà 5 triệu đồng/tháng, tiền điện, nước, cáp... cùng các loại chi phí sinh hoạt vẫn là áp lực không nhỏ. 

Vợ chồng bà ăn uống, tiêu xài không tốn kém nhiều. Hai người không đến nỗi túng bấn nhưng phải dè sẻn, xoay xở.

Hỏi Hoa Lan chăm chồng có cực không? Bà nói vui: "Tôi mà kể là bắt ông ấy trả lương thật đó! Ông càng lớn càng như con nít, hay nhõng nhẽo, hở chút hờn mát làm tôi phải năn nỉ hoài đây". 

Tuổi 64, một ngày của Hoa Lan vẫn tất tả ngược xuôi đi làm, về nhà chăm chồng rồi sang nhà chăm con gái vừa sinh cháu ngoại. 

Dù kém Hùng Minh 30 tuổi, Hoa Lan vẫn biết mình đã bước vào quãng cuối cuộc đời nên không dám lơ là các vấn đề sức khỏe. Bà lo nhất lỡ chết sớm sẽ không còn người ở bên chăm sóc chồng.

Nghệ sĩ hiện không mong cầu gì hơn vợ chồng khỏe mạnh, con cháu thành đạt. "Mỗi ngày còn được lên sân khấu hát phục vụ khán giả hay ra chào hỏi, 'tám' chuyện với hàng xóm, khỏe nữa thì đi chùa, vậy là đủ", Hoa Lan nói.

Nghệ sĩ Hùng Minh sinh năm 1930. Vợ ông - nghệ sĩ Hoa Lan - cho hay thông tin đăng tải trên internet về năm sinh của chồng hầu hết sai. Căn cứ thông tin trên thẻ căn cước, ông sinh ngày 9/11/1930, năm nay 94 tuổi. Hoa Lan nhờ báo VietNamNet đính chính giúp ông thông tin này." alt="Lý do NSƯT Hùng Minh 94 tuổi có tên nhưng không vào Trung tâm Dưỡng lão" width="90" height="59"/>

Lý do NSƯT Hùng Minh 94 tuổi có tên nhưng không vào Trung tâm Dưỡng lão