VinFast sắp ra mắt hai ôtô điện VF e35 và VF e36 tại triển lãm Mỹ
VinFast công bố sẽ chào sân thị trường Mỹ tại Los Angeles Auto Show 2021 (LA Auto Show). Trong sự kiện này,ắpramắthaiôtôđiệnVFevàVFetạitriểnlãmMỹbóng đá trực tiếp hôm nay hãng xe Việt sẽ lần đầu giới thiệu đến công chúng hai mẫu SUV điện VF e35 và VF e36, cùng hệ sinh thái giao thông toàn diện, thân thiện với môi trường, dựa trên công nghệ thông minh, được nghiên cứu, phát triển bởi Vingroup.

相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
-
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đất nước có hùng cường hay không là do đội ngũ doanh nhân về kinh tế số. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Năm 2023 là năm thứ 5 Bộ TT&TT chủ trì tổ chức Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ngay từ khi diễn đàn ra đời vào năm 2019, cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã được trao sứ mệnh Make in Viet Nam: Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, góp phần giúp Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Việt Nam không chỉ lắp ráp, gia công, mà còn là sáng tạo ra sản phẩm Việt Nam, giải bài toán Việt Nam và đi ra toàn cầu.
Là người đã đều đặn tham dự các kỳ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhận định: Diễn đàn lần này tạo ra được không khí hết sức đặc biệt, tiếp tục khẳng định tinh thần Việt Nam sẽ có những khâu đột phá thực sự, tiếp tục đổi mới sáng tạo và các doanh nhân trong lĩnh vực công nghệ số chính là những người đi tiên phong trong đổi mới sáng tạo.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá cao việc Bộ TT&TT lựa chọn chủ đề diễn đàn Make in Viet Nam năm nay. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Phó Thủ tướng cho rằng, chủ đề diễn đàn năm nay thể hiện rõ tinh thần đổi mới sáng tạo. Trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, dẫn đầu chính là là các doanh nghiệp kinh tế số và khoa học công nghệ là 'chìa khóa' để thực hiện.
Nhắc lại phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại diễn đàn Make in Vietnam 2021 rằng "nếu kinh tế số Việt Nam không phát triển, không làm cho Việt Nam hạnh phúc, hùng cường thì đó là trách nhiệm Bộ trưởng", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhận xét:Kết quả sau 2 năm đã cho thấy Bộ trưởng đã cùng với các doanh nhân và lực lượng của mình làm được điều này.
Cũng theo Phó Thủ tướng, công nghệ số, sáng tạo số đã hiện diện trong mọi mặt đời sống xã hội. Điều này một mặt cho thấy tầm quan trọng của kinh tế số, nhưng mặt khác cũng chỉ rõ rằng tiềm năng, dư địa, không gian phát triển kinh tế số vẫn còn rất rộng lớn.
Từ năm 2019 đến nay, ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam đã trưởng thành đáng khích lệ. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tăng 30%, doanh thu công nghiệp công nghệ số tăng 32%, tỷ trọng Make in Viet Nam của các sản phẩm công nghiệp công nghệ số cũng tăng từ 21% lên 29%. Riêng lĩnh vực sản xuất phần mềm cho nước ngoài tăng trưởng 43%; Việt Nam hiện có trên 1.400 doanh nghiệp loại này, với doanh thu đang tiến dần đến mốc 10 tỷ USD.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã một lần nữa khẳng định: “Không Make in Viet Nam thì Việt Nam không thể trở thành nước phát triển. Không Make in Viet Nam thì chúng ta không thể đi ra thế giới. Không Make in Viet Nam thì Việt Nam không thể tự cường. Không Make in Viet Nam thì Việt Nam không thể hùng cường, thịnh vượng”.
Tận dụng cơ hội để đưa Việt Nam ‘đuổi kịp’ và ‘đi tắt đón đầu’
Phát biểu tại diễn đàn, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt nhiều niềm tin, kỳ vọng vào việc đất nước sẽ chuyển mình mạnh mẽ nhờ nắm bắt được cơ hội từ cách mạng 4.0. “Đây là cơ hội để những nước đang phát triển, những nước đi sau có thể đuổi kịp và đi tắt, đón đầu. Câu 'đi tắt, đón đầu' không nên sử dụng ở bất cứ đâu nhưng trong lĩnh vực viễn thông chúng ta đã thành công, và với lĩnh vực chuyển đổi số, kinh tế số chúng ta cũng sẽ thành công”, Phó Thủ tướng chia sẻ.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam đến giờ có lẽ vẫn là nước duy nhất trên thế giới có ngày vinh danh các doanh nghiệp công nghệ số. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Cho biết chủ đề của diễn đàn năm nay cũng là chủ đề của năm 2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, phát triển kinh tế số thì quan trọng nhất là những ứng dụng số, ứng dụng chuyển đổi số cho các ngành. Lực lượng làm việc này chính là các nhà mạng, các doanh nghiệp công nghệ số.
Dẫn số liệu về tiềm năng phát triển của thị trường các ứng dụng cho 5G và kết quả thực tế nhà mạng China Mobile của Trung Quốc thu được từ đầu tư phát triển ứng dụng số cho các ngành công nghiệp, Bộ trưởng nhấn mạnh: “Phát triển ứng dụng số cho các ngành cũng chính là sáng tạo sản phẩm, cũng chính là Make in Viet Nam. Các nhà mạng, các doanh nghiệp công nghệ số phải coi đây là hoạt động nghiên cứu, phát triển”.
Bộ trưởng kêu gọi hàng chục nghìn doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hãy đi vào các ngành, các lĩnh vực để sáng tạo các ứng dụng số, giúp chuyển đổi số, phát triển kinh tế số cho các ngành và lĩnh vực. Và đây cũng chính là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam từ nay có một sứ mệnh mới là công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước thông qua sáng tạo các ứng dụng số, chuyển đổi số cho các ngành, các lĩnh vực.
Phát triển kinh tế số các ngành cũng chính là cách để tăng năng suất lao động. Việt Nam nhiều năm nay đều không đạt mục tiêu tăng tăng năng suất lao động thì nay lời giải là sáng tạo các ứng dụng số để phát triển kinh tế số các ngành.
Bộ trưởng còn chỉ rõ, năm 2024 sẽ là năm thương mại hoá, phát triển 5G trên phạm vi toàn quốc để tạo ra hạ tầng cho các ứng dụng công nghiệp; là năm phát triển AI hẹp, tạo ra các ứng dụng AI cho từng lĩnh vực; cũng là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn.
Ông Cao Tường Huy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh phát biểu chào mừng diễn đàn. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Đại diện địa phương phối hợp tổ chức diễn đàn năm nay, ông Cao Tường Huy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh nhận định, sự kiện là diễn đàn để các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp thảo luận, tìm ra định hướng, giải pháp để thúc đẩy chuyển đổi số, là mối quan tâm, mục tiêu của cả nước nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng.
Chuyển đổi số bằng công nghệ, ứng dụng 5G Make in Viet Nam
Tại diễn đàn, đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số nước nhà, đại diện các VNPT, Viettel, FPT, MobiFone, CMC, VAS và NTQ Solution đã chia sẻ khát vọng của các doanh nghiệp trong việc phát triển hạ tầng số, tạo ra ứng dụng số nhằm góp sức vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Phó Tổng giám đốc VNPT Technology Lý Quốc Chính cho rằng, để triển khai chuyển đổi số cho các ngành công nghiệp, cần phải có các kịch bản sử dụng.
Việc vận hành hầm mỏ thông minh trong ngành công nghiệp khai thác tài nguyên, khoáng sản cũng tương tự như vậy. Đó là những ứng dụng cụ thể của 5G mà Việt Nam hiện đang cần. "Với khả năng và tiềm lực sẵn có, không ai khác, các nhà mạng Việt Nam cần phải thể hiện vai trò dẫn dắt trong việc phát triển hệ sinh thái chuyển đổi số, bao gồm các sản phẩm, dịch vụ số cho 5G, tập trung vào ngành công nghiệp và sản xuất”, ông Chính khẳng định.
Tại diễn đàn, các doanh nghiệp công nghệ số tiêu biểu đã được vinh danh thông qua giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Theo ông Lê Bá Tân, Trưởng ban kỹ thuật tập đoàn Viettel, mỗi doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp tại Việt Nam có thể có cho mình một mạng dùng riêng (5G Private) để chuyển đổi số hoàn toàn hoạt động sản xuất.
Việt Nam cần nhanh chóng hình thành mạng 5G độc lập chất lượng cao để tạo thành nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số các ngành công nghiệp. Cần phải xây dựng được mô hình 3 bên, gồm nhà mạng, các doanh nghiệp công nghệ số và các doanh nghiệp ứng dụng sản phẩm dịch vụ số.
Chiến lược phát triển 5G của Viettel sẽ tập trung vào các khu công nghiệp, nơi có nhu cầu ứng dụng 5G. Về dài hạn, Viettel sẽ đẩy mạnh việc phát triển các ứng dụng và nền tảng số, đồng bộ với việc triển khai mạng 5G.
“Trong vòng 3-5 năm tới, mục tiêu của chúng tôi là 400 khu công nghiệp, với khoảng hơn 2.000 nhà máy, xí nghiệp trên cả nước sẽ có mạng 5G độc lập. Tháng 6/2024, Viettel sẽ hoàn thành việc phát triển mạng thương mại 5G độc lập, phục vụ cho chuyển đổi số”, ông Lê Bá Tân nói.
Ngoài câu chuyện về ứng dụng 5G, tại diễn đàn còn nổi lên các mô hình, sản phẩm công nghệ do người Việt tự phát triển nhằm chuyển đổi số hoạt động sản xuất.
Đơn cử, sau 5 năm nghiên cứu, đội ngũ kỹ sư của Công ty cổ phần Giải pháp công nghệ cao VAS đã cho ra đời hệ thống nền tảng robot hoàn toàn Make in Viet Nam. Nền tảng gồm 3 thành phần: hệ thống điều khiển robot trên thời gian thực, camera AI để nhận diện, phân loại, giám sát sản phẩm lỗi và hệ thống IoT công nghiệp để liên thông dữ liệu. Đây là một ví dụ cho sức sáng tạo của người Việt trong việc phát triển các sản phẩm công nghệ dùng trong chuyển đổi số.
Đưa Việt Nam thành trung tâm công nghệ số toàn cầu
Kết luận phiên chính của diễn đàn, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, cùng với việc lắng nghe doanh nghiệp để tạo ra môi trường pháp lý, chắc chắn Chính phủ sẽ phải trở thành ‘một người đặt hàng lớn nhất’ của các doanh nghiệp, đồng thời có chính sách để mọi lĩnh vực cùng chuyển đổi và đặt hàng, tạo đầu ra cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.
Phó Thủ tướng cho rằng, cần tiếp cận một cách rất cụ thể trong vấn đề xây dựng dữ liệu số, cần một môi trường pháp lý rõ ràng để mỗi người dân có thể tham gia vào quá trình thu thập, cập nhật dữ liệu số và mỗi cơ quan nhà nước là những đơn vị tiên phong trong việc xây dựng kho dữ liệu.
Phó Thủ tướng khuyến nghị cần phải tính toán để cam kết thực hiện được đảm bảo an toàn, an ninh mạng, bao gồm cả quyền liên quan đến dữ liệu cá nhân.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định công nhận sản phẩm CNTT trọng điểm cho Viettel. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Phát biểu đáp từ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam khát khao làm ra sản phẩm Việt Nam, khát khao đi ra chinh phục thế giới, làm rạng danh Việt Nam bằng sản phẩm Việt Nam, bằng công nghệ Việt Nam.
Các doanh nghiệp cũng rất mong Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương giao cho họ những nhiệm vụ lớn hơn để chuyển đổi số quốc gia, để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chỉ có những việc lớn, khát vọng lớn thì mới giúp tạo ra những doanh nghiệp lớn.
“Chúng tôi hứa sẽ mang hết sức mình để biến Việt Nam thành một quốc gia công nghệ, sáng tạo công nghệ và tiêu dùng công nghệ, dùng công nghệ để hiện thực hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng và không chỉ có vậy, mà còn biến Việt Nam thành một trung tâm công nghệ số toàn cầu. Sản phẩm công nghệ số Việt Nam sẽ góp phần tạo nên thương hiệu Việt Nam, đóng góp cho sự thịnh vượng của nhân loại”, Bộ trưởng cam kết.
Đọc toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị này." alt="Sứ mệnh mới của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam">Sứ mệnh mới của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
-
Video: Trung tướng Phạm Trường Sơn, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam chia sẻ. Đêm 6/11, tại nơi tập kết quân ở khu du lịch Hầm Hô (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định), Trung tướng Phạm Trường Sơn - Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam cho biết, đã đưa được Đại tá Nguyễn Văn Sơn - Trung đoàn trưởng Trung đoàn không quân 940 và Thượng tá Nguyễn Hồng Quân - Chủ nhiệm bay Trung đoàn Không quân 940 về an toàn.
"Trong thời tiết mưa to, gió lớn, chúng ta đã tìm được 2 phi công. Các đồng chí mạnh khỏe, an toàn. Tuy nhiên, trong quá trình nhảy dù, cũng ít nhiều tác động đến sức khỏe của các phi công. Hai phi công sẽ được chăm sóc sức khỏe tại Bệnh viện quân y 13 điều trị cho đến khi hồi phục. - Trung tướng Sơn thông tin.
Đại tá Nguyễn Văn Sơn (giữa) được lực lượng chức năng đưa về an toàn.
Thượng tá Nguyễn Hồng Quân được đưa xuống núi vào rạng sáng 7/11.
"Bây giờ, chúng tôi sẽ họp rút kinh nghiệm sơ bộ, ngày 7/11 sẽ tổ chức tìm kiếm máy bay rơi. Sau đó sẽ giải mã hộp đen để tìm nguyên nhân máy bay gặp sự cố". Trung tướng Sơn nói thêm.
Trung tướng Sơn thông tin: "Tại sao khi kết thúc bài bay về hạ cánh, phi công báo cáo tình trạng máy bay thả càng phải không ra sao? Tại sao càng trước ra, càng trái ra mà càng phải không ra? Đây là trường hợp bất trắc, vô cùng phức tạp mà trong hướng dẫn của ngành là 'phải nhảy dù'. Trong trường hợp này, chúng tôi buộc phải cho phi công lái đến khu vực vùng núi để nhảy dù, cách sân bay 20km"
Trung tướng Sơn cũng dành lời khen cho các lực lượng của Quân khu, các đơn vị không quân. "Tôi rất thương anh em trong tình huống mưa gió như thế, bằng nghị lực, bằng bản lĩnh, bằng đoàn kết của toàn lực lượng đã đưa anh em về an toàn. Lãnh đạo chính quyền địa phương rất nhanh chóng cùng phối hợp nhịp nhàng, làm việc rất chuyên nghiệp, hiệu quả".
Trung tướng Sơn cho biết sẽ có hình thức khen thưởng xứng đáng với 2 phi công.
"Chúng tôi sẽ có hình thức khen thưởng xứng đáng với 2 phi công, lực lượng chỉ huy bay và lực lượng tìm kiếm xuyên đêm" - Trung tướng Sơn khẳng định.
Sáng 6/11, Trung đoàn Không quân 940, Trường Sĩ quan Không quân, Quân chủng Phòng không - Không quân tổ chức ban bay huấn luyện ngày tại sân bay Phù Cát, với máy bay Yak-130 (số hiệu 210D).
Máy bay bay bài 208, bay đường dài - không vực - xuyên mây trong điều kiện khí tượng phức tạp, do Đại tá Nguyễn Văn Sơn, Trung đoàn trưởng, bay buồng trước và Thượng tá Nguyễn Hồng Quân, Chủ nhiệm bay, bay buồng sau.
Máy bay cất cánh lúc 9h55, đến 10h38 khi kết thúc bài bay về hạ cánh, phi công báo cáo tình trạng máy bay thả càng không ra, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý tình huống thả càng khẩn cấp nhưng vẫn không được.
Phi công báo cáo chỉ huy bay và được phép nhảy dù. Hai phi công đã nhảy dù lúc 10h51 tại khu vực Trường bắn TB2, Tây Sơn, Bình Định.
Sau nhiều giờ máy bay rơi, vào chiều tối cùng ngày, lực lượng tìm kiếm cứu nạn nhận được thông tin từ điện thoại di động của Đại tá Phi công Nguyễn Văn Sơn. Ít phút sau, Thượng tá Nguyễn Hồng Quân cũng liên lạc về đơn vị.
Đêm 6/11, dù thời tiết Bình Định mưa nặng hạt nhưng hàng trăm cán bộ chiến sĩ Sư đoàn 2 cùng lực lượng tại chỗ hành quân vào rừng tìm kiếm máy bay rơi và 2 phi công.
NGUYỄN GIA - MINH MINH" alt="Khẩn trương tìm kiếm hộp đen, xác định nguyên nhân máy bay rơi tại Bình Định">Khẩn trương tìm kiếm hộp đen, xác định nguyên nhân máy bay rơi tại Bình Định
-
Bình Định chú trọng phát triển khoa học và công nghệ trong thời gian đến Cùng với đó, thực hiện đổi mới, ứng dụng công nghệ, hỗ trợ thương mại hóa được ít nhất 20 sản phẩm sáng tạo, kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
Tỉnh sẽ số hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có tiềm năng thương mại hóa trên thị trường; hỗ trợ các DN, tổ chức, cá nhân tham gia các sự kiện kết nối cung cầu, hội chợ công nghệ.
Tiếp theo, kết nối sàn giao dịch công nghệ của tỉnh Bình Định với các sàn giao dịch công nghệ trong nước.
Nhằm hiện thực hóa các mục tiêu trên, tỉnh cũng đưa ra những nhiệm vụ và giải pháp thực hiện, hoàn thiện môi trường pháp lý hỗ trợ phát triển thị trường KH&CN; thúc đẩy phát triển nguồn cầu của thị trường KH&CN, nâng cao năng lực hấp thụ, làm chủ và đổi mới công nghệ của DN; thúc đẩy phát triển nguồn cung của thị trường KH&CN; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường KH&CN; tăng cường hoạt động xúc tiến thị trường KH&CN; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, truyền thông và hội nhập quốc tế về thị trường KH&CN; phát triển hạ tầng của thị trường KH&CN.
6 nhiệm vụ trọng tâm phát triển thị trường KH&CNThủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ KH&CN cùng các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện 6 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để phát triển thị trường KH&CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập.
1. Tập trung rà soát, tháo gỡ các khó khăn, điểm nghẽn về thể chế, cơ chế, chính sách để thị trường KH&CN phát triển đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập theo đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, các Nghị quyết của Bộ Chính trị và chiến lược, chương trình phát triển KH&CN của Chính phủ.
Các bộ, ngành, cơ quan, địa phương xây dựng, lồng ghép nhiệm vụ, kế hoạch/đề án phát triển thị trường KH&CN vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm và hằng năm.
Đẩy mạnh hơn nữa việc thể chế hóa đường lối của Đảng trong xây dựng, hoàn thiện thể chế, nhất là đối với các ngành, lĩnh vực mới nổi, thúc đẩy nghiên cứu, đổi mới công nghệ góp phần giải quyết các vấn đề về môi trường, chống biến đổi khí hậu, khuyến khích chuyển đổi số và phát triển xanh.
2. Tổ chức triển khai, thực hiện hiệu quả hai mục tiêu lớn và 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra tại Chương trình phát triển thị trường KH&CN quốc gia đến năm 2030.
Thúc đẩy phát triển nguồn cung và cầu của thị trường KH&CN, nâng cao năng lực hấp thụ, làm chủ, đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, đẩy mạnh hợp tác giữa doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học, kết nối cung cầu giữa bên mua và bên bán để phục vụ thương mại hóa sản phẩm.
Nâng cao năng lực hoạt động các tổ chức trung gian, nhất là các tổ chức lớn, đa ngành và gắn với các ngành hàng xuất khẩu chủ lực; khuyến khích, hỗ trợ phát triển tổ chức trung gian thuộc khu vực tư nhân.
Đẩy mạnh việc phát triển mạng lưới tổ chức trung gian trên cơ sở kết nối các sàn giao dịch công nghệ, các tổ chức dịch vụ KH&CN tại các viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp với các trung tâm ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN.
Đầu tư phát triển các sàn giao dịch công nghệ quốc gia tại một số thành phố lớn và khu vực kinh tế trọng điểm, kết nối liên thông với hệ thống các trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ của các tỉnh, thành phố, kết nối với các sàn giao dịch công nghệ khu vực và thế giới.
Đẩy mạnh việc xúc tiến thị trường KH&CN tại các địa bàn có nhiều nguồn cung công nghệ cao, tiên tiến và thân thiện môi trường, các thị trường tiềm năng mà Việt Nam có lợi thế thông qua các hiệp định thương mại tự do.
Tăng cường tổ chức các sự kiện xúc tiến thị trường KH&CN quy mô vùng, quốc gia và quốc tế; quảng bá thị trường KH&CN và đổi mới sáng tạo; lồng ghép, phối hợp với các sự kiện xúc tiến thương mại và đầu tư với xúc tiến thị trường KH&CN.
Phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng quốc gia của thị trường KH&CN, đẩy mạnh kết nối trung ương với địa phương, viện, trường với doanh nghiệp và người dân.
Từng bước liên thông, tích hợp với các nền tảng kỹ thuật về thị trường KH&CN trong nước và quốc tế.
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học, công nghệ. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của thị trường KH&CN. Phát triển các doanh nghiệp tiên phong trong mua bán công nghệ, nhất là công nghệ cao, công nghệ nguồn.
3. Đẩy mạnh kết nối liên thông, tiến tới đồng bộ hóa thị trường KH&CN với các thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động và tài chính. Đẩy mạnh hợp tác công tư, huy động vốn từ doanh nghiệp, người dân, và xã hội để phát triển thị trường KH&CN.
4. Tập trung xây dựng và triển khai thí điểm chính sách tạo động lực thương mại hóa, đưa nhanh kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ được tạo ra từ nguồn ngân sách nhà nước, hợp tác công-tư và đầu tư tư nhân vào sản xuất, kinh doanh, trong đó chú trọng chính sách chấp nhận rủi do trong hoạt động KH&CN; khuyến khích hợp tác công-tư và đầu tư tư nhân trong các dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
5. Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ lõi thông qua các viện nghiên cứu, trường đại học để giải mã, hấp thụ và làm chủ công nghệ, đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.
6. Xây dựng chính sách khuyến khích khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát triển cơ sở dữ liệu lớn, chia sẻ dữ liệu, thông tin để đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái KH&CN, khởi nghiệp một cách toàn diện và đồng bộ.
" alt="Bình Định số hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ">Bình Định số hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4: Chắc chân top 3
-
Bác sĩ kể tình huống chết oan không đáng có vì bệnh cúm
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết
- Quang Hà tuổi 42 vẫn độc thân, sở hữu 10 căn nhà
- MC Tuyền Tăng: 'Đọc sách thật quyến rũ'
- Ba điều cần biết về máu nhiễm mỡ
- Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- NSND Công Lý, MC Thảo Vân chính thức trở lại với 'Táo quân 2023'
- Làm ‘PT’ cho sự nghiệp của chính mình
- Vụ bê bối thử nghiệm thổi bay 18,5 tỷ USD vốn hóa thị trường của hãng Toyota
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin
- 5 thí sinh đạt điểm 10 môn Văn thi tốt nghiệp THPT 2022
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm
- Hòa nhạc Điều còn mãi trong mắt các nhà báo
- Sao Việt 18/10/2023: Kỳ Duyên chỉnh ảnh 'quá tay', Khánh Thi e ấp bên hoa
- Bệnh bướu cổ là gì? Dấu hiệu nhận biết bệnh bướu cổ
- Nhận định, soi kèo Al
- Phổ điểm thi THPT quốc gia 2018 môn Hóa học
- Xe máy lấn làn đâm ôtô ngược chiều, thanh niên tử vong tại chỗ
- LG nâng cấp không gian giải trí đỉnh cao cho cabin ô tô
- Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- Người dùng Chrome cần làm ngay việc này nếu không muốn thành nạn nhân của tin tặc
- Bộ trưởng Italia đích thân san phẳng biệt thự của mafia
- Nghiện món triệu quý ông mê, người đàn ông Hà Nội phải nạo nửa mặt vì ung thư
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế
- Hàng chục công an có mặt, phong tỏa trước trụ sở Công ty TNHH Tư vấn đầu tư GFDI
- Sao Việt 18/12: Vợ chồng Thanh Lam thân thiết Quốc Trung, Ngô Thanh Vân ông xã
- Hot girl Midu đẹp như một nàng thơ 'càng ngắm càng mê'
- Soi kèo góc Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4
- Sau mấy tiếng đăng tải trường ĐH lập tức sửa điểm sàn
- 87,24% điểm môn Lịch sử thi THPT quốc gia ở Đồng Nai dưới 5
- Song Joong Ki xác nhận hẹn hò với bạn gái ngoài ngành
- 搜索
-
- 友情链接
-