Nhận định, soi kèo Brentford vs Brighton, 21h00 ngày 19/4: Tự tin trên sân khách
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs Newell’s Old Boys, 07h30 ngày 19/4: Tiếp đà thăng hoa
Phổ điểm 3 đợt thi đánh giá năng lực tháng 3 và 4 năm 2024 của ĐH Quốc gia Hà Nội. Ba đợt thi còn lại của kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2024 diễn ra vào các ngày 11-12/5, 25-26/5 và 1-2/6. Thí sinh cập nhật thông tin về thông tin dự thi, điểm bài thi trên tài khoản thi HSA tại https://hsa.edu.vn. Phiếu báo điểm của đợt thi cuối cùng sẽ chuyển cho bưu điện phát hành từ ngày 6/6.
Điểm bài thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội không giới hạn thời gian sử dụng. Tuy nhiên, Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội khuyến nghị sử dụng kết quả bài thi trong thời gian tối đa 24 tháng kể từ ngày thi cho mục đích tuyển sinh.
Thí sinh cần tìm hiểu thông tin chi tiết tại đề án tuyển sinh của các trường đại học sử dụng kết quả thi HSA. Năm 2024, ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển đại học với các thí sinh có mức điểm từ 80/150 dự thi trong hai năm kể từ ngày thi.
Năm 2024, kỳ thi Đánh giá năng lực (HSA) do ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp nhận 104.575 lượt đăng ký dự thi. Kỳ thi diễn ra từ ngày 23/3 đến ngày 2/6 tại 11 tỉnh, thành gồm: Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
10 tỉnh thành có số lượng thí sinh đăng ký dự thi nhiều nhất gồm: Hà Nội luôn chiếm vị trí số một, tiếp đó là Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Hải Dương, Nghệ An, Hưng Yên, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh…
ĐH Quốc gia cảnh báo chiêu trò mời chào đăng ký hộ ca thi Đánh giá năng lực
Trung tâm Khảo thí - ĐH Quốc gia Hà Nội, cảnh báo, một số thí sinh nhờ hoặc thuê người đăng ký hộ nên đã bị hủy ca thi." alt="15 thí sinh bị đình chỉ sau 3 đợt thi Đánh giá năng lực đầu của ĐHQGHN" />CAHN thắng tưng bừng trước Lion City. Ảnh: Song Ngư Đội hình xuất phát CAHN vs Lion City:
CAHN: Nguyễn Filip (1), Văn Thanh (17), Hugo Gomes (95), Tuấn Dương (98), Jason Quang Vinh (4), Thành Long (11), Quang Hải (19), Đình Bắc (7), Văn Đô (88), Leo Artur (10), Vitor Hugo (8).
Lion City:Mahbud, Tan, Wright, Datkovic, Van Huizen, Syahin, Ui Yong Song, Carmona, Anuar, Rasaq, Pashia.
" alt="Kết quả bóng đá CAHN 5" />Xếp hạng bảng B TPHCM chính thức công bố điểm thi vào lớp 10 năm 2024
Sáng nay (19/6), Sở GD-ĐT TPHCM sẽ công bố điểm thi vào lớp 10, sớm hơn 1 ngày so với dự kiến. Sau đây là cách tra cứu điểm thi lớp 10 TPHCM năm 2024 được VietNamNet cập nhật." alt="Đà Nẵng và nhiều tỉnh công bố điểm thi, điểm chuẩn lớp 10 năm 2024" />Khởi đầu thảm họa
MUtránh được thất bại tại Villa Park, đồng thời là trận thứ 2 liên tiếp không thua trong tuần lễ đầy khốc liệt đối với HLV Erik ten Hag.
MU khởi đầu thảm họa. Ảnh: EPA Không thua, nhưng MU cũng xác nhận khởi đầu tệ nhất lịch sử CLB trong kỷ nguyên Premier League, dưới sự chứng kiến của đồng sở hữu Sir Jim Ratcliffe và nhiều quan chức cao cấp khác.
MU chỉ giành 8 điểm sau 7 vòng đấu (2 thắng, 2 hòa, 3 thua). Để tìm khởi đầu kém hơn, phải quay ngược về mùa 1989-90 khi giải đấu còn mang tên First Division.
Ngày ấy, MU dưới sự dẫn dắt của Alex Ferguson giành 7 điểm. Mặc dù vậy, đó là thời điểm nhà cầm quân người Scotland đang xây dựng lại CLB gần như từ con số 0.
Chỉ tính trong kỷ nguyên Premier League, khởi đầu kém nhất từng được ghi nhận ở MU là 9 điểm sau 8 vòng.
Con số 9 điểm từng xuất hiện hai lần: đầu tiên là mùa 2019-20 với Ole Gunnar Solskjaer, và mùa trước dưới sự dẫn dắt của chính Ten Hag.
Ten Hag chọn Jonny Evans và Maguire thay các trò cưng của mình ở Villa Park. Ảnh: EPA Như vậy, Ten Hag phá kỷ lục buồn của chính mình. Lịch sử của đội bóng đầy kiêu hãnh với 13 lần vô địch Ngoại hạng Anh (trong số 20 lần đăng quang ở bóng đáAnh) vừa ghi dấu ấn đen tối.
MU mới chỉ ghi 5 bàn thắng, với 4 trong số 7 trận hàng công "Quỷ đỏ" im lặng. Đây là bước lùi khác của đội chủ sân Old Trafford dù được đầu tư rất nhiều cho hàng công.
Trong toàn bộ lịch sử bóng đá Anh, lần gần nhất MU tấn công kém hơn cách nay đã hơn nửa thế kỷ. Mùa 1972-23, đội chỉ có 4 bàn sau 8 vòng đấu và không giành chiến thắng nào.
Chờ đợi số phận Ten Hag
Erik ten Hagluôn nói rằng ông cần thời gian. Trong bóng đá hiện đại, thời gian rất xa xỉ và chiến lược gia người Hà Lan tại vị đến mùa thứ 3 mà vẫn chưa thể hiện dấu ấn nào đã là quá lâu.
Trong giai đoạn đầu Alex Ferguson quản lý, ông có thời gian và BLĐ MU cũng vậy. Ngày đó, kể từ khi bị xuống hạng rồi quay trở lại với First Division giữa thập niên 1970, CLB lận đận tìm lại vị thế của mình.
Hiện tại là câu chuyện khác. MU đứng thứ 2 toàn cầu về giá trị, chỉ sau Real Madrid. "Quỷ đỏ" cũng nằm trong số các đội bóng có ngân sách hoạt động và chi phí chuyển nhương cao nhất thế giới.
MU vừa trải qua cuộc chuyển đổi mô hình quản lý, sau khi Sir Jim Ratcliffe mua lại 27,7% cổ phần từ nhà Glazer và giữ vai trò điều hành toàn bộ hoạt động.
Đó là lý do Ten Hag may mắn tránh được việc bị sa thải sớm, điều vẫn diễn ra trong thời hậu Sir Ferguson mà một người như Jose Mourinho cũng không tránh khỏi.
Tương lai Ten Hag có thể được phán quyết sau cuộc họp vào thứ Ba. Ảnh: PA Nhưng may mắn của Ten Hag khó kéo dài lâu khi Sir Ratcliffe đang tỏ ra thất vọng với các kết quả trên sân cỏ lẫn chất lượng bóng đá mà đội thể hiện.
Hồi giữa tuần qua, sau trận hòa Porto ở Champions League, tỷ phú giàu nhất nước Anh đưa ra những tuyên bố cho thấy ông không còn ủng hộ cựu HLV Ajax.
"MU đang giữ nguyên trạng thái chờ đợi một điều gì đó xảy ra", cây bút Jonathan Liew viết trên tờ The Guardian. Dường như mọi thành viên CLB đều đang đợi bước ngoặt diễn ra trong giai đoạn nghỉ lịch quốc tế.
Vào thứ Ba, ban điều hành MU có cuộc họp quan trọng tại London, dưới sự giám sát của Sir Ratcliffe và CEO Omar Berrada. Đa phần người hâm mộ MU hy vọng quyết định về sự thay đổi trên băng ghế kỹ thuật sẽ được đưa ra.
Cập nhật ghế nóng Ten Hag sau cuộc họp lãnh đạo MU
Nguồn tin độc quyền từ Sky Sports và The Times cho hay, chiếc ghế HLV trưởng của Ten Hag sẽ được đảm bảo, sau cuộc họp cấp cao của lãnh đạo MU tại London hôm qua (8/10)." alt="MU tệ nhất Ngoại hạng Anh, họp khẩn vì Erik ten Hag" />Ông Phạm Bảo Sơn, Phó Giám đốc ĐHQGHN phát biểu tại ngày hội. Ông Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng Ban Đào tạo ĐHQGHN, cho hay, việc học sớm của từng học sinh sẽ được tổ chức theo hình thức cá thể hóa đào tạo với sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên có uy tín, có trình độ quốc tế của ĐHQGHN.
Trong quá trình học tập, học sinh có thể tham gia nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập cùng giảng viên hướng dẫn hoặc nhóm nghiên cứu của giảng viên hướng dẫn.
Việc thí điểm mô hình cá thể hóa trong đào tạo tài năng dưới hình thức huấn luyện, hướng dẫn theo cá thể hoặc nhóm nhỏ (từ 1-5 học sinh) bởi các nhà khoa học có chuyên môn sẽ là cơ sở cho thí điểm mô hình đào tạo mới trong việc chú trọng, nâng cao chất lượng dạy và học của bậc THPT tại ĐHQGHN.
Học sinh tham gia chương trình ươm tạo tài năng từ bậc THPT tại ĐHQGHN sẽ được rút ngắn thời gian đào tạo ở bậc đại học trên cơ sở được định hướng nghề nghiệp sớm; đồng thời có cơ hội tiếp cận được các chương trình học bổng quốc tế, tăng tỉ lệ thành công khi học đại học.
Học sinh tham gia Chương trình VNU 12+ là học sinh THPT hệ chuyên và không chuyên ở các trường THPT thuộc ĐHQGHN, đáp ứng một trong các điều kiện: Đã và đang là thành viên đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của đơn vị; Đạt giải trong kỳ thi Olympic bậc THPT tại ĐHQGHN môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của đơn vị (đối với học sinh THPT chuyên) hoặc đạt giải Ba trở lên trong kỳ thi Olympic bậc THPT tại ĐHQGHN môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của đơn vị (đối với học sinh THPT không chuyên); Kết quả học tập trong năm học lớp 10 (đối với học sinh THPT chuyên) hoặc kết quả học tập trong năm học lớp 10 và học kỳ I lớp 11 (đối với học sinh THPT không chuyên) đạt mức tốt và có năng lực ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo.
Ngoài các trường hợp trên, học sinh được đăng ký tham gia Chương trình VNU 12+ nếu được 1 nhà khoa học có uy tín (trong lĩnh vực/ngành đào tạo và thuộc danh sách giảng viên tham gia Chương trình VNU 12+ đã được ĐHQGHN phê duyệt) phát hiện, bảo lãnh và cam kết sẽ định hướng nghề nghiệp và hướng dẫn theo học các chương trình đào tạo đại học thuộc các ngành khoa học cơ bản.
Học sinh THPT tham gia chương trình được ưu tiên xét tuyển vào các chương trình đào tạo trình độ đại học của ĐHQGHN trong năm tốt nghiệp THPT nếu tích lũy trước tối thiểu 3 học phần theo đúng Quy chế đào tạo đại học tại ĐHQGHN và đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cũng như đạt khi phỏng vấn của tiểu ban chuyên môn.
Về kinh phí đào tạo, ngoài học phí do học sinh đóng theo quy định và các nguồn tài trợ, ĐHQGHN hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo dành cho Chương trình VNU 12+. ĐHQGHN ưu tiên xét cấp học bổng cho học sinh có thành tích xuất sắc, đạt giải cao trong các kỳ thi quốc gia, quốc tế.
Ở bậc đại học, năm 2024, ĐHQGHN dự kiến tuyển sinh gần 18.000 chỉ tiêu vào các ngành/chương trình đào tạo. Năm nay, ĐHQGHN tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ đổi mới tuyển sinh, tăng cường năng lực tổ chức quản lý đào tạo theo mô hình quản trị đại học tiên tiến; tiếp tục tổ chức thi Đánh giá năng lực và dành tối đa chỉ tiêu cho phương thức này, đồng thời tiếp tục sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 cùng một số phương thức khác.
Học bạ 5-6 điểm/môn vẫn trúng tuyển nhiều đại học
Theo thông báo tuyển sinh của một số trường đại học, thí sinh chỉ cần có học bạ từ 5 - 6 điểm/môn (3 môn) đã có thể trúng tuyển. Thậm chí, nếu có điểm ưu tiên, điểm học bạ của thí sinh có thể dưới 5 điểm." alt="ĐH đầu tiên tại Việt Nam triển khai ươm tạo tài năng từ bậc THPT" />3 ngày trôi qua, gia đình và chính quyền vẫn chưa tìm được cháu bé mất tích. Ảnh: CTV Theo đó, nạn nhân là cháu L.P.N (6 tuổi), con trai của vợ chồng anh L.V.D và chị N.T.T (trú tại tổ dân phố Hải Vân, thị trấn Lăng Cô).
Theo chính quyền địa phương, cháu N. hàng ngày được gia đình gửi đến học tại một trường mầm non tại thị trấn Lăng Cô. Vào ngày 12/5, do trường nghỉ cuối tuần theo quy định, nên cháu N. được gửi cho 2 cô giáo đưa về chăm sóc tại một điểm trông giữ trẻ tự phát thuộc tổ dân phố Hải Vân.
Chiều cùng ngày, các cô giáo phát hiện cháu N. đã rời khỏi điểm trông giữ trẻ nên trình báo chính quyền thị trấn Lăng Cô.
Theo người dân địa phương, trước khi N. được trình báo mất tích, một số người nhìn thấy một cháu bé đi về hướng biển thuộc khu vực tổ dân phố Hải Vân, cách điểm trông giữ trẻ vài trăm mét.
Bước đầu triển khai tìm kiếm, lực lượng chức năng phát hiện một chiếc dép nghi của nạn nhân tại bờ cát ven biển Lăng Cô.
Trao đổi với VietNamNet, bà Cái Thị Cẩm Hương - Trưởng phòng GD-ĐT huyện Phú Lộc, cho biết, cháu bé là học sinh trường Mầm non M.K (trường tư thục tại thị trấn Lăng Cô).
“Qua tìm hiểu được biết, gia đình cháu N. có thoả thuận, nhờ giáo viên tại trường mầm non nơi cháu theo học trông giữ vào những ngày nghỉ.
Do cháu bé mất tích tại điểm trông giữ trẻ tự phát, vào ngày nghỉ cuối tuần, nên lãnh đạo đơn vị không yêu cầu nhà trường báo cáo sự việc.
Đồng thời, phòng GD-ĐT huyện sẽ có văn bản tham mưu UBND huyện siết chặt việc mở các điểm trông giữ trẻ tự phát trên địa bàn”, bà Hương cho biết.
" alt="Gửi con ở điểm giữ trẻ tự phát, bé 6 tuổi mất tích 3 ngày nay" />
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Alaves, 23h30 ngày 20/4: Vùng vẫy trụ hạng
- ·6 loại học bổng đầu vào Trường ĐH FPT năm 2024
- ·Doanh nghiệp thực phẩm tối ưu quy trình hoạt động nhờ AI
- ·Nhận định bóng đá Real Madrid vs Alaves, vòng 7 La Liga
- ·Nhận định, soi kèo Varazdin vs Hajduk Split, 23h45 ngày 18/4: Không dễ cho khách
- ·Đề thi thử lớp 10 môn Toán quận Tây Hồ Hà Nội năm 2024
- ·Man United cải thiện qua từng trận, fan chỉ nhìn vào kết quả
- ·Chụp ảnh sân bóng vi phạm về đê điều, viên chức ở Hà Nội bị đánh nhập viện
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Khó lường
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Wolves, 22h00 ngày 19/5
Phổ điểm kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2024 của ĐH Quốc gia Hà Nội. Trao đổi với VietNamNet, GS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí ĐHQGHN, cho hay, năm nay, phổ điểm bài thi của 100.633 lượt thi (bao gồm 32,2% thí sinh thi lần thứ hai) có dạng phân phối chuẩn, với trung vị tại 76/150. Điểm cao nhất của kỳ thi năm 2024 là 129/150; thấp nhất là 17/150; điểm trung bình là 76,5/150; độ lệch chuẩn là 13,3.
Ở các mức điểm cách nhau 5 đơn vị (75, 80, 85, 90, 95, 100, 105, 110…) có bước nhảy rõ rệt cũng cho thấy tính phân loại thí sinh phục vụ xét tuyển sinh.
Theo ông Thảo, điểm trung bình và trung vị tương đối ổn định trong 3 năm trở lại đây dù số lượt thí sinh dự thi HSA tăng khoảng 15-25% mỗi năm.
Hai nữ sinh đạt điểm cao nhất là 129/150 là Nguyễn Thanh Ngọc (trường THPT Kim Liên, Hà Nội) và Nguyễn Mai Trúc (trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội). Xếp kế tiếp là hai thí sinh cùng mức điểm 128/150 đến từ Thái Bình và Ninh Bình; hai thí sinh đạt 127/150 đến từ Thái Bình và Phú Thọ.
Thống kê phân bố của 100.633 lượt thi (bao gồm 32,2% thí sinh thi 2 lượt), tỷ lệ thí sinh đạt trên 110/150 chiếm 0,8%; đạt trên 105/150 chiếm 1,9%; trên 100/150 là 4,5%; trên 90/150 đạt 16%; từ 80/150 trở lên chiếm 38,6%; từ mức điểm 75/150 trở lên đạt 53%.
Trung tâm Khảo thí ĐHQGHN cũng công bố thống kê phần trăm thứ hạng điểm thi của thí sinh, nhằm phản ảnh tỉ lệ phần trăm số điểm của kỳ thi (hoặc đợt thi) bằng hoặc thấp hơn điểm của thí sinh:
GS Thảo cho biết, từ phổ điểm công bố, thống kê phân bố và thứ hạng điểm thi dự báo điểm chuẩn xét tuyển bằng kết quả bài thi HSA sẽ bằng hoặc thấp hơn những năm trước đây nếu như chỉ tiêu và phương thức xét tuyển của các trường đại học không thay đổi.
Phiếu báo điểm của đợt thi HSA cuối cùng năm 2024 đã được chuyển cho thí sinh từ ngày 4/6.
Bài thi Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông (HSA) năm 2024 của ĐHQGHN gồm 3 phần: Phần 1- Toán học và xử lý số liệu (50 câu hỏi, 75 phút); Phần 2- Ngôn ngữ - Văn học (50 câu hỏi, 60 phút); Phần 3 – Khoa học (50 câu hỏi, 60 phút). Điểm tổng của bài thi là 150.
ĐH Quốc gia Hà Nội công bố cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực từ năm 2025
Trung tâm Khảo thí ĐHQGHN vừa công bố cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực từ năm 2025." alt="Hai thủ khoa thi Đánh giá năng lực ĐHQGHN năm 2024 đạt 129/150" />Sau khi vào trường, sự chăm chỉ và tài năng học tập của Thư Xuân được thầy cô để ý. Suốt 4 năm, anh đạt danh hiệu sinh viên xuất sắc. Cuối cùng, sự nỗ lực của chàng sinh viên nghèo được đền đáp bằng suất học bổng toàn phần của Bộ Ngoại giao Trung Quốc. Nam sinh được cử sang Tây Ba Nha học trao đổi vào năm 3.
Có được cơ hội đi du học, anh nhanh chóng báo tin vui cho bố mẹ. Lúc này, mọi người kỳ vọng Thư Xuân trở về Trung Quốc sẽ trở thành nhà ngoại giao. Ra nước ngoài, nam sinh tranh thủ vừa học vừa làm thêm để trang trải sinh hoạt phí.
Trong quá trình làm thêm, anh được nghe kể về các câu chuyện khởi nghiệp. Thư Xuân bắt đầu ấp ủ dự định theo đuổi con đường này. Ông chủ còn để lại cho anh lời nhắn: "Cuộc sống cần phải thử thách mới ý nghĩa".
Trở về từ Tây Ba Nha sau 1 năm, Thư Xuân tốt nghiệp đại học loại xuất sắc. Ngay sau đó, anh cũng vượt qua kỳ thi phỏng vấn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc. Ở tuổi 22, chàng cử nhân ưu tú của Đại học Bắc Kinh có được 'tấm vé' trở thành nhà ngoại giao tương lai.
Tuy nhiên, niềm vui chưa được bao lâu, khi nhớ lại lời nhắn của ông chủ, anh quyết định nói sự thật với bố mẹ: "Con không muốn trở thành nhà ngoại giao. Con muốn khởi nghiệp". Những lời này giống như tiếng sét đánh ngang tai bố mẹ Thư Xuân.
Họ không tin đứa con trai luôn ngoan ngoãn lại có lúc nổi loạn. Theo Thư Xuân, việc trở thành nhà ngoại giao là mong muốn của gia đình: "Hơn 20 năm, tôi đã sống cho bố mẹ, chưa 1 ngày được sống cho mình. Đây là lúc tôi đưa ra lựa chọn của bản thân".
Bất chấp sự phản đối của gia đình, Thư Xuân vẫn chia sẻ dự án trồng rau hữu cơ với bạn bè. Thời gian đầu, anh thiếu kinh nghiệm canh tác nên gặp nhiều khó khăn. Lúc này, anh dành thời gian đến các trang trại lớn và ra nước ngoài học hỏi công nghệ tiên tiến.
Trải qua nhiều thất bại, cuối cùng anh cũng tìm ra phương pháp trồng rau hữu cơ. Về sau, anh còn phát triển thêm mô hình chăn nuôi gia súc khoa học. Sau khi xây dựng thương hiệu, Thư Xuân tiếp tục tìm cách để sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Lúc này, nhờ sự trợ giúp của bạn bè, sau bài báo 'Sinh viên ưu tú của Đại học Bắc Kinh về quê trồng rau', sản phẩm của anh dần được nhiều người biết đến. Hơn nữa, việc áp dụng mô hình kinh doanh giao sản phẩm cho khách hàng bằng thẻ thành viên, Thư Xuân không chỉ tạo thêm các ưu đãi còn ước tính được sản lượng hàng năm.
Sau khi 'giữ chân' được lượng khách hàng ổn định, Thư Xuân lên kế hoạch mở rộng sản xuất. Anh bắt đầu anh 'lấn sân' sang kinh doanh sản phẩm trên các trang thương mại điện tử. Hiện tại, các sản phẩm hữu cơ của anh đã có tại hơn 100 cửa hàng trực tuyến và trang thương mại điện tử Trung Quốc, cùng 29 chuỗi cửa hàng trên toàn quốc. Doanh thu hàng năm anh ước tính khoảng 25 triệu NDT/năm (86 tỷ đồng).
Từ chối cơ hội trở thành nhà ngoại giao để bắt đầu từ con số 0, sau 12 năm, Thư Xuân thành công trong lĩnh vực kinh doanh. Câu chuyện của anh truyền cảm hứng cho nhiều người, về việc dám nghĩ và dám làm: "Không phải cứ con đường bằng phẳng là sự lựa chọn tốt nhất. Ý nghĩa cuộc sống là thử thách chính mình".
Từ chối sang Mỹ, chàng trai khởi nghiệp ở tuổi 23, hiện tài sản trị giá 21.100 tỷTRUNG QUỐC - Từ chối cơ hội sang Mỹ du học để ở lại nước khởi nghiệp, sau 10 năm Diêu Tụng sở hữu khối tài sản ròng 6 tỷ NDT (21.122 tỷ đồng)." alt="Cuộc sống hiện tại của nam sinh từ chối làm Bộ Ngoại giao về quê trồng rau" />GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ tại ngày hội học sinh, sinh viên các dân tộc Việt Nam và trao hỗ trợ từ quỹ đồng hành với học sinh, sinh viên vùng khó khăn. Ảnh: Thanh Hùng GS Minh cho biết: “Khi học tiểu học, thời điểm đất nước còn chiến tranh, tôi còn không nhớ đã học bao nhiêu trường vì theo gia đình chuyển từ chỗ này đến chỗ khác”.
Khi học hết THCS, ông khao khát được đi học THPT nhưng mọi thứ không thuận lợi. "Cách nhà tôi 10km có một trường theo mô hình vừa làm vừa học, tức nếu đến đó học, tôi sẽ được nuôi cơm. Nhưng may mắn không đến với tôi. Bởi ngôi trường đó yêu cầu học sinh phải 16 tuổi, lúc đó, tôi mới 15 tuổi. Điều này đồng nghĩa với việc tôi bắt buộc phải về học một trường phổ thông cách nhà hơn 22km. Lúc đi, tôi bơ vơ không biết gì cả. Thị trấn đối với tôi rất xa lạ, không người thân quen, bạn bè và không có phương tiện đi lại. Tôi lang thang tìm một nhà trọ. May sao có nhà cho ở trọ không lấy tiền. Nhưng phải chờ người ta ăn xong, đi ngủ, lúc đó, tôi mới nấu ăn. Tôi cũng không có gì để nấu ngoài sắn với khoai. Sau 1 tháng, tôi bỏ học”, ông Minh kể.
GS Minh cho hay, quyết định bỏ học được đưa ra bởi không đủ gạo, không đủ tiền, không có phương tiện đi lại. “Nghỉ học hơn 1 tháng, trở về nhà, tôi cảm giác bơ vơ, thèm khát đi học. Nhà không đủ điều kiện. Có lẽ lúc đó, sự liều lĩnh của con người mới bột phát. Quê tôi là vùng chiến tranh. Tôi đã liều mình chui vào các đồn bốt cũ, cắt gai sắt bán lấy tiền đi học. Sau 1 tháng có một ít tiền, tôi trở lại trường phổ thông.
Tôi cứ nghĩ nhà trường sẽ đuổi mình vì bỏ học. Nhưng thầy cô không đuổi và còn hướng dẫn cho học. Nếu không có các thầy cô yêu thương, chắc tôi không được đi học. Đó chính là lý do về sau tôi quyết định theo đuổi ngành Sư phạm, làm thầy”.
Hồi THPT, cứ đều đặn mỗi tuần, ông đi bộ 22km từ trường về nhà vào trưa thứ Bảy và ngày Chủ Nhật lại quay trở lại trường với quãng đường đó. “Cách thức kiếm tiền để quay trở lại trường học tiếp là ngày Chủ Nhật phải là vào rừng kiếm củi bán. Hồi đó, tôi có 2 bộ quần áo. Áo sờn còn quần chằng chịt những vết vá. Vì vậy, mỗi lần chào cờ ở sân trường, tôi luôn tìm cách đứng cuối hàng tránh cảm giác xấu hổ vì quần áo rách rưới”, GS Minh nhớ lại.
PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, và GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng nhà trường, trao tặng các suất học bổng cho các sinh viên người dân tộc thiểu số khó khăn. Vị hiệu trưởng cho rằng, nhờ những ngày tháng như vậy, bản thân mới trưởng thành hơn.
Ông Minh cho hay, xuất phát điểm ông cũng chỉ là một học sinh bình thường, không quá giỏi. Nhưng với quyết tâm thoát khỏi hoàn cảnh, bản thân ông phải cố gắng học và trúng tuyển vào trường ĐH Sư phạm, trở thành thầy giáo.
GS Minh kể, 35 tuổi, ông mới bắt đầu học tiếng Anh.
“Sau nỗ lực làm việc, có lần, tôi nhận được một suất học bổng đi nước ngoài. Lúc bước chân ra khỏi biên giới, đi đến nước đầu tiên là Ấn Độ, người ta hỏi bằng tiếng Anh nhưng tôi không thể nghe, hiểu. Bởi vì mình học chưa đúng. Sau đó, tôi phải viết ra giấy trao đổi để họ làm thủ tục cho nhập cảnh. Từ đó, tôi thấy rằng mình cần phải nỗ lực hơn nữa", GS Minh kể.
“Khi ta nỗ lực làm việc may mắn mới đến, chứ không phải may mắn đến trước nỗ lực”, GS Minh cho hay. Ông muốn nói với các sinh viên rằng, con người trong mọi hoàn cảnh phải có ý chí, dám vươn lên, không có gì là không thể.
“Con người có thể vượt qua được nghịch cảnh nếu chúng ta quyết tâm. Các em là những người đang kỳ vọng vào những điều tốt đẹp và chính các em là đang khao khát cháy bỏng được làm những điều đó. Mỗi em đều vươn lên từ nội lực của chính mình, dám vượt qua số phận và dám tự định đoạt số phận của mình”.
GS Minh cho hay, nhiều sinh viên đến từ các bản làng rất xa xôi, hẻo lánh với điều kiện vô cùng khó khăn, nhưng các em đã làm được những điều “tưởng chừng như không thể” để có mặt ở trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Tại buổi lễ, lãnh đạo trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng đã trao những suất hỗ trợ từ Quỹ đồng hành với học sinh, sinh viên vùng khó khăn của trường cho 16 sinh viên dân tộc thiểu số.
Em Xồng Vi Va đại diện các sinh viên được nhận hỗ trợ từ quỹ trường ĐH Sư phạm Hà Nội tri ân GS Nguyễn Văn Minh. Em Xồng Vi Va, dân tộc Mông, đến từ một bản làng xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, hiện là sinh viên lớp K71A2 khoa Giáo dục Tiểu học, trường ĐH Sư phạm Hà Nội, là một trong số đó.
“Là những sinh viên dân tộc thiểu số, sinh ra và lớn lên ở những vùng khó khăn của đất nước, chúng em hiểu rõ hơn ai hết những thiếu thốn và khó khăn của các em nhỏ ở quê hương mình. Vì vậy, chúng em nung nấu ước mơ sau khi tốt nghiệp, sẽ quay về quê hương với mong muốn trở thành những giáo viên chính thức đứng trên bục giảng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng sâu, vùng xa”, nữ sinh nói.
Sinh viên Sư phạm tốt nghiệp nhiều nhưng ít ứng tuyển giáo viên
Số sinh viên được đào tạo trình độ đại học một số chuyên ngành Sư phạm dù tương đối lớn song sau khi tốt nghiệp ít dự tuyển ngành giáo dục để trở thành giáo viên." alt="Phút bối rối của hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội" />Ngay sau khi kết thúc kỳ thi, ban làm phách sẽ bắt tay ngay vào công đoạn làm phách và bàn giao bài thi cho ban chấm thi. Đối với môn trắc nghiệm, Sở GD-ĐT chuẩn bị máy tính, cài đặt phần mềm… thực hiện chấm theo hướng dẫn trước đó.
Ngày 24/6 đến ngày 2/7, Sở GD-ĐT thực hiện ghép điểm xét tuyển cho từng thí sinh; In phiếu báo kết quả thi cho từng thí sinh đồng thời cấp phiếu báo kết quả thi cho Phòng GD-ĐT.
Chậm nhất ngày 2/7, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố điểm bài thi các môn của thí sinh trên Cổng thông tin điện tử của Sở, Cổng tuyển sinh đầu cấp của thành phố.
Cũng theo hướng dẫn, ngay sau khi có điểm, thí sinh cảm thấy băn khoăn về mức điểm các môn có thể làm đơn phúc khảo để chấm lại. Đơn phúc khảo nộp về Phòng GD-ĐT từ ngày 3-9/7.
Sau khi công bố điểm bài thi, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tổ chức họp duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 của từng trường công lập.
Ngày 5/7, Sở GD-ĐT họp xét duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập không chuyên và trường THPT chuyên và công bố điểm chuẩn xét tuyển ngay sau đó.
" alt="Công an vào cuộc sau tin đồn lộ đề thi lớp 10 môn Ngữ văn Hà Nội 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Gwangju, 17h00 ngày 19/4: Nhỏ mà có võ
- ·Nhiều phương thức xét tuyển linh hoạt tại trường Đại học Mở TP.HCM
- ·Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2024 của Đà Nẵng
- ·Nhiều lợi ích khi theo học thạc sĩ liên kết quốc tế
- ·Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Gwangju, 17h00 ngày 19/4: Nhỏ mà có võ
- ·Soi kèo góc Bồ Đào Nha vs Pháp, 2h00 ngày 6/7
- ·Nhận định bóng đá Newcastle vs Man City: Vòng 6 Ngoại hạng Anh
- ·Kỷ lục một trường có 11 cặp song sinh cùng tốt nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs Inter Milan, 22h59 ngày 20/4: Căng như dây đàn
- ·Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2024 tại Hà Nội