Giải trí

Soi kèo phạt góc Elfsborg vs IFK Varnamo, 20h00 ngày 14/5

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-02 06:07:08 我要评论(0)

Hoàng Tài - 13/05/2023 23:58 Kèo phạt góc am duong licham duong lich、、

èophạtgócElfsborgvsIFKVarnamohngàam duong lich   Hoàng Tài - 13/05/2023 23:58  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Quyết định của Google có liên quan đến hệ thống AdSense của hãng, vốn cho phép các nhà xuất bản website độc lập (người sở hữu hay chính trang web nào đó) sử dụng để hiển thị quảng cáo trên trang của họ, tạo ra doanh thu khi độc giả nhìn thấy hoặc kích vào những mẩu quảng cáo đó. Các nhà quảng cáo trả tiền cho Google và Google lấy một phần số tiền thu được đó để trả cho các nhà xuất bản website.

Thống kê cho thấy, hiện có hơn 2 triệu nhà xuất bản website đang sử dụng hệ thống quảng cáo của Google. Trước đây, Google đã có chính sách cấm sử dụng hệ thống của họ để đưa các quảng cáo gây hiểm nhầm, kể cả các quảng cáo hàng giả và chế độ/thuốc giảm cân sai sự thật. Chính sách mới của hãng sẽ mở rộng lệnh cấm này tới cả các nội dung gian dối trên những website chạy quảng cáo trên nền tảng Google AdSense.

"Tiến xa hơn nữa, chúng tôi sẽ cấm việc quảng cáo trên những trang đưa tin sai lệch, gây hiểu lầm hoặc che giấu thông tin về nhà xuất bản website, nội dung của nhà xuất bản hoặc mục tiêu chính của chủ sở hữu trang web", trích thông cáo của Google.

Theo Andrea Faville, phát ngôn viên của Google, việc thay đổi chính sách của hãng đã có hiệu lực được một thời gian, chứ không phải nhằm đối phó với những tranh cãi đang tăng lên trong tuần qua về việc các tin tức giả mạo có tác động đến kết quả bầu cử tổng thống Mỹ hay không.

Facebook là tâm điểm của những tranh cãi, sau khi mạng xã hội này bị một số nhà bình luận cáo buộc là hướng các cử tri ủng hộ Tổng thống mới đắc cử Donald Trump thông qua việc phát tán nhanh chóng các thông tin gây hiểu nhầm hoặc sai sự thật. Một trong những bản tin giả mạo như vậy có nội dung khẳng định Giáo hoàng Francis hậu thuẫn ông Trump. Tất nhiên, CEO Facebook Mark Zuckerberg đã chính thức lên tiếng bác bỏ các cáo buộc này.

Tương tự như Facebook, Google cũng vấp phải vô số chỉ trích sau các vòng bỏ phiếu hồi tuần trước vì dung túng cho sự tồn tại của những bản tin giả mạo. Chẳng hạn như hôm 13/11, trang Mediaite đưa tin, kết quả tìm kiếm hàng đầu trên Google cho cụm "kết quả kiểm phiếu bầu cử cuối cùng năm 2016" là một đường link dẫn tới một bài báo trên website 70News, có nội dung sai sự thật rằng ông Trump, người thắng số phiếu đại cử tri, đã dẫn trước đối thủ Dân chủ Hillary Clinton về số phiếu phổ thông. Đến tối 14/11, bản tin sai lệch này vẫn ở vị trí số 2 trong mục tìm kiếm của Google.

Google giải thích rằng, các thuật toán của phần mềm tìm kiếm sử dụng nhiều tham số để xác định thứ hạng của các bản tin hiển thị trên trang. "Mục tiêu của công cụ tìm kiếm là cung cấp những kết quả có liên quan và hữu ích nhất cho người dùng của chúng tôi. Trong trường hợp này, chúng tôi rõ ràng chưa đúng tuyệt đối, nhưng chúng tôi đang tiếp tục nỗ lực cải thiện các thuật toán của mình", phát ngôn viên của Google nhấn mạnh.

Tuấn Anh(Theo NYT)

" alt="Google sẽ cấm các website đưa tin giả mạo" width="90" height="59"/>

Google sẽ cấm các website đưa tin giả mạo

{keywords}

Đến nay, Apple đã bán được hơn 570 triệu chiếc từ khi sản phẩm này ra đời 9 năm trước. Công ty không thể biết được có bao nhiêu chiếc điện thoại vẫn còn đang được sử dụng nhưng muốn đảm bảo rằng không có chiếc nào bị vứt trong bãi rác.

Trong khi các công ty như HP, Huawei, Amazon và Microsoft chỉ cần các quy định về tái chế sản phẩm thì Apple lại cẩn thận đến mức “khó tính”. Theo bà Lisa Jackson, Giám đốc Môi trường của Apple, công chúng mong đợi nhiều ở Apple nên công ty phải có những tiêu chuẩn cao hơn, dù rất khó để thực hiện khi mà sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ li ti và phức tạp.

Trong ngành tái chế thiết bị điện tử, tiêu chuẩn là phải thu hồi và tái chế được 70% trọng lượng sản phẩm đã sản xuất từ 7 năm trước. Apple đã vượt qua được ngưỡng này, đạt 85% tổng trọng lượng sản phẩm. Điều này có nghĩa là trong năm nay, công ty sẽ huỷ hơn 9 triệu chiếc iPhone 3GS. Trong năm vừa qua, Apple bán được đến 155 triệu chiếc iPhone và do đó, việc huỷ iPhone cũng sẽ phát triển nhanh chóng.

Li Tong Group (Hồng Kông) là một trong số ít nơi mà Apple chọn làm địa điểm xử lý iPhone, iPad và iMac cũ hỏng. Li Tong Group hiện đã có 3 cơ sở ở Hồng Kông và nhiều cơ sở khác ở khắp nơi trên thế giới, xử lý các thiết bị không chỉ của Apple mà còn của nhiều hãng khác. Li Tong hy vọng năm nay có thể tăng công suất lên 20%.

Năm 2014, Apple thu hồi được trên 40.000 tấn rác thải điện tử, đủ để xây khoảng 160 km đường sắt.

Brightstar Corp. ở Miami (Florida), TES-AMM tại Singapore, Li Tong tại Hồng Kông và Foxconn Technology Group là những nơi iPhone được sản xuất, phải đồng ý trên 50 quy định của Apple về an toàn, bảo hiểm, chất lượng và việc phá huỷ điện thoại. Các công ty này là một phần của chuỗi xử lý thiết bị cũ hỏng của Apple.

Quy trình bắt đầu từ các cửa hàng của Apple. Những điểm bán hàng dù có là trực tiếp hay qua mạng đều đưa ra chính sách để người dùng bán lại iPhone sau khi đã chán sử dụng. Sau khi kiểm tra, nhân viên sẽ mua chiếc iPhone để bán lại hoặc đưa vào nơi xử lý.

{keywords}

Tại Mỹ, iPhone 4 đã qua sử dụng có giá 100 USD, giá iPhone 6 Plus là 350 USD. Nếu kiểm tra cho thấy thiết bị không thể bán lại được thì sẽ được xử lý. Quy trình xử lý gồm 10 bước, thực chất là làm ngược lại quy trình lắp ráp. IPhone được xử lý trong điều kiện chân không, đảm bảo 100% hoá chất và khí thải trong quá trình xử lý bị giữ lại. Apple trả phí dịch vụ và nhận lại các linh kiện sau khi đã bóc tách. Các linh kiện này được bỏ nhãn mác và không được để lẫn với linh kiện hãng khác.

Trong khi nhiều hãng có thể dùng lại chip đã hỏng thì Apple phá huỷ toàn bộ thiết bị. Việc cắt nhỏ linh kiện còn tốn năng lượng hơn là tái sử dụng. Li Tong khuyên các đối tác sử dụng linh kiện vào các thiết bị khác, ví dụ như dùng camera của smartphone trong máy bay đồ chơi (drone) hay dùng màn hình trong Microsoft Surface tablet trên taxi tại New York. Apple không đồng ý bởi nếu không huỷ các thiết bị thì sẽ xuất hiện iPhone giả.

Apple cũng có lý khi muốn giữ môi trường xanh sạch đẹp. Một khi iPhone bị chôn cùng các loại rác thải thì sẽ có một số chất độc hại đưa ra môi trường, người tái chế sẽ kiếm tiền từ đồng và vàng trong máy còn các bộ phận khác có thể dùng làm cửa nhôm hay gạch kính.

Theo Trí thức trẻ

" alt="iPhone hỏng sẽ đi đâu?" width="90" height="59"/>

iPhone hỏng sẽ đi đâu?