Meng Wanzhou, Giám đốc tài chính Huawei vừa bị bắt tại Canada
Meng Wanzhou, Giám đốc tài chính Huawei, đang phải đối mặt với việc dẫn độ sang Mỹ sau khi bị bắt tại Vancouver, Canada, hôm 1/12 vừa qua. Meng là con gái của nhà sáng lập Huawei Ren Zhengfei, nắm giữ chức vụ Giám đốc Tài chính và Phó Chủ tịch tại công ty. Phiên điều trần tại ngoại của bà đã được ấn định vào thứ Sáu tới.
Trong khi đó, Huawei vừa phát hành một tuyên bố nói rằng Meng đã tạm thời bị giam giữ bởi các nhà chức trách Canada thay mặt cho Mỹ. Huawei cho rằng Mỹ đang tìm cách dẫn độ Meng để có những cáo buộc không xác định ở quận phía đông New York.
"Công ty Huawei được cung cấp rất ít thông tin về tội trạng của Meng và không nhận thấy bà Meng có bất kỳ hành vi sai trái nào", Huawei cho biết. “Công ty tin rằng các hệ thống pháp lý của Canada và Hoa Kỳ cuối cùng sẽ đạt được một kết luận. Huawei tuân thủ tất cả các luật và quy định hiện hành, bao gồm luật và quy định về kiểm soát xuất khẩu hiện hành của Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ và EU”.
Việc bắt giữ giám đốc tài chính Huawei được cho là bắt nguồn từ các hành vi vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ. Đối thủ của Huawei là ZTE đã nhiều lần bị kết tội vi phạm các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Iran và Bắc Triều Tiên.
" alt=""/>Huawei đã phản ứng ra sao sau khi giám đốc tài chính bị bắt tại Canada?Lấy ví dụ hầm trú ẩn có giá lên đến 15 triệu USD được xây dựng ở phía nam bang Georgia, Mỹ dưới đây. Nó sở hữu 12 phòng ngủ, 12 phòng tắm và có khả năng chịu được những vụ nổ hạt nhân cỡ 20 kiloton với tường bao dày 1 mét, bê tông siêu cứng, phòng tắm thải độc phóng xạ, hệ thống lọc không khí mới được nâng cấp gần đây, một phòng chiếu phim nhỏ, và thậm chí là cả một phòng họp.
Thông qua đơn vị buôn bán bất động sản được ủy quyền bán boong ke siêu an toàn này, nó được xây dựng vào năm 1969 và được sửa chữa lại hoàn toàn vào năm 2012 theo tiêu chuẩn quân đội:
Theo GameK
" alt=""/>Hóa ra hầm tránh bom trong Fallout có thật ngoài đời, giá lên đến 340 tỷTencent có thể xác minh danh tính và độ tuổi của người chơi nhằm từ đó có thể xác định khoảng thời gian cho phép đối tượng chơi các game của mình. Ví dụ, với đối tượng từ 12 tuổi trở xuống chỉ có thể chơi một số game nhất định phù hợp độ tuổi và cho phép chơi game mỗi ngày một tiếng, hay đối tượng từ 13 đến 18 tuổi có thể chơi thêm hai giờ nữa,...
Hiện tại, hệ thống nhận dạng mới này đã có hiệu lực đối với trò chơi Honor of Kings của hãng, và dự tính sẽ được áp dụng cho 10 tựa game khác của hãng trước cuối năm nay. Tuy nhiên, theo nhiều nguồn tin thì Tencent hiện tại sử dụng tính năng nhận diện khuôn mặt để nhận diện người chơi. Và vấn đề này có thể ảnh hưởng đến tính riêng tư.
Ý kiến chia sẻ trên các diễn đàn cho rằng, việc quản lý thời gian sử dụng thiết bị thông minh của trẻ là vấn đề của phụ huynh. Áp dụng công nghệ nhận dạng để quản lý là vi phạm các nguyên tắc về quyền riêng tư. Mặc dù “quảng cáo” đưa ra là có vẻ tốt cho một bộ phận giới trẻ ngày càng “nghiện” game, nhưng trẻ em cần có những quyền riêng tư cơ bản, việc áp đặt giờ chơi này nên được thực hiện bởi cha mẹ, giáo viên, người thân chứ không thể đến từ một công ty công nghệ.
An Nhiên - Kim Duyên - Trần Thanh Thủy (theo Wall Street Journal)
" alt=""/>Tencent bị phản ứng về vấn đề quyền riêng tư của game thủ