Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo FC KTP vs HJK Helsinki, 22h59 ngày 18/2: Vượt lên ngôi đầu
Cụ thể, qua rà soát biển báo trên quốc lộ 1, quốc lộ 61B, quốc lộ 80, quốc lộ 91, quốc lộ 91B và cao tốc TPHCM - Trung Lương, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã tháo bỏ 82 biển thông tin về tốc độ và 21 biển tải trọng cầu, đồng thời cho tính toán để cắm biển tải trọng 17 cầu.
Việc rà soát và tháo bỏ những biển báo nói trên được triển khai theo chỉ đạo của Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng trong chuyến thị sát, kiểm tra các dự án giao thông tại khu vực đồng bằng Sông Cửu Long những ngày qua. Lý do là những biển báo này không rõ thông tin, gây bức xúc cho người tham gia giao thông.
Trước đó, Tổng cục Đường bộ Việt Nam cũng đã rà soát và tháo bỏ những biển báo quy định tốc độ lưu thông dưới 40km/h ở các tuyến quốc lộ trên cả nước (trừ một số khu vực đặc thù), thay vào đó giới hạn vận tốc tối thiểu được quy định là từ 40km/h trở lên.
C.N.Q
" alt="Tháo bỏ hơn 100 biển báo giao thông "khó hiểu"" />Đại học trực tuyến sẽ là xu hướng tương lai Đề án hướng tới mục tiêu tận dụng tiến bộ công nghệ để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong dạy và học, nâng cao chất lượng và cơ hội tiếp cận giáo dục, hiệu quả quản lý giáo dục; xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tảng số, góp phần phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Một buổi học trực tuyến của sinh viên Mục tiêu của Đề án đến năm 2025 là đổi mới mạnh mẽ phương thức tổ chức giáo dục, đưa dạy và học trên môi trường số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu, hàng ngày đối với mỗi nhà giáo, mỗi người học.
Cụ thể, đến năm 2025, 50% học sinh, mỗi sinh viên và mỗi nhà giáo có đủ điều kiện về phương tiện, đường truyền, phần mềm sẽ tham gia có hiệu quả các hoạt động dạy và học trực tuyến.
Đại học Mở triển khai đào tạo trực tuyến Cùng với đó, hình thành một số nền tảng dạy và học trực tuyến là sản phẩm trong nước, được trên 50% học sinh, sinh viên sử dụng; hình thành kho học liệu trực tuyến quốc gia đáp ứng yêu cầu về tài liệu học tập cho 50% nội dung chương trình giáo dục phổ thông. Đồng thời, có hơn 50% cơ sở giáo dục đại học cung cấp các chương trình đào tạo (cấp bằng) hình thức từ xa, trực tuyến.
Cũng đến năm 2025, tỷ trọng nội dung chương trình giáo dục phổ thông được triển khai dưới hình thức trực tuyến đạt trung bình 5% ở bậc tiểu học, 10% ở bậc trung học; tỷ trọng lớp học trực tuyến trong các cơ sở giáo dục đại học đạt trung bình 20%. Trong số người học lấy văn bằng đại học thứ hai, có ít nhất 50% theo học hình thức trực tuyến (với thời lượng trực tuyến chiếm hơn 50%).
Theo Đề án, đến năm 2030, giáo dục đại học số trở thành 1 trụ cột của hệ thống giáo dục đại học, chiếm tỉ trọng 30% quy mô Đề án cũng xác định sẽ đổi mới mạnh mẽ phương thức quản lý, điều hành dựa trên công nghệ và dữ liệu, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và chất lượng cung cấp dịch vụ hỗ trợ của nhà nước và các cơ sở giáo dục.
Theo đó, hàng loạt chỉ tiêu cần đạt được trong giai đoạn đến năm 2025, như: 100% cơ sở giáo dục áp dụng hệ thống quản trị nhà trường dựa trên dữ liệu và công nghệ số, trong đó 100% người học, 100% nhà giáo được quản lý bằng hồ sơ số với định danh thống nhất toàn quốc; 80% cơ sở vật chất, thiết bị và các nguồn lực khác phục vụ giáo dục, đào tạo và nghiên cứu được quản lý bằng hồ sơ số.
Học trực tuyến ở ĐH Hùng Vương Bên cạnh đó, hệ thống thông tin quản lý toàn ngành giáo dục được thiết lập và vận hành hiệu quả. Các cơ quan quản lý giáo dục từ trung ương tới các địa phương được vận hành chủ yếu dựa trên dữ liệu và công nghệ số, trong đó 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, cấp sở và 80% hồ sơ công việc tại cấp phòng được giao dịch, giải quyết trên môi trường số.
Đáng chú ý, về dịch vụ hỗ trợ người học, người dân, theo Đề án mới được phê duyệt, đến năm 2025, 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 (hoặc mức 3 nếu không phát sinh thanh toán); tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%; Tỷ lệ người học, phụ huynh hài lòng về chất lượng dịch vụ trực tuyến của các cơ sở giáo dục đạt trung bình 80%...
Đại học Đồng Tháp triển khai đào tạo trực tuyến Để đạt được các mục tiêu đã đề ra, thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương sẽ tập trung triển khai 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu gồm: Tăng cường các điều kiện đảm bảo triển khai ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo; Phát triển hệ sinh thái chuyển đổi số hoạt động dạy, học, kiểm tra, đánh giá và nghiên cứu khoa học; Triển khai đồng bộ hệ thống thông tin quản lý giáo dục và đào tạo, cơ sở dữ liệu ngành giáo dục;
Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo đến toàn thể đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên và người học trong ngành giáo dục và xã hội; Huy động các nguồn lực tham gia ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo; Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi số và tăng cường giám sát, đánh giá việc thực hiện cơ chế, chính sách.
" alt="Đến năm 2025 có hơn 50% trường đại học cung cấp chương trình đào tạo trực tuyến" />Nâng cấp chất lượng nhân lực trong công ty luôn là câu chuyện được các lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm. Lắng nghe chia sẻ của ông Choi Pilkyu- CEO MegaNext (trực thuộc megaStudy, tập đoàn giáo dục số một Hàn Quốc) về vấn đề này.
Có thể áp dụng mô hình đào tạo phương Tây
- Chào ông, ông đánh giá như thế nào về nguồn nhân lực ở các nước đã phát triển tại Âu, Mỹ? Và ông có so sánh gì về nguồn nhân lực Mỹ, Âu với lao động ở các nước châu Á như Hàn Quốc và Việt Nam?
Tôi cho rằng không có sự khác biệt lớn về nguồn nhân lực của các nước phát triển tại Âu, Mỹ với Hàn Quốc và Việt Nam. Thế mạnh của nguồn nhân lực châu Âu, Mỹ về cơ bản là khả năng sử dụng tiếng Anh tốt, ngôn ngữ thông dụng trong thương mại, cũng như tính đa dạng và sáng tạo trong tư duy.
Trong khi đó, lao động của Hàn Quốc và Việt Nam lại thông minh và có khả năng tiếp thu nhanh nhạy hơn so với châu Âu, Mỹ. Do khả năng thích nghi nhanh với công việc nên họ rất phù hợp với lĩnh vực chế tạo. Còn trong các lĩnh vực yêu cầu tính sáng tạo, họ cần có tư duy đa dạng và rộng mở hơn. Tuy nhiên lao động tại Việt Nam và một số nước châu Á mà tôi có dịp từng tiếp xúc vẫn bộc lộ yếu điểm về ngoại ngữ và kỹ năng mềm. Tôi nghĩ đây có thể là hai rào cản khiến chất lượng nhân lực ở các nước này chưa thật sự được đánh giá cao.
Ông Choi Pilkyu, CEO megaNext, trực thuộc tập đoàn MegaStudy (Hàn Quốc) - Theo ông, nguồn nhân lực châu Á có thể phát triển theo mô hình đào tạo phương Tây không?
Hiện nay, tại Hàn Quốc - nơi MegaNext đặt trụ sở chính có rất nhiều chuyên gia trong lĩnh vực HRD (Human resource development - phát triển nguồn nhân lực), đang nỗ lực không ngừng nghỉ cho việc phát triển nguồn nhân lực. Họ nghiên cứu và xây dựng các công cụ, chính sách phục vụ phát triển nguồn nhân lực trong mọi cấp độ từ trường học, chính phủ cho đến doanh nghiệp. Tôi cho rằng người châu Á chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng mô hình đào tạo phương Tây. Chỉ cần chúng ta hiểu rõ sự khác biệt về truyền thống lâu đời liên quan đến tôn giáo và văn hóa, từ đó điều chỉnh mô hình đào tạo phù hợp.
Chú trọng đầu tư vào đào tạo
- Tập đoàn của ông hiện nay hợp tác với đối tác nào tại Việt Nam?
Hiện tại MegaNext đang hợp tác cùng tập đoàn Egroup và công ty trực thuộc tập đoàn này là NexEdu Việt Nam. Chúng tôi đang cùng hợp tác phát triển mảng đào tạo trực tuyến (eLearning) trong lĩnh vực HRD, cụ thể là sản xuất nội dung bài giảng điện tử, khai thác hệ thống quản lý đào tạo LMS (learning management system). Đây là lĩnh vực còn khá mới mẻ nhưng đầy hứa hẹn tại Việt Nam. Bên cạnh đó NexEdu Việt Nam hiện phân phối ngân hàng eLearning khổng lồ của Mỹ, do tập đoàn Skillsoft sản xuất. Đây là một sản phẩm chất lượng quốc tế còn khá mới mẻ ở Việt Nam, nhưng đã được các doanh nghiệp Hàn Quốc biết đến từ lâu.
- Theo quan điểm của ông các doanh nghiệp Việt Nam cần làm những gì để có thể tiến xa, tiến nhanh, tiến mạnh hơn? Việt Nam phải làm gì để phát triển chất lượng nguồn nhân lực bản địa, thưa ông?
Các doanh nghiệp tại Hàn Quốc hiện nay đang rất chú trọng đầu tư vào đào tạo. Bình quân, doanh nghiệp sẽ dành từ 1% đến 1.5% doanh thu cho chi phí đào tạo. Điều đó là bởi vì họ tin rằng bồi dưỡng năng lực nhân viên sẽ kéo theo việc tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tương tự, các công ty Việt Nam hiện cũng đề cao vai trò của đào tạo nhân viên. Nếu tiến hành phát triển đào tạo nguồn nhân lực liên tục trong vòng từ 5 đến 10 năm, các bạn sẽ đạt được những thành quả đáng kể. Thêm vào đó, điều quan trọng là chính phủ Việt Nam cần có các biện pháp hỗ trợ để doanh nghiệp bồi dưỡng nguồn nhân lực. Tôi nghĩ rằng Việt Nam cũng có thể tăng cường khả năng cạnh tranh nhanh chóng hơn hiện nay bằng cách xây dựng thể chế và ngân sách chính phủ.
- Nếu có một lời khuyên để phát triển nhân lực cho các doanh nghiệp Việt, ông dành lời khuyên gì cho chúng tôi?
Việc tính ROI (Return on Investment- Tỉ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư) trong chi phí đầu tư dành cho đào tạo doanh nghiệp là rất khó. Lý do nhiều doanh nghiệp không muốn đầu tư cho đào tạo vì họ nghĩ nó không mang lại hiệu quả, Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng chúng ta cần đầu tư vào đào tạo doanh nghiệp với tâm thế gia đình đầu tư vào giáo dục cho con cái. Giống như việc mỗi đứa trẻ khi lớn lên sẽ sống dựa vào năng lực chúng tích lũy được qua quá trình đào tạo, khả năng phát triển của công ty cũng có thể thay đổi dựa trên khả năng của từng nhân viên được hình thành và tích lũy thông qua đào tạo. Có rất nhiều phương pháp bồi dưỡng nhân viên mà không tốn nhiều chi phí. Điều quan trọng là phải bắt đầu ngay từ bây giờ.
- Với tư cách là Chủ tịch một tập đoàn lớn, ông thường có những yêu cầu gì cho nhân viên nói chung và cho các cấp từ quản lý phòng ban trở lên nói riêng?
Đối với tôi, yêu cầu dành cho nhân viên và cấp quản lý không có gì quá khác biệt. Chỉ có mức độ yêu cầu từng đối tượng là khác nhau. Nhân viên thông thường hay quản lý đều cần nghiệp vụ chuyên môn cao, ngoài ra yêu cầu các kỹ năng mềm như OA (Office Automation), khả năng thuyết trình, giao tiếp tốt, cũng như tùy công việc sẽ cần thêm khả năng ngoại ngữ. Tuy nhiên, đến cấp độ quản lý, tôi sẽ có yêu cầu cao hơn về tinh thần kinh doanh. Họ sẽ cần có thái độ và năng lực tổ chức doanh nghiệp, đào tạo cấp dưới, cũng như tạo ra các cơ hội kinh doanh.
Ông Choi Pilkyu cho rằng nuôi dưỡng tài năng là công việc phải làm tại bất kỳ thời đại nào - Ông có thể chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về phát triển nguồn nhân lực thời 4.0 hiện nay?
Nếu dùng một từ để mô tả thời đại 4.0 thì đó chính là thời kỳ hội nhập toàn diện. Trong thời kỳ hội nhập toàn diện này cần một nguồn nhân lực tổng hợp. Thời đại chịu sự chi phối bởi khoa học công nghệ cũng vẫn cần chủ nghĩa nhân văn để kiểm soát và sử dụng nó một cách phù hợp. Như vậy, trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, thay vì chỉ tập trung vào các công nghệ và các lĩnh vực cụ thể, điều quan trọng là phải nuôi dưỡng những tài năng, những người tiếp thu và sử dụng kiến thức đa dạng dựa trên nền tảng chủ nghĩa nhân văn.
- Cảm ơn ông!
Vũ Minh
" alt="Nâng cao chất lượng nhân sự cách nào trong kỷ nguyên số?" />Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng trao quyết định cho ông Vũ Đại Thắng. (Ảnh: Cổng TTĐT tỉnh Quảng Ninh)
Theo Quyết định số 1619-QĐ/TW ngày 25/10/2024 của Bộ Chính trị, ông Vũ Đại Thắng thôi tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và thôi giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình nhiệm kỳ 2020-2025. Ông được điều động phân công tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh nhiệm kỳ 2020-2025.
Ông Vũ Đại Thắng sinh năm 1975, quê xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội; trình độ chuyên môn là Thạc sỹ Quan hệ Quốc tế (Đại học WASEDA Nhật Bản), Cử nhân Kinh tế, Cử nhân Luật; Cao cấp Lý luận chính trị. Ông từng giữ chức Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam, nhiệm kỳ 2010 - 2015.
Năm 2016, ông Vũ Đại Thắng được bầu làm Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII. Tháng 3/2018, ông được Thủ tướng bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tháng 8/2020, Bộ Chính trị điều động, phân công chỉ định ông tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, nhiệm kỳ 2015 - 2020.
Nguyễn Huệ" alt="Ông Vũ Đại Thắng giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh" />- Tỉnh Đắk Lắk đã giao huyện Krông Pắk xem xét, thanh lý hợp đồng đối với hơn 500 giáo viên tuyển dôi dư sau nhiều tháng họp bàn.Tuyển dư hơn 500 giáo viên, Đắk Lắk báo cáo Chính phủ" alt="Đắk Lắk quyết thanh lý hơn 500 giáo viên tuyển dôi dư" />
Tham gia giải thưởng EduTech Award 2022, mobiEdu được hội đồng đánh giá cao với những lợi ích, tính năng vượt trội. mobiEdu đóng vai trò “người đồng hành” thân thiết cùng ngành giáo dục, giáo viên và người học, hướng đến nâng cao tri thức, nâng tầm nguồn nhân lực Việt. Với hơn 450.000 học viên, hơn 55.000 nhà trường/doanh nghiệp cùng hơn 1.000 khóa học, hệ sinh thái giáo dục mobiEdu đã góp phần số hóa việc kết nối người học, người giảng dạy, người quản lý và các nhà cung cấp nội dung.
Hệ sinh thái giáo dục mobiEdu đem tới bộ giải pháp chuyển đổi số giáo dục ưu việt, bao gồm: các giải pháp số quản lí đào tạo cho trường học/doanh nghiệp; hệ thống nội dung học tập phong phú cho người học; hệ thống ôn luyện, thi cử.
Giải pháp số quản lí đào tạo cho trường học/doanh nghiệp của mobiEdu hỗ trợ nhà trường/doanh nghiệp trong tất cả nghiệp vụ chuyên môn và quản lí. mobiEdu mang đến đa dạng giải pháp như: giải pháp xây dựng trường học trực tuyến mSchool số hóa và tối ưu toàn bộ các nghiệp vụ quản lí, nghiệp vụ giảng dạy; lớp học ảo mobiEdu eClass giúp nhà trường và doanh nghiệp “gỡ rối” các vấn đề về tổ chức họp/ giảng dạy đơn giản; sổ liên lạc điện tử mobiEdu SLL giúp thông tin được trao đổi xuyên suốt và khoa học... Ngoài ra, các giải pháp ôn luyện, thi thử hỗ trợ học sinh luyện tập và trau dồi kinh nghiệm trước các kì thi quan trọng.
Với mục đích lấy người học làm trung tâm, mobiEdu có hệ thống nội dung học tập đồ sộ với các khóa học online, các ứng dụng học tập đa dạng nội dung (từ kĩ năng mềm đến kiến thức chuyên ngành); đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập và trau dồi kiến thức của mọi đối tượng: trẻ nhỏ, học sinh phổ thông, sinh viên, người đi làm…
Bên cạnh đó, hệ thống ôn luyện, thi cử với cổng thi mobiEdu, các chuyên trang ôn luyện cung cấp cho học viên những công cụ hiệu quả để ôn thi và tra cứu thông tin. Chuyên trang thi đại học https://daihoc.mobiedu.vn được ví như “trang Wiki” đại học - nơi học sinh cả nước có thể tìm hiểu tất cả thông tin về gần 200 trường đại học.
Ngoài ra, chuyên trang ôn luyện IELTS và TOIEC phù hợp cho học viên muốn trau dồi và thi chứng chỉ tiếng Anh; ghi dấu với nội dung được mua bản quyền từ nước ngoài, đội ngũ giảng viên chất lượng cùng công nghệ “adaptive learning - học tập thích ứng” hiện đại.
Chỉ cần có nhu cầu phát triển bản thân, người dùng có thể truy cập website https://mobiedu.vn để trải nghiệm mọi lúc mọi nơi, trên mọi nền tảng Với nhiều tính năng nổi bật, thân thiện và tiện lợi cho người dùng, mobiEdu từng được vinh danh, đoạt giải Vàng Stevie Awards 2021, giải Sao Khuê 2021, danh hiệu Thương hiệu Quốc gia 2022…
Giải thưởng “Công nghệ Giáo dục” (EduTech Awards) là một hoạt động trong khuôn khổ “Diễn đàn giáo dục và triển lãm học đường 4.0” (EDU4.0). Chương trình nhằm tìm kiếm, đánh giá và vinh danh các giải pháp, sản phẩm và nền tảng công nghệ tiêu biểu ứng dụng trong giáo dục và đào tạo tại Việt Nam.
Tìm hiểu thông tin chi tiết, liên hệ hotline: 9090 (200 đồng/phút).
Quỳnh Anh
" alt="mobiEdu nhận giải thưởng EduTech Award 2022" />
- ·Nhận định, soi kèo Kapaz vs Samaxi, 19h00 ngày 17/2: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Trương Hằng tố Trịnh Sảng gian dối, than nghèo nhưng mua biệt thự ở Mỹ
- ·Gần 50.000 SV trước nguy cơ giải thể đại học
- ·'Bẫy' học phí
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Sẽ làm rõ trách nhiệm một số dự án kéo dài
- ·Trả lời câu hỏi 'Vũ Cát Tường là ai?' bằng âm nhạc
- ·Gu thời trang thất thường của hoa hậu Kỳ Duyên
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Paris Saint
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Rõ giải pháp để hoàn thiện thể chế phát triển
- Can ngăn 2 học sinh đánh nhau, thầy giáo bị người lạ vào trường đánh đập tím mắt, gãy mũi phải nhập viện cấp cứu.
Phụ huynh chặn đường đánh thầy, xông vào trường đánh cô giáo
Em bị phạt, anh trai vào trường đánh thầy giáo gãy sống mũi" alt="Trò dẫn người lạ vào trường đấm thầy tím mắt, gãy mũi" />Tiền không phải là trở ngại đối với Intel trong cuộc đua bán dẫn. Ảnh: Reuters Tuy nhiên, các nhà đầu tư lại không mấy thuyết phục với lý tưởng như vậy: giá cổ phiếu của tập đoàn đã giảm hơn một nửa giá trị kể từ khi thực hiện chuyển đổi và mở rộng các xưởng đúc.
Đến nay, công ty đã chi 20 tỷ USD cho nhà máy sản xuất chip ở Oregon và 17 tỷ Euro (16,8 tỷ USD) để xây dựng một cơ sở khác tại Đức, cộng thêm 3,5 tỷ USD mở rộng cơ sở đóng gói vi xử lý tại New Mexico, thêm 20 tỷ USD khác xây dựng cơ sở mới ở Arizona và 17 tỷ USD mở rộng nhà máy ở Ireland. Vào tháng 2, Intel thâu tóm xưởng đúc Tower Semiconductor của Israel với giá 5,4 tỷ USD.
Trong khi đó, thị trường chip toàn cầu lại có xu hướng chững lại. Nhu cầu chung giảm, đè nặng lên doanh thu của gã khổng lồ công nghệ Mỹ. Trong quý III, Intel cho biết doanh thu đã giảm 20% so với cùng kỳ, đồng thời hạ triển vọng doanh thu cả năm 2022 xuống chỉ còn từ 63 - 64 tỷ USD, giảm 4 tỷ so với con số ban đầu.
Với hàng loạt các hạng mục đầu tư nặng tay, Intel có thể kết thúc năm nay với dòng tiền tự do âm từ 2 - 4 tỷ USD, so với mức âm 1 - 2 tỷ USD dự báo vào đầu năm.
Dù vậy, căng thẳng địa chính trị hiện nay giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ càng thúc đẩy chiến lược “xoay trục” của Intel, và có thể trở thành yếu tố chủ chốt đưa tập đoàn này thách thức ngôi vị dẫn đầu của TSMC và Samsung trong tương lai.
“Nếu cách đây 5 năm, tôi sẽ không ngần ngại nói rằng Intel khó có cơ hội trong lĩnh vực kinh doanh đúc chip”, một cựu giám đốc điều hành người Đài Loan cho hay. “Nhưng hiện nay, tập đoàn đang có thời cơ tốt khi Washington đặt ra chiến lược đa dạng hoá chuỗi cung ứng để đối phó với căng thẳng địa chính trị nói chung, cũng như nguy cơ tiềm ẩn trong quan hệ Trung Quốc và Đài Loan”.
Cuộc chiến của những gã khổng lồ
Trái ngược với những nhà đầu tư, giới phân tích và chuyên gia trong ngành cho rằng chiến lược xưởng đúc của Intel là “hợp lý” và các khoản đầu tư trả trước khổng lồ chỉ đơn giản là cái giá phải trả để mọi thứ hoạt động trơn tru sau này.
“Để một nhà sản xuất thiết bị tích hợp (IDM) như Intel tồn tại, họ bắt buộc phải lựa chọn: mở rộng phát triển quy mô hoặc chuyên môn hoá”, Wayne Lam, Giám đốc nghiên cứu cấp cao của CCS Insight, công ty phân tích ngành, nhận định.
“Tôi cho rằng chiến lược mở rộng sang lĩnh vực đúc chip là hợp lý, nhưng điều này không dành cho những người yếu tim”, David Crawford, Trưởng bộ phận công nghệ toàn cầu và dịch vụ đám mây tại công ty tư vấn Bain & Co đồng tình. “Công ty phải có lựa chọn dứt khoát: vào hoặc ra. Một chiến lược lưng chừng sẽ là điều tồi tệ”.
Trong khi đó, Intel sẽ phải đối mặt với thức đầu tiên về tệp khách hàng, điều mà cho tới nay họ vẫn đang phải vật lộn.
Công ty cho biết đã đạt thoả thuận cung cấp dịch vụ đúc chip cho Qualcomm, AWS của Amazon và MediaTek. Nhưng đến hết quý III vừa qua, tập đoàn này không có thêm thông báo về khách hàng đúc mới. Nguyên nhân đến từ sự cạnh tranh gay gắt từ các đại gia đang dẫn đầu thị trường.
Theo số liệu của công ty nghiên cứu Trendforce, TSMC, nhà sản xuất chip hợp đồng lớn nhất thế giới, đang kiểm soát 53% thị phần toàn cầu trong nửa đầu năm nay. Xếp thứ 2 là Samsung với 16,5% thị phần. Các công ty phát triển chip hàng đầu thế giới hiện nay, gồm Apple, Qualcomm hay Nivida và Broadcom đều nằm trong tệp khách hàng của công ty đúc chip Đài Loan.
Chưa kể, việc Intel đầu tư tiền tấn vào nhà máy sản xuất bán dẫn không đồng nghĩa với việc các đối thủ khác khoanh tay đứng nhìn. Samsung, thương hiệu vốn chủ yếu sản xuất các loại chip in-house, cũng đã nghiêm túc hơn với hoạt động kinh doanh xưởng đúc những năm trở lại đây. Năm 2019, họ tuyên bố chi 115 tỷ USD đến năm 2030 để mở rộng bộ phận thiết kế và sản xuất vi xử lý theo hợp đồng.
Intel vẫn đang ở phía sau 2 gã khổng lồ ngành chip dựa trên số lượng bóng bán dẫn có thể đưa vào 1 con chip. Cả TSMC và Samsung đều bắt đầu sản xuất chip trên công nghệ 3 nm và mục tiêu đúc vi xử lý quy trình 2 nm vào năm 2025. Trong khi đó, “con cưng” của nước Mỹ vẫn đang chưa thể sản xuất hàng loạt chip 5 nm, loại vi xử lý dùng phổ biến cho các thiết bị điện tử cao cấp như smartphone.
Theo chuyên gia phân tích bán dẫn Charles Shi tại Needham & Co, để thành công trong lĩnh vực xưởng đúc, Intel sẽ cần đón bắt những công nghệ hàng đầu. Sau nhiều thập kỷ chủ yếu tự làm chip cho sản phẩm của mình, tập đoàn này cần học cách “phục vụ” một tệp khách hàng rộng hơn, đa dạng về nhu cầu khác nhau, cũng như các quy trình phụ trợ như hệ sinh thái thử nghiệm, dịch vụ thiết kế, đóng gói và danh mục quyền sở hữu trí tuệ với công ty bên ngoài.
Thế Vinh
" alt="Intel châm ngòi ‘đại chiến’ những gã khổng lồ bán dẫn" />-Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga vừa quyết định cho 12 chuyên ngành đào tạo thạc sĩđược phép tuyển sinh năm 2013. Đây là những chương trình đã từng năm trongdanh sách 161 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ bị Bộ GD-ĐT “tuýt còi” trước đó.Thông tin mới nhất về tuyển sinh 2013
Những điều cấm kỵ trong kỳ thi tốt nghiệp 2013
" alt="12 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ 'hồi sinh'" />
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
- ·Sở Giáo dục lý giải chuyện để hàng trăm học sinh mòn mỏi chờ điểm phúc khảo
- ·Mời sĩ tử nhận Ipad
- ·Elon Musk liên quan gì đến ChatGPT đang 'hot' hiện nay?
- ·Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
- ·Hàng loạt ngành, nghề 'khát' nhân lực
- ·Quá tải 'heo vàng', tăng chỉ tiêu tuyển sinh
- ·Thủ tướng: Mọi chính sách xây dựng an toàn giao thông phải hướng tới người dân
- ·Nhận định, soi kèo Shan United vs Rakhine United, 16h00 ngày 17/2: Đối thủ yêu thích
- ·Điểm chuẩn Kinh tế Quốc dân cao nhất 29