当前位置:首页 > Thể thao > Siêu máy tính dự đoán Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Dynamo Kyiv vs Esbjerg FB, 21h00 ngày 10/2: Khó có bất ngờ
![]() |
Real Madrid được cho đã đạt thỏa thuận cá nhân với Mbappe |
“Kylian Mbappe là cầu thủ mà tất cả các đội bóng trên thế giới đều muốn. Cậu ấy có hợp đồng với PSG đến 2022 và năm tới sẽ có người đến ‘cuỗm’ đi.
Real Madrid đã đồng ý trả lương cho Mbappe 35 triệu euro cộng với 5 triệu euro tiền thưởng.
Họ đã bảo với cậu ấy đừng gia hạn và sẽ trả một khoản lớn có thể lên tới 275 triệu bảng - 225 triệu euro cộng với 50 triệu euro biến động".
Ông nói thêm: “Tôi tin rằng, Real Madrid sẽ tiến hành đàm phán mùa hè tới, vì nếu Mbappe bước vào 2 năm cuối của hợp đồng, PSG sẽ không thể yêu cầu quá nhiều.
Nhưng nếu Mbappe vô địch Champions League thì việc đến Real Madrid sẽ rất phức tạp vì PSG không cần tiền. Họ đã cố gắng đề nghị Mbappe ký mới”.
L.H
" alt="Real Madrid đạt thỏa thuận ký Mbappe, 275 triệu euro"/>Chồng trúng số 2 tỷ, ly hôn phải chia phần cho vợ
Cách nộp phạt giao thông và nhận giấy tờ qua bưu điện
![]() |
Ảnh minh họa |
Theo quy định tại Luật Đất đai 2013, khoản 1 Điều 188 Điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất
Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
b) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
d) Trong thời hạn sử dụng đất.
Như vậy, để căn nhà có thể đưa vào giao dịch mua bán thì bạn phải là người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Thông tin bạn nêu thì căn nhà là di sản thừa kế do cha mẹ để lại không có di chúc. Nên để chuyển nhượng được căn nhà cần có sự thống nhất của tất cả các hàng thừa kế và chia di sản theo pháp luật. Căn cứ Khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về Người thừa kế theo pháp luật:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
Thủ tục phân chia di sản thừa kế, Theo Điều 656 Bộ luật Dân sự 2015 Họp mặt những người thừa kế
1. Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố, những người thừa kế có thể họp mặt để thỏa thuận những việc sau đây:
a) Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những người này, nếu người để lại di sản không chỉ định trong di chúc;
b) Cách thức phân chia di sản.
2. Mọi thỏa thuận của những người thừa kế phải được lập thành văn bản.
Căn cứ quy định trên, khi có thông báo về việc mở thừa kế anh em bạn có thể thỏa thuận về cách thức phân chia di sản. Trường hợp các đồng thừa kế không đồng ý bán nhà thì bạn nộp đơn hòa giải chia thừa kế ngôi nhà tại Ủy ban nhân dân cấp xã phường, sau đó nếu hòa giải không thành thì nộp đơn khởi kiện phân chia di sản thừa kế tại Tòa án nhân dân cấp quận, huyện nơi có bất động sản.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Tôi muốn lập di chúc thừa kế bí mật, trong trường hợp tôi mất đột ngột thì người thân của tôi dựa vào di chúc mà thực hiện để không xảy ra tranh chấp.
" alt="Anh em tranh chấp vì cha mẹ không để lại di chúc"/>Cuộc thi diễn ra từ ngày 5/3 đến 30/6/2024 trên mục Du lịch.
Xin trân trọng giới thiệu bài viết Anh chị em mình lớn lên trên cùng một con sông Chín Rồngcủa tác giả Bung Trần.
" alt="Anh chị em mình lớn lên trên cùng một con sông Chín Rồng"/>Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Newroz SC, 18h00 ngày 10/2: Tiếp tục thăng hoa
Theo GS. Lê Anh Vinh, trong hai năm qua, dưới áp lực của đại dịch Covid-19, chuyển đổi số trong ngành giáo dục đã vượt xa những gì chúng ta đã làm trong 10 năm trước đó.
Điểm mấu chốt, theo GS Vinh, đây là sự lựa chọn duy nhất trong bối cảnh dịch bệnh để giáo dục đại học không bị đứt gãy hoạt động dạy và học.
“Ở thời điểm này, chúng ta không còn bị áp lực từ bên ngoài mà đây chính là động lực từ bên trong. Chúng ta đã lao vào công cuộc chuyển đổi số trong bối cảnh đại dịch và cũng đã có những thành công nhất định.
Nhưng nếu đại dịch qua đi, liệu nội động lực bên trong có còn? Làm thế nào để cú huých đó tiếp diễn lâu dài và thực sự tạo ra sự chuyển đổi?”, GS Vinh đặt câu hỏi.
GS. TS. Lê Anh Vinh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
GS. Lê Anh Vinh cho rằng, có 3 thứ mà giáo dục đại học cần phải tập trung để chuyển đổi số.
Thứ nhấtlà việc dạy và học. Chúng ta cần phải có hệ thống hạ tầng tốt và công nghệ hỗ trợ cho học sinh, giáo viên để có thể tương tác, học tập trên môi trường số. Điều này các trường đại học đã làm và đang thúc đẩy rất nhiều. Nhưng việc triển khai hiện vẫn chưa đồng bộ, cũng chưa nhiều trường có hệ thống đủ tốt để đáp ứng yêu cầu của người dùng và số hóa được tài liệu.
Vấn đề thứ haicần làm, theo GS Vinh, liên quan đến việc quản lý và vận hành. Ông cho rằng, cần phải xem xét toàn bộ quy trình của giáo dục đại học hiện nay đã được số hóa hay chưa. Điều này cần phải thực hiện từ quy trình giảng dạy đến nghiên cứu và quản lý,…
Điều thứ bacũng là vấn đề lớn của hệ thống giáo dục Việt Nam, theo GS Vinh, là văn hóa đưa ra quyết định dựa trên cơ sở dữ liệu. Ông cho rằng: “Việc đánh giá chất lượng bài giảng, phản hồi của sinh viên, nhu cầu lao động, nhu cầu thị trường lao động,… là những dữ liệu cần thiết nên được số hóa thành hệ thống. Từ đó, các nhà lãnh đạo cần dựa vào những số liệu này để đưa ra những quyết định cho phù hợp”.
Cản trở lớn nhất khi thực hiện chuyển đổi số
Cũng theo GS. Lê Anh Vinh, trở ngại lớn nhất khi thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục đại học, không phải là trở ngại về công nghệ hay chi phí, mà chính là yếu tố con người.
“Liệu chúng ta có sẵn sàng đón nhận sự thay đổi hay không? Các thầy cô và học sinh có chấp nhận sự thay đổi, loại bỏ những điều cũ, học tập những cái mới? Tôi cho rằng, một trong những điều tiên quyết giúp chuyển đổi số thành công chính là việc sẵn sàng thay đổi và phải chấp nhận sự đổi mới trong toàn bộ quá trình này”, GS Vinh nói.
Ông nhấn mạnh thêm, trong giai đoạn hiện nay, không còn việc trò đợi thầy, mà giờ đây, chính học sinh cũng là những người đang chủ động thay đổi để tiếp cận với những công nghệ mới.
Đồng quan điểm với GS Vinh, GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội) cũng cho rằng, rào cản lớn nhất trong quá trình chuyển đổi số chính là con người và thói quen trong việc dạy và học.
“Để có được thói quen đó, bước đầu tiên là phải có điều kiện để tạo ra thói quen. Đó chính là nhờ sự đầu tư đồng bộ và một ý chí lớn từ các cấp lãnh đạo”, bà Lộc nói.
Đại diện đơn vị tổ chức và đồng tổ chức Hội thảo
Trong khi đó, PGS.TS Ngô Minh Thủy, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển Văn hóa, Ngôn ngữ và Giáo dục khẳng định, để đảm bảo chất lượng giáo dục trong quá trình chuyển đổi số, cần thực hiện điều này theo một lộ trình đồng bộ, đặc biệt về công tác quản trị, quản lý dữ liệu liên quan đến ngành giáo dục (học liệu, dữ liệu giáo viên, dữ liệu người học,…).
Ngoài ra, bà cũng cho rằng, cần xây dựng hệ thống chính sách rõ ràng ngay từ đầu về điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy và học trực tuyến như: Chính sách đảm bảo về thiết bị học cho học sinh học online; chính sách quản lý và hỗ trợ các hoạt động giáo dục trực tuyến; chính sách về số hóa học liệu, quản lý và bảo vệ học liệu online;…
Đặc biệt, về vấn đề dạy và học cần có quy định, hướng dẫn rõ ràng về việc học trực tuyến sao cho đảm bảo duy trì được sự tương tác giữa người dạy và người học. Giáo viên cũng cần được tập huấn về kỹ năng, phương pháp dạy học online, không chỉ về mặt chuyên môn, mà còn là kỹ năng quản lý lớp học.
PGS.TS Đào Thanh Trường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, để chuyển đổi số trong giáo dục đại học thành công, cần phải tạo ra văn hóa học tập và giảng dạy trong môi trường số; đồng thời cần phải xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng mạnh hơn nữa.
Ông Trường cũng cho biết, hiện nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn cũng đang từng bước thích ứng với công cuộc chuyển đổi số và đã có những chiến lược cụ thể. Trường đã đưa vào trong chương trình học những modul, học phần mới trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nhằm thích ứng với bối cảnh chuyển đổi số.
Ngoài ra, hiện nhà trường cũng đang đào tạo những kỹ năng cần thiết cho cả giảng viên và sinh viên để thích ứng với bối cảnh chuyển đổi số. “Đây là một trong những chương trình trọng tâm của Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn trong 5 năm tới”, ông Trường nhấn mạnh.
Thúy Nga
ĐH Quốc gia Hà Nội và VNPT vừa thảo luận về hợp tác xây dựng cơ sở dữ liệu, nền tảng công nghệ để hỗ trợ các cơ sở giáo dục đại học, phổ thông, giảng viên, giáo viên cả nước tiếp cận công nghệ đào tạo trực tuyến.
" alt="Cản trở lớn nhất của các trường đại học trong chuyển đổi số"/>Hãng thông tấn MEHR của Iran gần đây đã đăng đoạn video ghi cảnh một lính bắn tỉa thuộc biên chế lữ đoàn Quds dùng búa để mở lỗ nhỏ trên bức tường một tòa nhà ở Dải Gaza, rồi đặt vài bao cát xung quanh lỗ nhỏ trên. Sau đó, người này lấy ra một khẩu súng bắn tỉa công phá (Anti-materiel rifle) và ngắm bắn 5 binh sĩ Israel.
Nhưng do khẩu súng có độ giật lớn, nên phát đạn từ lính bắn tỉa Quds dường như bay sượt qua balo của một binh sĩ Israel. Khi người lính bắn tỉa định thực hiện phát bắn tiếp theo, tất cả binh sĩ Israel đều đã ẩn nấp.
Hiện chưa rõ thời điểm đoạn video trên được quay lại, khoảng cách phát bắn được thực hiện cũng như lính lữ đoàn Quds sử dụng loại súng bắn tỉa công phá nào.
Trước đó, Thủ tướng đã ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 3/9/2021 về việc đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tổ chức dạy học an toàn, bảo đảm chương trình và mục tiêu chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó với đại dịch Covid-19.
Tại chỉ thị này, Thủ tướng yêu cầu địa phương đang có dịch và thực hiện Chỉ thị số 15/CT-TTg và Chỉ thị số 16/CT-TTg trước mắt tổ chức dạy học trực tuyến; ưu tiên nguồn lực hỗ trợ học sinh khó khăn không có phương tiện học tập trực tuyến, bảo đảm công bằng trong tiếp cận phương thức dạy và học mới.
![]() |
Học sinh học trực tuyến. Ảnh: Thúy Quỳnh. |
Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ GD-ĐT chỉ đạo các nhà xuất bản cung cấp sách giáo khoa (cả bản điện tử) đầy đủ, thuận lợi cho học sinh khi bước vào năm học mới, nhất là tại các địa phương tổ chức học trực tuyến. Hướng dẫn xây dựng hệ thống đề thi, bài kiểm tra, ngân hàng câu hỏi phục vụ tổ chức thi, kiểm tra đánh giá theo hình thức trực tuyến một cách phù hợp.
Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hướng dẫn về sử dụng an toàn các phần mềm, công cụ dạy học trực tuyến; chỉ đạo các tập đoàn, doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin nghiên cứu, phát triển các giải pháp, nền tảng dạy và học trực tuyến, học liệu số; hỗ trợ các nhà trường, học sinh, giáo viên tiếp cận hạ tầng số, dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao an toàn, dễ sử dụng. Cùng đó, chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông xem xét miễn giảm giá cước truy cập Internet cho học sinh, sinh viên và giáo viên, giá cước sử dụng giải pháp phục vụ giáo dục, đào tạo và quản lý giáo dục cho các nhà trường, giá dịch vụ thuê máy chủ, băng thông phục vụ đào tạo từ xa cho các trường đại học.
Thanh Hùng
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa giao Bộ TT&TT khẩn trương xây dựng và triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” để kịp thời hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến, thúc đẩy phát triển xã hội số.
" alt="Thủ tướng chỉ đạo triển khai chương trình 'Sóng và máy tính cho em'"/>Thủ tướng chỉ đạo triển khai chương trình 'Sóng và máy tính cho em'