Nhà hàng, quán xá “phất” lên nhờ dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến
“Ăn nên làm ra” nhờ “lên app"
Một năm trở lại đây,phấtchiến sự nga người đi đường dần quen thuộc với cảnh tượng các cửa hàng ăn uống tại Hà Nội, TP HCM hay Đà Nẵng đông nghẹt người xếp hàng mua mang đi vào các giờ ăn trưa, chiều. Phần lớn trong dòng người rồng rắn này là màu áo xanh đỏ của tài xế các dịch vụ giao nhận thức ăn.
![]() |
Tên tuổi của hàng quán vừa và nhỏ như Cơm gà xối mỡ 142 (Q.8, TP.HCM) được dịp “phất cờ" nhờ ứng dụng giao đồ ăn - Ảnh: K.H |
Dù đã xuất hiện nhiều năm, song dịch vụ giao đồ ăn chỉ mới phát triển mạnh từ năm ngoái nhờ sự tham gia tích cực của nhiều tên tuổi mới như GrabFood, GoFood… bên cạnh Now/Foody hay Vietnammm… Chính sự xuất hiện của các gương mặt mới, với kinh nghiệm quốc tế dày dặn, tiềm lực tài chính tốt, khả năng tiếp thị hiệu quả, kết hợp với đội ngũ tài xế đông đảo đang khiến thị trường F&B (thực phẩm và dịch vụ ăn uống) được dịp bùng nổ qua kênh trực tuyến.
Nhiều đơn vị kinh doanh ăn uống cho biết, sau khi cửa hàng được “lên sàn” trực tuyến thông qua các ứng dụng, thu nhập trung bình mỗi tháng đã cải thiện đáng kể. Theo đó, hầu hết đơn vị xác nhận mức tăng trưởng hai con số. Đơn cử như Grab công bố, có nhà hàng đối tác của họ ghi nhận mức tăng trưởng khoảng 300% doanh thu bình quân sau khi tham gia nền tảng.
Đối với các nhà hàng, chuỗi ăn uống, sự xuất hiện của các tài xế không chỉ mang lại nguồn doanh thu mới mà còn tăng thêm giá trị vô hình về thương hiệu, vốn là bài toán tốn kém để triển khai trong một thị trường F&B sôi động như Việt Nam.
“Người Việt thường thích chọn quán ăn tấp nập người. Sự xuất hiện thường xuyên, thậm chí đông đúc của các tài xế dịch vụ gọi món là một dấu chỉ về uy tín và gây tò mò của các khách hàng mới với cửa hàng”, một ông chủ có vài cửa hàng kinh doanh cà phê tại TP.HCM nhận định.
Cái bắt tay “đổi đời" giữa nhà hàng và dịch vụ giao đồ ăn
Thống kê từ Dcorp R-Keeper Việt Nam cho thấy, có hơn 540.000 cửa hàng phục vụ ăn uống trên khắp cả nước hiện nay. Euromonitor thì dự báo, giai đoạn 2014-2019, ngành F&B sẽ tăng trưởng với tốc độ chóng mặt, từ 18%/năm trở lên.
Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, nhà hàng, quán ăn hiện không thể chỉ thu hút khách bằng công thức nấu ăn ngon, menu hấp dẫn mà truyền thông, quảng cáo là một yếu tố bắt buộc. Vấn đề là những quán ăn truyền thống, độc nhất và danh tiếng kiểu gia đình lại không có thế mạnh này, trước khi tiếp cận được với các ứng dụng gọi đồ ăn.
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Kyoto Sanga FC, 12h00 ngày 15/2: Không hề ngon ăn
- 2 đơn vị truyền hình trả tiền bị phạt vì vi phạm quy định về sở hữu vốn
- Giám đốc Sở GD
- Singapore ưu tiên nhân tài AI, an ninh mạng trong chương trình visa mới
- Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 14/2: Đắng cay xa nhà
- Hàng chục nghìn chỉ tiêu cho xét tuyển đợt 2
- Lớp học đảm bảo IELTS 6.5 và đỗ đại học top 10 trong nước
- 15 năm CMC Telecom: Mốc son Giải thưởng sáng tạo hàng đầu châu Á
- Nhận định, soi kèo Sepsi vs Hermannstadt, 22h00 ngày 14/2: Cửa dưới đáng tin
- Điều gì đang cản trở tính sáng tạo của các hãng smartphone?
- Nghẹn ngào phim ca nhạc Sao Mai Thu Hằng đóng chính đoạt giải Vàng tại LHTH
- Thủ tướng: '2016 phải có phương án thi tốt nhất'
- Soi kèo góc Fulham vs Nottingham, 22h00 ngày 15/2
- TikTok chi 13 triệu USD vận động hành lang tại Mỹ
- Nhận định, soi kèo SLNA vs Hải Phòng, 18h00 ngày 15/2: Chia điểm?
- Phụ nữ Nhật phát cuồng vì khỉ đột 'đẹp trai'
- Công ty quản lý bác tin đồn Hyun Bin đánh bạc, ly hôn Son Ye Jin
- Mời 4.000 người tị nạn đến ăn cưới miễn phí
- Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 14/2: Đắng cay xa nhà
- Trí tuệ nhân tạo AI làm mất niềm tin vào những gì ‘mắt thấy, tai nghe’