Báo Inquirer mới đây đăng tải các ý kiến của Giáo sư kinh tế Anis Chowdhury, một quan chức cấp cao của Liên Hợp Quốc ở New York và Bangkok, và Giáo sư Jomo Kwame Sundaram ở Malaysia, cựu trợ lý Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, mổ xẻ bí quyết dẫn đến thành công của Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.

Hai chuyên gia trích dẫn nhận định của Viện Chính sách chiến lược Australia ghi nhận, "kinh nghiệm của Việt Nam cho thấy, bằng cách tập trung vào đánh giá rủi ro sớm, tuyên truyền hiệu quả, sự hợp tác tốt giữa chính phủ - công dân, một đất nước dù có nguồn lực hạn chế vẫn kiểm soát tốt dịch bệnh. Khi đối mặt với một ẩn số vô định, sự lãnh đạo kiên quyết, thông tin chính xác và đoàn kết cộng đồng đã tiếp thêm sức mạnh cho người dân Việt Nam tự bảo vệ mình và lẫn nhau".

Hai chuyên gia chỉ ra rằng, Diễn đàn Kinh tế thế giới, tạp chí Financial Times (Anh) cùng nhiều hãng thông tấn uy tín trên thế giới đã khen ngợi Việt Nam như một tấm gương chống Covid-19 thành công mà các nước nghèo với nguồn lực hạn chế có thể học hỏi. Hai vị giáo sư nêu ra một số nét nổi bật trong cách thức kiểm soát dịch bệnh đã giúp Việt Nam đạt được thành tích ấn tượng.

Hành động sớm

Do đã trải qua dịch SARS, cúm gia cầm cùng nhiều trận dịch gần đây, nên Việt Nam đã hành động sớm và xử lý mối đe dọa Covid-19 một cách chủ động. Khi mới có 27 người nhiễm virus corona chủng mới được phát hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc, hồi giữa tháng 12/2019, Bộ Y tế Việt Nam đã ban hành các hướng dẫn phòng ngừa dịch bệnh, bao gồm giám sát chặt chẽ các khu vực biên giới và từng bước ngăn chặn lây nhiễm trong nước.

Khi Trung Quốc chính thức xác nhận trường hợp đầu tiên tử vong vì Covid-19 ngày 11/1, Việt Nam nhanh chóng siết chặt kiểm soát y tế ở tất cả các cửa khẩu và sân bay. Việc kiểm tra nhiệt độ cơ thể được thực hiện và bất kỳ ai có triệu chứng như ho, sốt, đau ngực, khó thở... đều được cách li để xét nghiệm. Các tiếp xúc gần của họ được truy dấu và theo dõi.

Một loạt các biện pháp khác được triển khai, bao gồm đóng cửa trường học, yêu cầu đeo khẩu trang, hủy một số chuyến bay và hạn chế nhập cảnh với phần lớn người nước ngoài. Chính phủ cũng yêu cầu dân chúng khai báo y tế trực tuyến và thường xuyên cập nhật thông tin trên toàn quốc.

Cách li chọn lọc

Việt Nam là nước đầu tiên sau Trung Quốc phong tỏa một khu dân cư lớn. Sau khi các ca nhiễm được xác định trở về từ Vũ Hán, hôm 13/2, chính quyền địa phương tiến hành cách li 21 ngày đối với một làng thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, phía bắc Hà Nội.

Nhà chức trách cũng yêu cầu tất cả những ai đến Việt Nam đều phải cách li, với những trường hợp sau 8/3 thì phải qua kiểm tra y tế.

Xét nghiệm hiệu quả

Trong vòng 1 tháng, Việt Nam đã phát triển được một bộ xét nghiệm hiệu quả, nhanh và có giá vừa phải. Bộ xét nghiệm này được nhiều nước rất quan tâm. Sản phẩm được phát triển nhanh chóng sau các cuộc tham vấn khẩn cấp của đông đảo các nhà khoa học phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ.

Việt Nam tập trung vào cách li và truy dấu người nhiễm bệnh, các trường hợp F1 (tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh) và F2 (tiếp xúc F1), để theo dõi và xét nghiệm những đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao.

{keywords}
 

Huy động xã hội

Việt Nam đã huy động sinh viên y khoa, các y bác sĩ về hưu tham gia chống Covid-19. Một chiến dịch gây quỹ để mua các thiết bị y tế và đồ bảo hộ cho y bác sĩ, công an và bộ đội tiếp xúc gần với bệnh nhân và cho những người bị cách li được phát động từ ngày 19/3 và đạt kết quả tốt.

Minh bạch

Cổng thông tin trực tuyến của Bộ Y tế Việt Nam liên tục công bố các ca nhiễm mới, với các chi tiết về địa điểm, cách thức nhiễm bệnh và hành động được thực hiện. Thông tin được báo đài và các phương tiện truyền thông xã hội đăng tải rộng khắp.

Các bộ ngành đã phát triển một ứng dụng dễ dùng, cho phép người sử dụng khai báo thông tin y tế và đi lại, nắm được các "điểm nóng" có ca nhiễm mới và nhận thông tin cập nhật về tình hình dịch bệnh ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Chiến lược đối phó dịch bệnh của Chính phủ Việt Nam nhận được sự tin tưởng cao độ của người dân.

Đoàn kết

Việt Nam đã thể hiện tinh thần đoàn kết nhân đạo cao độ khi đối mặt với dịch bệnh Covid-19. Việt Nam đã tặng hàng trăm nghìn khẩu trang cho các nước châu Âu, tặng quần áo bảo hộ, thiết bị xét nghiệm, khẩu trang y tế cho Lào, Campuchia, Indonesia cùng nhiều quốc gia khác.

" />

Chuyên gia quốc tế giải mã bí quyết giúp Việt Nam chống Covid

Kinh doanh 2025-03-31 05:35:35 78678

Báo Inquirer mới đây đăng tải các ý kiến của Giáo sư kinh tế Anis êngiaquốctếgiảimãbíquyếtgiúpViệtNamchốsex văn mai hươngChowdhury, một quan chức cấp cao của Liên Hợp Quốc ở New York và Bangkok, và Giáo sư Jomo Kwame Sundaram ở Malaysia, cựu trợ lý Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, mổ xẻ bí quyết dẫn đến thành công của Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.

Hai chuyên gia trích dẫn nhận định của Viện Chính sách chiến lược Australia ghi nhận, "kinh nghiệm của Việt Nam cho thấy, bằng cách tập trung vào đánh giá rủi ro sớm, tuyên truyền hiệu quả, sự hợp tác tốt giữa chính phủ - công dân, một đất nước dù có nguồn lực hạn chế vẫn kiểm soát tốt dịch bệnh. Khi đối mặt với một ẩn số vô định, sự lãnh đạo kiên quyết, thông tin chính xác và đoàn kết cộng đồng đã tiếp thêm sức mạnh cho người dân Việt Nam tự bảo vệ mình và lẫn nhau".

Hai chuyên gia chỉ ra rằng, Diễn đàn Kinh tế thế giới, tạp chí Financial Times (Anh) cùng nhiều hãng thông tấn uy tín trên thế giới đã khen ngợi Việt Nam như một tấm gương chống Covid-19 thành công mà các nước nghèo với nguồn lực hạn chế có thể học hỏi. Hai vị giáo sư nêu ra một số nét nổi bật trong cách thức kiểm soát dịch bệnh đã giúp Việt Nam đạt được thành tích ấn tượng.

Hành động sớm

Do đã trải qua dịch SARS, cúm gia cầm cùng nhiều trận dịch gần đây, nên Việt Nam đã hành động sớm và xử lý mối đe dọa Covid-19 một cách chủ động. Khi mới có 27 người nhiễm virus corona chủng mới được phát hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc, hồi giữa tháng 12/2019, Bộ Y tế Việt Nam đã ban hành các hướng dẫn phòng ngừa dịch bệnh, bao gồm giám sát chặt chẽ các khu vực biên giới và từng bước ngăn chặn lây nhiễm trong nước.

Khi Trung Quốc chính thức xác nhận trường hợp đầu tiên tử vong vì Covid-19 ngày 11/1, Việt Nam nhanh chóng siết chặt kiểm soát y tế ở tất cả các cửa khẩu và sân bay. Việc kiểm tra nhiệt độ cơ thể được thực hiện và bất kỳ ai có triệu chứng như ho, sốt, đau ngực, khó thở... đều được cách li để xét nghiệm. Các tiếp xúc gần của họ được truy dấu và theo dõi.

Một loạt các biện pháp khác được triển khai, bao gồm đóng cửa trường học, yêu cầu đeo khẩu trang, hủy một số chuyến bay và hạn chế nhập cảnh với phần lớn người nước ngoài. Chính phủ cũng yêu cầu dân chúng khai báo y tế trực tuyến và thường xuyên cập nhật thông tin trên toàn quốc.

Cách li chọn lọc

Việt Nam là nước đầu tiên sau Trung Quốc phong tỏa một khu dân cư lớn. Sau khi các ca nhiễm được xác định trở về từ Vũ Hán, hôm 13/2, chính quyền địa phương tiến hành cách li 21 ngày đối với một làng thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, phía bắc Hà Nội.

Nhà chức trách cũng yêu cầu tất cả những ai đến Việt Nam đều phải cách li, với những trường hợp sau 8/3 thì phải qua kiểm tra y tế.

Xét nghiệm hiệu quả

Trong vòng 1 tháng, Việt Nam đã phát triển được một bộ xét nghiệm hiệu quả, nhanh và có giá vừa phải. Bộ xét nghiệm này được nhiều nước rất quan tâm. Sản phẩm được phát triển nhanh chóng sau các cuộc tham vấn khẩn cấp của đông đảo các nhà khoa học phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ.

Việt Nam tập trung vào cách li và truy dấu người nhiễm bệnh, các trường hợp F1 (tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh) và F2 (tiếp xúc F1), để theo dõi và xét nghiệm những đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao.

{ keywords}
 

Huy động xã hội

Việt Nam đã huy động sinh viên y khoa, các y bác sĩ về hưu tham gia chống Covid-19. Một chiến dịch gây quỹ để mua các thiết bị y tế và đồ bảo hộ cho y bác sĩ, công an và bộ đội tiếp xúc gần với bệnh nhân và cho những người bị cách li được phát động từ ngày 19/3 và đạt kết quả tốt.

Minh bạch

Cổng thông tin trực tuyến của Bộ Y tế Việt Nam liên tục công bố các ca nhiễm mới, với các chi tiết về địa điểm, cách thức nhiễm bệnh và hành động được thực hiện. Thông tin được báo đài và các phương tiện truyền thông xã hội đăng tải rộng khắp.

Các bộ ngành đã phát triển một ứng dụng dễ dùng, cho phép người sử dụng khai báo thông tin y tế và đi lại, nắm được các "điểm nóng" có ca nhiễm mới và nhận thông tin cập nhật về tình hình dịch bệnh ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Chiến lược đối phó dịch bệnh của Chính phủ Việt Nam nhận được sự tin tưởng cao độ của người dân.

Đoàn kết

Việt Nam đã thể hiện tinh thần đoàn kết nhân đạo cao độ khi đối mặt với dịch bệnh Covid-19. Việt Nam đã tặng hàng trăm nghìn khẩu trang cho các nước châu Âu, tặng quần áo bảo hộ, thiết bị xét nghiệm, khẩu trang y tế cho Lào, Campuchia, Indonesia cùng nhiều quốc gia khác.

本文地址:http://account.tour-time.com/html/963f198881.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên

Thông tin trên được chính Hội đồng Olympic châu Á (OCA), đơn vị tổ chức 2018 Asian Games(ASIAD hay Á vận hội), xác nhận.

Fan hâm mộ eSports gần như "mù" thông tin về các vòng loại khu vực của Á vận hội 2018

Theo đó, OCA quyết định lưu hành nội bộ kết quả của tất cả các vòng đấu loại của bộ môn LMHTcủa Á vận hội 2018. Tất cả các trận đấu của vòng loại cũng sẽ không được livestream, phát sóng trên TV và ngay cả kết quả cũng sẽ không được cập nhật trên mạng Internet.

Theo quy định của BTC, để đến được với Á vận hội 2018, tất cả các ĐTQG LMHTđều phải tham dự vòng loại khu vực – ngoại trừ nước chủ nhà Indonesia. Có tổng cộng năm vòng loại khu vực, bao gồm Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á, Đông Á và Tây Á – khởi tranh sớm nhất vào ngày 05/6 và 15/6 là thời điểm kết thúc muộn nhất.

OCA khẳng định rằng, họ sẽ chỉ công bố kết quả ngay khi tất cả các vòng loại đã đi đến hồi kết. Hiệp hội Thể thao điện tử Hàn Quốc (KeSPA) cũng đã xác nhận thông tin này và cam kết không phát sóng các trận đấu thuộc vòng loại Đông Á – Á vận hội 208 cũng như tuân thủ mọi yêu cầu của OCA đã đặt ra.

EVOS Esports, ĐTQG LMHT Việt Nam, đã kết thúc hành trình tại vòng loại khu vực Đông Nam Á được tổ chức ở GG Stadium, TP.HCM vào ngày 06/6 vừa qua, theo Leaguepedia. Nhưng fan vẫn chưa biết liệu họ có giành quyền đi tiếp hay không

Thực tế, các vòng loại khu vực Đông Nam Á và Nam Á đã có kết quả - theo lịch trình thi đấu được đăng tải trên trang cơ sở dữ liệu của Riot Games, Leaguepedia. Nhưng người hâm mộ vẫn chưa rõ những ĐTQG nào đã đủ điều kiện góp mặt tại Á vận hội 2018, giải đấu được tổ chức tại Indonesia, từ ngày 24/8-01/9 sắp tới.

Tất cả những gì chúng ta biết ở thời điểm hiện tại là nước chủ nhà Indonesia chắc chắn sẽ là 1/8 ĐTQG tranh tài trong lần đầu tiên LMHTnói riêng và eSports nói chung được đưa vào một kỳ Á vận hội.

Theo quy định của OCA, diễn biến của năm vòng loại Á vận hội 2018 sẽ chỉ được cập nhật chi tiết sau ngày 15/6 – thời điểm những đại diện cuối cùng được xác định.

Hiện chưa rõ OCA có áp dụng quy định này với năm Bộ môn Biểu diễn eSports còn lại tại Á vận hội 2018 - bao gồm Pro Evolution Soccer, Liên Quân Mobile, Clash Royale, StarCraft IIHearthstone- hay không.

Gamer

">

LMHT: Kết quả các vòng loại của Á vận hội 2018 sẽ được giữ kín đến phút chót

Vợ chồng son đặt tít thô tục chuyện phòng the để câu view gây phản cảm - Ảnh 1.
">

'Vợ chồng son' đặt tít thô tục chuyện phòng the để câu view gây phản cảm

Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại

">

Hẹn hò qua mạng, phụ nữ Hong Kong ăn 'trái đắng' lừa đảo

Như vậy đến thời điểm này, Huawei đã đăng ký tới 3 thương hiệu hệ điều hành là HongMeng, Ark và Harmony.

Không rõ Harmony có mối liên hệ nào với HongMeng và Ark hay không nhưng có vẻ đây là hệ điều hành được Huawei sử dụng cho thị trường toàn cầu.

{keywords}
Huawei đăng ký thương hiệu hệ điều hành Harmony với Văn phòng Sở hữu Trí tuệ Liên minh Châu Âu

Liên tiếp các thông tin về hệ điều hành riêng của Huawei xuất hiện sau khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang và hãng smartphone hàng đầu Trung Quốc bị cấm dùng hệ điều hành của Google và Microsoft.

Mặc dù lệnh cấm đã được nới lỏng, nhưng chắc chắn Huawei không thể ngừng việc phát triển hệ điều hành riêng cho 'phương án B' của mình.

Trước đó, tin đồn hệ điều hành HongMeng do Huawei tự phát triển từ năm 2015 sẽ được đưa lên thiết bị của hãng vào mùa thu này, với hơn 1 triệu thiết bị đã được thử nghiệm. CEO của Huawei cũng khoe rằng HongMeng OS nhanh hơn Android.

Thế nhưng mới đây, Chủ tịch Huawei Liang Hua tiết lộ rằng, chưa quyết định phát triển HongMeng trở thành một hệ điều hành của smartphone vào thời điểm hiện tại.

Hải Phong (theo GsmArena)

Huawei sẽ vượt doanh số 260 triệu điện thoại, áp sát ngôi số 1 của Samsung?

Huawei sẽ vượt doanh số 260 triệu điện thoại, áp sát ngôi số 1 của Samsung?

Dù bị Mỹ đưa vào "danh sách đen" nhưng Huawei có thể vượt doanh số 260 triệu smartphone năm 2019, theo chuyên gia phân tích Ming-Chi Kuo.

">

Huawei lại đăng ký thương hiệu hệ điều hành mới Harmony

">

CEO Tiki: Tôi tin trong vòng 5 năm tới, Việt Nam sẽ là đất nước của những kỳ lân!

友情链接