Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực -
Samsung ra mắt smartphone siêu bền Xcover 4Giống như các smartphone khác ở phân khúc này, Samsung Xcover 4. Máy có màn hình TFT 4,99 inch 720p, chip 4 nhân 1,4 GHz, 2 GB RAM, và 16 GB bộ nhớ trong (10,1 GB khả dụng, cho phép mở rộng thêm 256 GB qua thẻ SD). Máy lấy năng lượng từ thỏi pin 2.800 mAh và có camera chính 13 MP cùng camera phụ 5 MP.
Xcover 4 chạy Android 7.0 và dùng được với găng tay - tính năng cần thiết khi sử dụng máy trong môi trường khắc nghiệt (trời lạnh). Samsung cho biết camera sau của máy vẫn có thể chụp ảnh trong các điều kiện khó khăn nhờ khả năng nhạy sáng tốt.
Xcover 4 sẽ chỉ có bản màu đen và bán ra tại châu Âu vào tháng 4 với giá khoảng 272 USD (6,2 triệu đồng).
"> -
Trình độ nhân lực an toàn thông tin Việt Nam không thua kém thế giớiĐề án 99 đã được triển khai hiệu quả
Tại hội nghị, các thành viên Ban điều hành cùng các chuyên gia, đại diện các trường đào tạo trọng điểm về an toàn, an ninh thông tin (ATANTT) thuộc Đề án 99 đều có chung nhận định, trong năm 2017, các hoạt động của Đề án 99 đã tiếp tục được triển khai có hiệu quả. Trong bối cảnh khó khăn chung của ngân sách nhà nước, các cơ quan, đơn vị đã cố gắng huy động kinh phí từ các nguồn khác nhau để thực hiện để thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực về ATANTT phục vụ yêu cầu cấp thiết đặt ra.
Cùng với đó, theo các đại biểu, công tác xã hội hóa việc triển khai một số nhiệm vụ của Đề án 99, với sự tham gia của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) và một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin thu được nhiều kết quả khả quan, đáng khích lệ.
Theo dự thảo báo cáo tình hình triển khai Đề án 99 đến hết năm 2017 được ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục ATTT-Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ban điều hành trình bày tại hội nghị, trong giai đoạn 2014-2017, đã cử được 91 giảng viên, nghiên cứu viên đi đào tạo về ATANTT ở nước ngoài, đạt 21,7% mục tiêu đặt ra đến năm 2020; trong đó có 63 Tiến sĩ (đạt 63% mục tiêu đặt ra đến năm 2020), 18 Thạc sĩ.
Về đào tạo ngắn hạn, trong giai đoạn 2014-2017, đã có 128 lượt cán bộ được cử đi đào tạo ở nước ngoài; và 4.600 lượt cán bộ làm về ATANTT và CNTT tại các cơ quan nhà nước được tập huấn, đào tạo ngắn hạn cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng.
Đối với nhiệm vụ đào tạo kỹ sư, cử nhân ATANTT trong nước, dự thảo báo cáo cho hay, đến hết năm 2017, cả 8 cơ sở đào tạo trọng điểm đã thực hiện tuyển sinh đào tạo hệ chính quy thạc sĩ, kĩ sư, cử nhân ATTT, trong đó riêng ĐH Bách Khoa Đà Nẵng tuyển sinh từ sinh viên năm thứ 4 CNTT sang học chuyên ngành an toàn mạng.
Ngoài các cơ sở đào tạo trọng điểm, một số cơ sở đào tạo khác như ĐH FPT; ĐH CNTT-TT, ĐH Thái Nguyên; ĐH Duy Tân; ĐH Công nghệ TP.HCM, ĐH Công nghiệp thực phẩm cũng đã tuyển sinh đào tạo kỹ sư, cử nhân ATTT. ĐH Việt Pháp (USTH) đang trong quá trình hoàn thiện thủ tục mở mã ngành để bắt đầu tuyển sinh từ 2018.
Theo thống kê, giai đoạn 2014-2017, đã có 953 kĩ sư, cử nhân, thạc sĩ về ATANTT tốt nghiệp (đạt 47,6% mục tiêu đặt ra đến năm 2020), trong đó có 31 kĩ sư, cử nhân tốt nghiệp loại giỏi và 562 kĩ sư, cử nhân tốt nghiệp loại khá. Đại diện Cục ATTT nhận định: “Đối với nhiệm vụ này, dự kiến đến năm 2020, việc hoàn thành mục tiêu đặt ra về số lượng là khả thi. Tuy nhiên, chất lượng đầu ra là yếu tố quan trọng cần quan tâm”.
Cục ATTT cũng cho biết thêm, để nâng cao chất lượng đào tạo, từ năm 2017, Bộ KH&CN đã chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT triển khai lồng ghép các hoạt động đào tạo, huấn luyện, nâng cao trình độ nhân lực, xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh về ATANTT trong các nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, Đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia, Đề án Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN ở trong nước và nước ngoài.
Để đạt được những kết quả kể trên, Ban Điều hành Đề án 99 đã phát huy tốt chức năng điều phối, hướng dẫn các cơ sở đào tạo trong việc thực hiện dự án đầu tư; huy động được nhiều nguồn lực xã hội hóa, nguồn lực trong và ngoài nước cùng tham gia; gắn kết các cơ sở đào tạo với nhau và với cộng đồng doanh nghiệp thông qua nhiều hoạt động như: hội thảo khoa học, trao học bổng, tọa đàm hướng nghiệp và hội chợ việc làm cho sinh viên. Hoạt động hợp tác quốc tế trong việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ATANTT cũng đã phát huy hiệu quả, đặc biệt là hoạt động hợp tác quốc tế với phía Nhật Bản.
"> -
Việt Nam đã có 4 triệu người dùng địa chỉ Internet IPv6Đánh giá về kết quả hoạt động trong năm qua, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải nhấn mạnh, năm 2017 là năm đặc biệt, khởi sắc của IPv6 khi việc sử dụng IPv6 tại Việt Nam đã tăng trưởng rất ngoạn mục. “Điều này phản ánh thực tế việc cố gắng tận dụng, sử dụng địa chỉ IPv4 cũng đến lúc có nhiều vấn đề. Vì thế nhiều tổ chức, nhiều doanh nghiệp, cá nhân đã chuyển sang sử dụng địa chỉ IPv6. Đó cũng là thực tế không thể đảo ngược được và phù họp với xu hướng phát triển chung của thế giới”, Thứ trưởng nhận định.
Bên cạnh sự tăng trưởng ấn tượng về tỉ lệ truy cập Internet qua IPv6 của Việt Nam, cũng theo đại diện VNNIC, trong năm vừa qua, hạ tầng IPv6 Việt Nam tiếp tục hoạt động ổn định. Tất cả các doanh nghiệp lớn đã kết nối với nhau qua IPv6 và mở rộng các kết nối IPv6 quốc tế. Tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt nhờ việc triển khai dịch vụ IPv6 của 3 doanh nghiệp tiêu biểu là FPT Telecom, Tập đoàn VNPT, FPT Online và hoạt động ổn định của hệ thống mạng cơ sở hạ tầng IPv6 quốc gia trên nền tảng Mạng DNS quốc gia và Trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia (VNIX).
Trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia (VNIX) có thêm 02 thành viên kết nối IPv6. Tính đến cuối năm 2017, có 13/18 ISP kết nối IPv6 với tổng lưu lượng IPv6 trao đổi qua VNIX đạt hơn 18,27 GB. Mạng máy chủ tên miền DNS quốc gia hoạt động tốt với IPv6 (5/7 cụm máy chủ hoạt động song song IPv4/IPv6). Tổng lưu lượng truy vấn IPv6 đo kiểm trên hệ thống DNS quốc gia từ ngày 1/1 - 20/12/2017 là 46.306.684.928, chiếm 25% tổng truy vấn tên miền, tăng trưởng 5,5% so với số liệu cùng kỳ năm ngoái là 19,5%.
">