您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Mẹ Việt ở Úc chia sẻ cách giao tiếp hiệu quả với con
NEWS2025-02-25 00:35:08【Thể thao】7人已围观
简介Với chị Trang,̣ViệtởÚcchiasẻcáchgiaotiếphiệuquảvớtrực tiếp bóng đá việt nam hôm nay tinh thtrực tiếp bóng đá việt nam hôm naytrực tiếp bóng đá việt nam hôm nay、、
Là một mẹ Việt sinh con và nuôi dạy con ở trời Tây, chị Đoàn Phạm Hà Trang cũng như nhiều mẹ Việt, thường xuyên học hỏi những kinh nghiệm hay để nuôi dạy con. Chị đặc biệt coi trọng việc giao tiếp với bé Subi và luôn thể hiện việc mình tôn trọng con cái qua từng
Họ tên con: Nguyễn Thiện Jordi Khôi (Nickname: Subi) Họ tên mẹ: Đoàn Phạm Hà Trang Tuổi: 29 Học vấn: Thạc sỹ Quan hệ Quốc tế Nơi sống: Sydney Sở thích: Tìm hiểu, chăm sóc và nuôi dạy các em bé; ghi lại những ngày con lớn và được lớn cùng con. Quan điểm nuôi dạy con: "Để con an nhiên tự chủ - tự lập - tự tin lớn, là chính mình trên mỗi bước con đi". |
Chính vì thế, ngay từ khi Subi còn nhỏ, chị đã luôn tuân thủ những nguyên tắc giao tiếp với con nhất định. Chị lúc nào cũng có suy nghĩ: "Hãy nói chuyện với con như cách mà bố mẹ muốn người khác nói chuyện với mình".
Câu chuyện đáng suy ngẫm chị chia sẻ dưới đây cũng là cách chị đang áp dụng hàng ngày để hoàn thiện hơn việc giao tiếp với con:
Trên đường về trường đón Subi chiều nay, ngồi cùng trên bus là bốn mẹ con nhà nọ. Cô gái làm mẹ còn khá trẻ, tóc buộc sau, môi bấm hai khuyên. Ba bé, bé chị mặc bộ đồng phục của trường tiểu học đối diện trường Subi; bé trai thứ hai tầm 4 tuổi, sau vai hay đeo một chú voi nhỏ, có dây dài để mẹ có thể cầm, giữ em không chạy lung tung; bé bé nhất nằm trong xe đẩy.
Cũng chẳng có gì đáng chú ý, nếu không phải vì hai ngày liên tiếp mình đều cùng ngồi với họ trên một chuyến xe bus và thái độ cùng cách nói của cô gái với các con của chính mình đều như nhau khiến mình không thể rời mắt khỏi họ. Cô nói to, mệnh lệnh với những đứa trẻ: “Ngồi xuống!”, “Ngồi xuống ngay!”, “Im đi!”. Câu cuối cùng cô kèm thêm trợn mắt và hai hàm răng nghiến chặt vào nhau để nhấn mạnh.
Một câu chuyện khác, cách đây không lâu, khi mình cùng Subi vào khu vực ăn uống của một trung tâm thương mại. Hai mẹ con đang ăn, Subi chỉ vào cái cánh gà, mẹ chưa kịp đưa, em hét lên. Một lúc sau em lặp lại y như lần trước. Sau mỗi lần ấy, Subi nhận được cái lườm sắc như dao, cùng thái độ khó chịu và cau mày của hai mẹ con bàn bên. Bà mẹ tầm ngoài 50 và cô gái chắc cũng 20 trở ra.
Với chị Trang, tinh thần và thái độ mỗi phút giây khi bố mẹ giao tiếp khi ở bên con rất quan trọng.
![]() |
Chị Trang và bé Subi. |
Lần thứ hai khi họ tỏ thái độ như vậy, mình bế Subi bước về phía họ. Trên đường đi, mẹ dặn Subi: “Vì con hét làm ảnh hưởng đến mẹ con bác ấy, nên mẹ con mình sẽ sang xin lỗi họ nhé!”. Bế Subi tiến gần đến họ, mình nói: “Tôi là mẹ em bé bàn bên vừa hét làm ảnh hưởng đến mẹ con chị. Vì cháu chưa biết nói nên tôi thay cháu xin lỗi chị. Tôi cảm thấy chị và con gái chị đang rất tức giận qua cái lườm ấy, nhưng thái độ chị dành cho cháu hơi quá. Tôi không muốn cháu lớn lên, cũng sẽ lườm và giận dữ như vậy với những người xung quanh, đặc biệt là với người lạ.”. Nói xong, mẹ nói Subi tạm biệt hai mẹ con bác ấy quay trở lại bàn. Đương nhiên, sau ấy mẹ có giảng giải cho Subi về việc Subi đã làm.
Một lúc sau, họ sang bàn mình, xin lỗi hai mẹ con và cúi người, để cùng cao tầm Subi, nói xin lỗi Subi và mong Subi đừng để bụng.
Hai câu chuyện về cách ứng xử, lời nói và cách nói với những đứa trẻ. Với mình, mình luôn nói chuyện với Subi như cách mình muốn người khác nói với mình. Và nói với con mọi chuyện có thể, ở mọi lúc, mọi nơi cho phép.
Một vài "nguyên tắc" chị Trang thường áp dụng khi nói chuyện với con:
1. Nói với con chậm rãi, nhẹ nhàng, từ tốn
Mình luôn diễn giải cho Subi hiểu vì sao nên thế này mà không phải thế kia. Câu nói có thể dài, từ có thể khó, nhưng nhất định phải nói từ từ, rành rọt và nhẹ nhàng. Mức độ của thái độ biểu hiện có thể tăng dần từ nhẹ nhàng đến nghiêm nghị nhưng không dùng độ to nhỏ của lời nói để mắng mỏ hay trì triết con.
Với chị Trang, tinh thần và thái độ mỗi phút giây khi bố mẹ giao tiếp khi ở bên con rất quan trọng.
![]() |
Chị Trang bắt đầu giao tiếp với con từ khá sớm. |
2. Dùng NÊN thay cho PHẢI
Không ai muốn nghe người khác ra lệnh cho mình. Thế nên mình luôn làm theo hướng khuyên Subi chứ không phải là mệnh lệnh cho con. Trong trường hợp bắt buộc dùng “phải”, cũng sẽ dùng với một thái độ mềm mỏng. Cùng một nghĩa như nhau, nhưng hai cách nói là hai thái độ khác nhau và đương nhiên mức độ truyền tải để được kết quả như ý sẽ khác nhau.
3. Nói chuyện với con mọi lúc có thể
Mình luôn dặn Subi nên thế nào khi nước mũi chảy trên lớp,… (trên đường đi), kể Subi nghe một ngày của mẹ ra sao khi Subi đến trường,… (trên đường về). Con học được rất nhiều từ và cách nói qua những lúc như vậy.
4. Cho con làm quen với “CẢM ƠN” và “XIN LỖI” quan những nhỏ nhặt hàng ngày
Khi đã dạy Subi tự lập, mình vẫn nói cám ơn con khi con làm được những việc đó: “Mẹ cảm ơn Subi nhé! Subi cất giầy cho mẹ gọn gàng quá!”,… và mình cũng nói xin lỗi con, khi mẹ làm điều ngược lại với những cái mẹ chỉ con hàng ngày, ví dụ: khi Subi tự leo cầu thang, giữa chừng mẹ muốn đi nhanh hơn vì có nồi nước sôi đang đợi trên nhà: “Mẹ xin lỗi Subi nhé, hôm nay mẹ bế Subi một hôm lên cầu thang, vì nước mẹ đun trên nhà đang sôi quá rồi, không lên nhanh thì cạn nước mất. Mai Subi lại tự đi cầu thang giỏi nhé!”.
Mình luôn tạo cơ hội để Subi làm quen với việc biết nói "cảm ơn" và "xin lỗi" khi cần thiết để Subi không chỉ biết nhận mà còn biết bày tỏ sự cảm kích khi được nhận cái người khác làm cho mình và cũng để Subi biết lên tiếng khi mình chưa đúng chứ không phải yên lặng và coi như thế là xong. Một chữ “ạ” của một em bé chưa biết nói cũng là cảm ơn, và nó làm ấm lòng biết bao “người mang ơn” đến cho mình.
5. Nói chuẩn từng từ với con
Mình không bao giờ nựng Subi theo kiểu: “Tó" con của mẹ đây rồi” hay “con hị con ghét quá đi”,… Mình luôn nói từ nào chính xác từ ấy. Có thể yêu bằng ngôn ngữ nhưng không yêu bằng cách biến đổi độ chính xác của ngôn từ. Subi 21 tháng, ở một môi trường chỉ tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ ở nhà với bố mẹ, thi thoảng là bạn của bố mẹ nhưng lượng từ Subi nói được tính đến thời điểm này không ít so với điều kiện tiếp xúc ngôn ngữ hạn hẹp. Và đặc biệt, Subi nói từ nào, rõ, đúng và không hề ngọng.
6. Diễn giải mọi điều
Mình luôn diễn giải cho con mọi chuyện bất kể Subi thời điểm ấy bao nhiêu tháng. Mình không coi Subi như một em bé mà là coi con như một người bạn. Mình cũng không coi thường con, hay có suy nghĩ nói con sẽ chẳng hiểu mình nói gì, mà sẽ nói với con chẳng sợ chút rào cản ngôn ngữ nào. Mình làm với Subi việc này khi Subi còn trong bụng mẹ từ 5 tuần. Và trong suốt quá trình nuôi Subi đến giờ, rõ ràng những gì Subi thể hiện ra cho mình thấy, con hiểu hết những gì mẹ tâm sự.
Với chị Trang, tinh thần và thái độ mỗi phút giây khi bố mẹ giao tiếp khi ở bên con rất quan trọng.
![]() |
Thái độ và tinh thần khi giao tiếp với con là điều rất quan trọng. |
7. Nói đúng với con những gì đang diễn ra
Không vì muốn dỗ dành con mà giải thích cho con những cái chưa đúng với thực tế. Có lần xế chiều, Subi khóc đòi mẹ bế. Bà nội đang nói chuyện qua điện thoại với Subi thấy vậy, thay vì giải thích hoặc đánh lạc hướng con thì bà nói: "Ô bố về kìa Subi kìa!" Ngay lập tức mình phải bảo bà, bà đừng nói thế ạ. Subi nghe bà nói hớn hở chạy ra cửa nhưng không có bố. Subi khóc nức nở. Mẹ đành nói với Subi: "Bà nói chuyện qua điện thoại nên nghe nhầm con ạ. Bố một lát nữa là về với Subi rồi. Tí bố đi làm về bố bế Subi nhé!".
Subi vui vẻ ra vẽ, quên tiệt chuyện lúc nãy đang muốn mẹ bế và chấp nhận việc bố chưa về một cách bình thường. Subi học được cách nói chính xác, đối diện và vui vẻ chấp nhận thực tế qua mỗi lần như thế. Con không được ăn kem vì kem ngọt, không tốt cho sức khoẻ chứ không phải vì ông ộp đến kìa, ông không cho ăn đâu, sợ lắm.
Ngôn ngữ con dùng, cách biểu đạt con thể hiện và tính cách con hình thành qua những va chạm hàng ngày. Chuẩn bị cho con một tương lại tốt, tiền bạc là thứ quan trọng lắm, song với mình, quan trọng hơn cả là thời gian và chất lượng thời gian dành cho con; là tinh thần, thái độ mỗi phút giây bố mẹ bên con.
(Theo Trí Thức Trẻ)
很赞哦!(679)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Tấn Sinh chấn thương, lỡ trận gặp Lào ở SEA Games
- Mẹ đơn thân bệnh tim bất lực nhìn đầu con gái phình to, mắt lồi
- Quy định trẻ dưới 14 tuổi đi máy bay một mình
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
- U22 Việt Nam mất trụ cột hàng thủ, thầy Park đổi kế SEA Games 30
- Lo U22 Việt Nam bị đau, HLV Park Hang Seo đi nhặt sỏi
- Real Madrid chốt tương lai HLV Ancelotti trước đấu Man City
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
- Xôn xao chuyện…phở
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
14/04 23:45
Atalanta 0-2 Leipzig
FPT Play
15/04 02:00
Barcelona 2-3 Frankfurt
FPT Play
15/04 02:00
Lyon 0-3 West Ham
FPT Play
15/04 02:00
Rangers 3-1 Braga
FPT Play
Kết quả lượt về vòng tứ kết Europa Conference League:
14/04 23:45
PSV 1-2 Leicester City
FPT Play
15/04 02:00
Roma 4-0 Bodo/Glimt
FPT Play
15/04 02:00
Slavia Praha 1-3 Feyenoord
FPT Play
15/04 02:00
PAOK 0-1 Marseille
FPT Play
Thiên Bình
">Frankfurt gây địa chấn, đá bay Barcelona khỏi Europa LeagueBarcelona bất ngờ bị loại khỏi Europa League sau khi nhận thất bại 2-3 ngay trên sân nhà trước Eintracht Frankfurt, và thua chung cuộc 3-4 sau hai lượt trận.
Kết quả bóng đá hôm nay ngày 15/4: Barca thua sốc ở Europa League
Cụ thể, tại cuộc thi tháng 1 quý 4 Đường lên đỉnh Olympia phát sóng chiều 12/7, câu hỏi 30 điểm ở phần thi Về đích của thí sinh Lưu Đào Dũng Trí (THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) như sau: “Kỳ họp Quốc hội Khóa VI ngày 2/7/1976 đưa ra 4 quyết định quan trọng: Đổi tên nước thành CHXHCN Việt Nam; Thủ đô là Hà Nội; Quyết định quốc huy, quốc kỳ, quốc ca và quyết định nào nữa?”.
Câu hỏi dành cho thí sinh Lưu Đào Dũng Trí (Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội). Dũng Trí đưa ra câu trả lời: “Đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh”.
Sau phần trả lời, Dũng Trí cho hay thông tin này em có đọc qua trên Wikipedia.
Câu trả lời này được người dẫn chương trình chấp thuận và em giành được 60 điểm do lựa chọn ngôi sao hy vọng. Chung cuộc, Dũng Trí về Nhì với 235 điểm.
Sau khi chương trình phát sóng, ngay trên Fanpage của chương trình, nhiều khán giả cho rằng câu trả lời của Dũng Trí là chưa đầy đủ. Bởi trong Nghị quyết Quốc hội 2/7/1976 viết: “Chính thức đặt tên Thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh”.
Một số độc giả khác dẫn nội dung tại trang 202 sách giáo khoa Lịch sử 12: “Đổi tên Sài Gòn - Gia Định thành TP.HCM”.
Như vậy, theo khán giả, đáp án chính xác phải là “Đổi tên Thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh”.
“Việc này chương trình cần xem xét lại vì dù bạn ấy về Nhì và không ảnh hưởng quá nhiều ở cuộc thi tháng nhưng rất có thể ảnh hưởng đến vòng tiếp theo. Bởi vẫn có khả năng Dũng Trí có thể vào vòng thi quý với tư cách là thí sinh có điểm về Nhì cao nhất”, một khán giả bình luận.
Thí sinh xứng đáng giành điểm
Trao đổi với VietNamNet chiều 14/7, đại diện chương trình Đường lên đỉnh Olympia cho biết ban biên tập đã xem xét và thống nhất đáp án này hoàn toàn chấp nhận được.
“Đáp án mà thí sinh đưa ra vẫn được coi là đúng sự kiện lịch sử”.
Theo ý kiến của nhà sử học Lê Văn Lan – Thành viên Ban cố vấn chương trình, dù không nói đầy đủ như sách giáo khoa là: “Thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh”, nhưng câu trả lời của Dũng Trí vẫn đảm bảo chính xác, không gây hiểu lầm, thể hiện được sự hiểu biết về một quyết định lịch sử, ý nghĩa của Kì họp thứ I, khóa VI, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất. Vì vậy đây là câu trả lời xứng đáng giành được điểm.
Đại diện chương trình cũng cho biết sẽ thông báo cụ thể về việc này trên Fanpage của chương trình.
Thanh Hùng
Huyện ở Quảng Trị có 4 học sinh vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia
Miền quê Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị có đến 4 học sinh lọt vào vòng chung kết Đường lên đỉnh Olympia trong 6 năm qua.
">Khán giả tố đáp án 'Đường lên đỉnh Olympia' chưa chuẩn kiến thức lịch sử
Bé Ánh Hào nghị lực
Thạch Hồng Ánh Hào sinh năm 2007. Lúc mới gặp con, chúng tôi còn ngỡ là bé trai. Bởi đầu đã trọc, dáng vẻ con lại có phần nghiêm nghị, dứt khoát. Trong cuộc trò chuyện, con luôn tự tin, thẳng thắn và lạc quan, thật khác với những đứa trẻ chúng tôi đã gặp trước đó.
Căn bệnh ung thư tuyến mang tai khiến khuôn mặt của Ánh Hào bị biến dạng. Bệnh của Ánh Hào bắt đầu chỉ từ một cái bướu nhỏ ở mang tai. Lúc đó, con đang học lớp 6. Ông ngoại đưa lên bệnh viện Răng Hàm Mặt để làm xét nghiệm thì phát hiện con bị ung thư. Lập tức, Ánh Hào được chuyển sang bệnh viện Ung bướu để điều trị. Con đã phải mổ bướu 3 lần, sau đó được vô thuốc hóa trị.
Ánh Hào vẫn nhớ rõ những lần vô thuốc: “Toa đầu tiên, khi vô đến chai cuối cùng, con bắt đầu ói. Đến toa thứ 2, thứ 3, con ói chóng cả mặt. Đến uống một ngụm nước vào là con cũng ói. Nhưng rồi dần dần con quen, và con cũng tự nói với mình, phải cố gắng chịu đựng. Con tự làm quen với cảm giác khó chịu đó”.
Chúng tôi hỏi Ánh Hào, con có ngại khi khuôn mặt của mình bị biến đổi không? Ánh Hào giải bày, bây giờ bướu của con đã nhỏ đi rất nhiều so với trước. Nhưng dù là trước đây bướu to hơn thì con cũng không ngại, bởi con bị bệnh nên chỉ cần chữa khỏi là sẽ hết. Ánh Hào tự hiểu rằng, bệnh của con nếu không có thuốc thì sẽ không khỏi được.
Căn bệnh ung thư quái ác khiến Ánh Hào phải dang dở việc học. Từ lúc con bị bệnh, bạn bè vẫn thường gọi điện thoại hỏi thăm sức khỏe, mong chờ con chóng khỏi để trở về tiếp tục đi học. Tuy nhiên, Ánh Hào lắc đầu, chắc con sẽ không đi học nữa, bởi rất nhiều kiến thức con đã quên. Trước đây, từ lớp 1 đến lớp 5, Ánh Hào liên tục là học sinh giỏi. Nhưng lên lớp 6, con bắt đầu bị bệnh, những chuyến thăm khám tại bệnh viện khiến con phải nghỉ học nhiều. Cuối năm tổng kết, con chỉ đạt học sinh khá. Hiện tại, sức khỏe của Ánh Hào ngày càng yếu, con sợ mình học không vào. Thậm chí, có lúc vừa nói gì con cũng không nhớ.
Ánh Hào cũng chẳng suy nghĩ nhiều về chuyện không thể đi học, bởi con đang bắt đầu nhen nhóm sẽ theo đuổi nghề làm bánh. “Sau này khỏi bệnh rồi, con sẽ theo dì tư học làm bánh, trở thành một thợ làm bánh giỏi”.
Ước mơ của Ánh Hào có thể dang dở…
Trong cái nhìn của Ánh Hào, gia đình con rất hạnh phúc, đầm ấm, vui vẻ. Con yêu mẹ dù mắt mẹ bị cận thị nặng, chỉ nhìn thấy mờ mờ. Con yêu cha, dù suốt ngày cha lăn lộn với máy xới, người của cha vì thế cũng toàn mùi đất. Con cũng yêu bà ngoại dù bà bị bệnh tim, chẳng thể đùa giỡn quá với con. Con yêu ông ngoại, vì từ nhỏ lúc nào ông cũng cưng con nhất. Con yêu cả đứa em trai, dù con mới một tuổi đã bị em “chiếm đoạt” mất mẹ.
Gần một năm nay, mỗi lần đi viện, chỉ có ông ngoại là Hồng Văn Thành ngày đêm chăm sóc Ánh Hào Ánh Hào không biết được rằng, từ ngày con bệnh, đôi mắt của mẹ cận càng thêm nặng vì khóc thương con. Người của cha càng nặng mùi đất. Con đi khắp các bệnh viện từ Trà Vinh lên TPHCM, chỉ có ông ngoại đưa con đi, bà ngoại dù muốn lắm, nhưng vì bệnh tim mà chẳng thể theo con.
Con cũng không biết rằng, từ ngày con bệnh, gia đình đã vay 120 triệu để con được đi viện, vô thuốc. Căn nhà đang ở tạm, nếu bán cho người ta rồi, cả nhà sẽ chẳng biết ở đâu. Ông bà ngoại đã già, ông bà nội ở xa, lại cũng nghèo khó. Mọi chi phí lo cho con đều là nhờ người cha hiền lành của con gắng sức làm lụng. Có những ngày nhớ con trằn trọc nhưng vẫn không dám lên thăm. Vì nghỉ làm một ngày là tiền để chữa bệnh cho con lại ít đi một phần.
Dù Ánh Hào có mạnh mẽ thế nào, con vẫn là một cô bé mới 12 tuổi. Con vẫn ước có áo đầm mới, con thích được làm điệu. Dù đôi chân con có bị tê cứng thì con vẫn muốn được chơi đùa cũng các bạn. Và con vẫn ước mơ có thể tự làm ra tiền để nuôi bản thân, để chăm sóc ba mẹ, ông bà. Nhưng hiện tại, gia đình con đã lâm vào kiệt quệ, chi phí tiền thuốc ngoài danh mục của con khá tốn kém. Ông Hồng Văn Thành bần thần lo lắng, liệu rằng ước mơ của cháu gái sẽ đến đâu..
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Thạch Hồng Ánh Hào (sinh năm 2007, Trà Vinh); Hoặc ông Hồng Văn Thành (ông ngoại của Ánh Hào) địa chỉ: ấp Chợ, xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh; Số điện thoại: 0982037384.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.416 (ủng hộ bé Ánh Hào)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.">Nghị lực và ước mơ của bé gái dân tộc Khmer bị ung thư tuyến mang tai
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
Từ ngày lấy anh, tôi đều phải lo chi phí cho hai con từ tiền học phí, tiền học thêm tiếng Anh (bé lớn), tiền khám bệnh, quần áo, thuốc men. Hai bé nhà tôi rất dễ gặp những bệnh vặt như sốt virus, viêm tai giữa, dị ứng nổi đỏ khắp người.
Mỗi lần đi khám tôi đều đưa ra viện lớn khám với chi phí cả khám và thuốc lên đến 5 triệu đồng, không nhớ mình đã ôm hai đứa đi khám bao nhiêu lần nữa, chồng chưa bao giờ đi khám với mẹ con tôi. Có hôm bé đầu bị nôn liên tục không ngừng, người tự dưng lạnh toát, tôi phải ôm con đi khám và mẹ tôi đi cùng. Lúc đó chồng không có nhà, tôi gọi điện báo con bị như vậy và bảo chồng đưa con đi khám. Anh không hỏi han lấy một câu, chỉ liên tục chửi tôi trong điện thoại: "Điên à mà cho đi khám" xong về cũng không hề hỏi con có đỡ không.
">Chồng bảo tôi không đóng góp gì chỉ đòi hỏi
Kết quả bóng đá Thanh Hoá 2
- 15 ngày cuối tháng 9/2012, ban Bạn đọc báo VietNamNet đã nhận được một số đơn thư của bạn đọc liên quan đến các vấn đề dân sinh.
TIN BÀI KHÁC
Không thể cứ ‘con khóc là mẹ cho bú’ mãi được
Hát karaoke có sử dụng ma túy
">Tổng hợp đơn thư bạn đọc 15 ngày cuối tháng 9/2012