Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs AF Elbasani, 1h00 ngày 20/8: Tin vào tân binh
本文地址:http://account.tour-time.com/html/98e499203.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
Bà Đào Lan Hương, Chủ tịch Hội đồng quản trị TEKY Holdings JSC nhận giải thưởng “Doanh nghiệp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo xuất sắc" tại ABA 2019.
Nằm trong khuôn khổ của Hội nghị Thượng đỉnh về Kinh doanh và Đầu tư ASEAN (ASEAN BIS), lễ trao giải thưởng doanh nghiệp ASEAN (ABA) năm 2019 được tổ chức tối ngày 2/11 tại Bangkok, Thái Lan.
Doanh nghiệp ASEAN (ABA) là giải thưởng được lập ra bởi Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN và được tổ chức thường niên bắt đầu từ năm 2007. Giải thưởng nhằm vinh danh các doanh nghiệp và doanh nhân thành công, nổi bật và có đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế và thịnh vượng chung của ASEAN. Giải thưởng cũng đồng thời là nền tảng cung cấp thông tin trong Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC), thúc đẩy hội nhập khu vực và quốc tế.
Vượt qua hàng ngàn ứng viên đến từ 10 quốc gia trong khu vực ASEAN, TEKY ghi điểm với Hội đồng Ban giám khảo của giải thưởng ABA 2019 thông qua những đóng góp tích cực cho xã hội nói chung và lĩnh vực đào tạo công nghệ cho trẻ em nói riêng trên toàn khu vực ASEAN. Đây cũng là một sự ghi nhận cho những kết quả kinh doanh và sự đột phá trong đổi mới sáng tạo để phát triển của TEKY trong thời gian qua.
">Học viện Teky giành giải doanh nghiệp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo xuất sắc ASEAN 2019
Theo đại diện iPrice, iPrice và Tiki đều thống nhất rằng, trong các báo cáo về số liệu, có sai số là điều thường xuyên xảy ra, xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu đến từ phương pháp luận khác nhau của các đơn vị phân tích và cung cấp dữ liệu cũng như khả năng tiếp cận dữ liệu trực tiếp hay gián tiếp (Ảnh minh họa: uplevo.com)
Như ICTnews đã đưa tin, trung tuần tháng 10/2019, “Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam” của iPrice – công cụ tìm kiếm sản phẩm và so sánh giá tại 7 thị trường ASEAN, đã cập nhật số liệu trong quý III/2019. Được iPrice thực hiện dựa trên trên dữ liệu được ghi nhận bằng công nghệ và thuật toán của SimilarWeb và App Annie cung cấp, bản đồ này định kỳ 3 tháng/lần tiến hành xếp hạng Top 50 doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam dựa trên các tiêu chí gồm lượng truy cập, lượt tải ứng dụng và số lượng người theo dõi trên mạng xã hội.
Cụ thể, trong “Bản đồ Thương mại điện tử Việt Nam” quý III/2019 của iPrice, website của Tiki có lượt truy cập trung bình tháng ở mức 27,1 triệu lượt gồm cả lượt truy cập từ máy tính và thiết bị di động, giảm 6,6 triệu lượt/tháng so với quý trước đó, khiến cho thứ hạng của Tiki rơi xuống thứ tư, xếp sau Shopee, Sendo và Thế Giới Di Động.
Tuy nhiên, những ngày gần đây, thông tin trên một số báo, trang tin cũng như phản hồi với iPrice, đại diện Tiki khẳng định lượt truy cập vào website của họ vẫn tăng trưởng tốt và cho rằng số liệu của iPrice trong “Bản đồ Thương mại điện tử Việt Nam” quý III/2019 không chính xác.
">iPrice nói gì về phản bác của Tiki với 'Bản đồ Thương mại điện tử Việt Nam' quý III/2019?
Những con số thu nhập khổng lồ của các streamer đã khiến ngày càng nhiều người nuôi giấc mơ nổi tiếng qua mạng, rất nhiều người vì muốn thu hút sự chú ý mà nghĩ ra nhiều biện pháp khác nhau, nảy sinh ra rất nhiều ý tưởng mới lạ, thậm chí là quái dị.
Để được nổi tiếng, một chàng trai trẻ ở Thái Lan đã đánh cược cả sinh mạng của mình, để rồi cuộc đời của cậu dừng lại ở cái tuổi thanh xuân mơn mởn. Rốt cuộc chuyện gì đã xảy ra? Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn hiểu hơn về hành vi "tự tìm cái chết" của cậu bé này.
Chúng ta đều biết trong lúc livestream, streamer sẽ biểu diễn tài năng của mình để lấy được sự tán thưởng của cộng đồng mạng, có người hát rất hay, có người nhảy đẹp, còn có người có thế mạnh trong việc bắt chước để đổi lấy tiếng cười của khán giả, có thể nói tài năng của những người này đều rất phong phú.
Cậu bé người Thái này tên là Tatani, một streamer trẻ tuổi, không hát không nhảy cũng không bắt chước, mà livestream dùng sơn để tắm, một phương pháp kì dị không phải ai cũng dám làm.
Đầu tiên, cậu bé đã đi mua rất nhiều sơn, sau đó đổ hết vào một chiếc bồn tắm to, cả bồn tắm ngập tràn sơn xanh, cậu bé nhảy trực tiếp vào bồn tắm rồi livestream.
Ngay khi mọi người đang xôn xao vì hành động của cậu bé, cơ thể của Tatani dần chìm vào bồn tắm, tiếng nói chuyện cũng ngày càng nhỏ dần, cả người như chẳng còn chút sức lực nào, chỉ một lúc sau liền không nói được nữa. Các fan thấy vậy lập tức báo cảnh sát, đợi đến khi cảnh sát và nhân viên y tế đến thì Tatani đã lạnh ngắt.
Nhân viên y tế thông báo cho mọi người về cái chết của cậu bé, báo cáo cho biết Tatani mắc bệnh tim, cả một bồn tắm đầy sơn như vậy chứa nhiều khí độc. Qua một thời gian độc ngấm vào người dẫn đến tử vong. Ở cái độ tuổi còn đang vui chơi bay nhảy, Tatani đã ra đi mãi mãi sau buổi livestream đó.
Trên đây là bản tin mà hàng trăm báo đài Trung Quốc đưa tin, rất nhiều người bàng hoàng vì tưởng rằng sự thật.
Nhưng chân tướng đã được chỉ ra, đây chỉ là một đoạn clip "đùa dai" của một hot blogger tại Mỹ tên Roy. Cậu bé này sau đó không hề chết, thậm chí còn rất khỏe mạnh và đùa cợt tiếp với khán giả.
Đây có thể coi là "cú lừa" đau đớn khi giới tin tức của Trung Quốc bị "dắt mũi" như thế này.
Nhưng mọi người tin tưởng vào tin tức này cũng vì tình trạng "nghịch ngu" để nổi tiếng như thế này cũng không phải là hiếm trên mạng. Ví dụ có trường hợp một cô gái dùng máy khoan để ăn ngô, nhưng vì không khống chế được thao tác mà bị cuốn một mảng tóc vào, trở thành hói đầu:
Ở Việt Nam cũng từng có những trường hợp các thanh niên nông nổi lên mạng "kiếm fame" bằng cách hứa sẽ thiêu thân, nhảy cầu,... Nhưng chưa có ai từng ngu dốt đến mức hi sinh cả mạng sống.
Qua vụ việc này vẫn nên đưa ra bài học cảnh tỉnh cho mọi người, Internet vốn dĩ không có lỗi, nhưng không nên dùng những phương thức cực đoan để thể hiện tài năng của mình. Dù muốn nổi tiếng, cũng nên chú ý an toàn là trên hết!
Theo GameK
">Tắm bằng sơn để hút fan, nam thanh niên chết ngay trong buổi livestream và sự thật bất ngờ
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
Hiện vẫn chưa có thông tin chi tiết liên quan đến hệ thống sân nhà mới được đưa vào OWL Season 2.
Hầu hết các trận đấu tại OWL vẫn sẽ được tổ chức tại Blizzard Arena, Los Angeles, Mỹ - tương tự như mùa giải khai mạc. Trong khi đó, một vài trận sẽ được phân bố ở một vài thành phố dựa trên cơ sở hạ tầng của chúng.
“Chúng tôi sẽ tổ chức một vài trận đấu ở một số ít các thành phố chủ nhà trong năm nay”, Nate Nanzer, ủy viên của OWL, phát biểu và cho biết sẽ cung cấp thêm thông tin liên quan vào tuần sau. Dự kiến, giải đấu Overwatchquy mô nhất thế giới sẽ áp dụng mô hình sân nhà vào năm 2020.
Thay đổi lớn khác bao gồm việc giảm tải số trận đấu, từ 40 xuống 28 đối với mỗi teams. Nanzer nói rằng, Blizzard sẽ cố gắng cập nhật và khắc phục lỗi trong thời gian nghỉ của OWL các players có thể thi đấu với diễn biến, nhịp độ tương tự như phiên bản Overwatchhiện hành.
Nhưng đại diện của OWL cũng nhấn mạnh ở thời điểm hiện tại, không có gì được đảm bảo 100%.
Lịch thi đấu của tuần khai mạc OWL Season 2 (cộng thêm 15 tiếng để quy đổi thành giờ Việt Nam)
OWL Season 2 cũng sẽ thay đổi các khung giờ thi đấu. Cụ thể, vào các hôm thứ Năm và thứ Sáu hàng tuần, các trận đấu sẽ bắt đầu vào lúc 19g00 (đã quy đổi theo giờ Việt Nam). Trong khi đó, những trận đấu còn lại sẽ diễn ra từ lúc 01g00 vào hai ngày Chủ nhật và thứ Hai.
Sự kiện All-Star Weekend của OWL Season 2 cũng được đưa vào xen giữa Stage 2 – như Blizzard đã thông báo vào tháng 10 vừa qua.
Fan hâm mộ Overwatchtoàn cầu sẽ có dịp chứng kiến màn tái đấu của Chung kết Tổng OWL Season 1 giữa Philadelphia Fusion vs London Spitfireở ngay trận đấu khai mạc mùa giải thứ hai vào ngày 14/02 năm sau. Cả hai teams đều đã thực hiện nhiều sự thay đổi về nhân sự ở giai đoạn off-season nhưng về cơ bản, họ vẫn giữ chân thành công những players trụ cột đã ghi dấu ấn sâu đậm tại OWL Season 1.
Vé xem trực tiếp OWL Season 2 sẽ được bán vào ngày 12/12 sắp tới.
2016(Theo Dot Esports)
">Overwatch League Season 2 sẽ có một vài trận đấu hết sức đặc biệt
Trẻ sinh non vì bố mẹ trẻ 'chiến đấu' sung
Khoa Pug (tên thật Nguyễn Anh Khoa) nổi lên như một hiện tượng trên YouTube năm 2019. Nhiều video của Khoa mang chủ đề kích động, gây tranh cãi. Các video này có những “công thức” chung như sử dụng hình ảnh phụ nữ, giả nghèo, rêu rao bị khinh thường để thu hút người xem.
Thực tế việc YouTuber sử dụng những câu chuyện gây tranh cãi, thậm chí gần như bịa đặt để thu hút lượt xem là chuyện cơm bữa. Nhiều YouTuber Việt còn làm những nội dung gây tranh cãi hơn như xã hội mạng, các thử thách nguy hiểm, ngớ ngẩn, thậm chí là nội dung vi phạm pháp luật như thử ma túy.
![]() |
Nhiều video của Khoa Pug có “công thức” chung như sử dụng hình ảnh phụ nữ, giả nghèo, rêu rao bị khinh thường để thu hút người xem. |
Các nội dung xấu, độc tràn ngập trên YouTube khiến những người làm nội dung chân chính và có ích bị lép vế, thiệt hại về doanh thu. Trên thực tế, không phải ngẫu nhiên mà những nội dung xấu, gây tranh cãi được nhiều người tập trung khai thác trên YouTube.
Người làm nội dung chân chính và nội dung “bẩn” đều có chung mục đích là kiếm được lượt xem, từ đó có thể kiếm tiền từ quảng cáo đặt trên video. Một trong những cách thu hút người xem hiệu quả nhất là tự hệ thống gợi ý của YouTube.
Tuy nhiên, tiêu chí để YouTube để gợi ý các video lại không nằm ở chất lượng nội dung. Guillaume Chaslot - cựu nhân viên của Google từng làm việc với thuật toán đề xuất - chỉ rõ vấn đề của thuật toán này.
“Thật tệ là YouTube lại sử dụng AI để đề xuất video cho bạn. Nếu nó hoạt động đúng, nó sẽ giúp bạn tìm được chính xác thứ mình muốn, điều đó thực sự rất tuyệt", Chaslot nói với TNW.
![]() |
Cựu nhân viên Google Guillaume Chaslot tiết lộ thuật toán của YouTube chỉ có mục tiêu duy nhất là kéo dài thời gian người xem trên YouTube. Ảnh: AlgoTransparency. |
"Tuy nhiên, vấn đề là trí tuệ nhân tạo không được tạo nên để cho bạn thấy thứ mình muốn, mà để bạn nghiện YouTube. Hệ thống đề xuất được thiết kế để tiêu tốn thời gian của người dùng”, Chaslot nhấn mạnh.
Theo Chaslot, tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá một đề xuất ”thành công” là thời gian xem. Thời gian xem càng dài, YouTube càng hiển thị được nhiều quảng cáo hơn tới người dùng, nhưng đó không hẳn là những gì người dùng muốn.
Chính vì YouTube nhấn mạnh vào thời gian xem, những nội dung như thuyết âm mưu, tin giả sẽ được đề xuất thường xuyên hơn. Càng có nội dung nhạy cảm, gây tranh cãi, video càng dễ khiến người xem bấm vào và xem lâu hơn, và lại càng được hệ thống đề xuất nhiều hơn.
Những nội dung như thế này được xếp vào dạng “nhạy cảm”, tức là không vi phạm chính sách của YouTube nhưng vẫn chứa những chủ đề gây khó chịu hoặc xúc phạm đối tượng cụ thể.
Trên YouTube, những câu chuyện tưởng tượng còn được yêu thích hơn những gì có thật.
Guillaume Chaslot, cựu nhân viên của Google từng làm việc với thuật toán đề xuất của YouTube.
“Chúng ta phải nhận ra rằng hệ thống đề xuất của YouTube độc hại và làm sai lệch mọi sự tranh luận. Hiện tại, hệ thống này thúc đẩy các nội dung nhạy cảm, không bị cấm nhưng thu hút sự quan tâm”, Chaslot khẳng định.
Tất nhiên, nếu một người dùng thích xem các chủ đề đặc thù như âm nhạc hoặc game, hệ thống đề xuất vẫn có thể đem lại những video đúng gu họ thích.
Vấn đề là nhiều người coi YouTube như một kênh thông tin và giải trí nói chung, và họ có thể dễ dàng chìm vào ma trận thông tin sai lệch, tin giả hay những chủ đề nhạy cảm trên YouTube.
Khi YouTube công bố đổi thuật toán để ưu tiên thời gian xem hơn là số lượt xem vào năm 2012, họ cho biết thay đổi này sẽ giúp các nhà sáng tạo nội dung có thời gian xem lâu hơn. Tuy nhiên, họ đã thất bại trong việc kiểm soát nội dung theo hướng tích cực.
“Trên YouTube, những câu chuyện tưởng tượng còn được yêu thích hơn những gì có thật”, Chaslot nói.
Không phải lúc nào YouTube cũng ưu tiên thời gian xem hơn là chất lượng nội dung. Những năm đầu ra đời, mạng xã hội này thu hút được rất nhiều nhà sáng tạo bởi nó hoạt động như một sân chơi cho những người làm nội dung độc lập, không phụ thuộc vào những mạng lưới truyền hình lớn.
Trong năm 2015, khi YouTube tập trung đầu tư cho những tên tuổi hàng đầu, nội dung trên nền tảng này phát triển rất đa dạng. Các nội dung diễn hài, game, làm đẹp, vlog đều bùng nổ. Có những loại nội dung thực sự chỉ trở nên nổi tiếng từ YouTube, như các thể loại mở hộp sản phẩm, bóc đồ chơi…
Bước ngoặt của YouTube đến vào tháng 1/2017, khi nền tảng video ngắn Vine đóng cửa. Hàng loạt ngôi sao ở Vine đổ bộ lên YouTube. Do video trên Vine chỉ kéo dài 6 giây, những ngôi sao của Vine biết rõ cách thu hút người xem một cách nhanh gọn nhất.
![]() |
Những ngôi sao đổ bộ từ Vine cũng mang theo cách làm nội dung nguy hiểm, bạt mạng và gây tranh cãi. Đồ họa: Duy Nguyễn. |
David Dobrik, Liza Koshy và nhất là anh em Jake, Logan Paul nhanh chóng có được thành công trên YouTube. Những "ngôi sao" này kéo theo một dạng nội dung mới, khuyến khích những trò nghịch nguy hiểm.
Logan Paul từng giả vờ bị bắn chết trước mặt fan. Jake Paul lao xe máy xuống bể bơi. David Dobrik ghi lại cảnh người bạn của mình nhảy khỏi cửa sổ xe đang chạy. Những trò nghịch nguy hiểm này lại khiến mọi người chú ý.
Bất chấp những sự phản đối và lùm xùm ngoài đời, anh em nhà Paul vẫn được YouTube o bế và đưa vào chương trình ưu tiên quảng cáo. Các thương hiệu lớn tìm đến họ, kể cả khi nội dung video phản cảm và nguy hiểm.
![]() |
Video quay lại "rừng tự tử" của Logan Paul là thảm họa ngay ngày đầu năm 2018 với YouTube. Đồ họa: Duy Nguyễn. |
Các chuyên gia truyền thông đều cảnh báo đây là một sự thành công không bền vững, ngoại trừ YouTube. Chính PewDiePie cũng phải nhận xét rằng đúng và sai không tồn tại nếu muốn bắt kịp những sự thay đổi của YouTube.
Đòn chí mạng của YouTube đến vào năm 2018, khi Logan Paul đăng tải video quay trong cánh rừng tự tử của Nhật ngay ngày đầu năm. Chỉ sau vài giờ, làn sóng phản đối Logan Paul đã trở nên không thể kiểm soát. YouTube tiếp tục dùng những chiêu bài cũ để xử lý: thay đổi chính sách quảng cáo và tắt bớt kiếm tiền.
Bạn không thể dừng lại. Thuật toán của YouTube không cho phép bạn làm thế, lượng người theo dõi sẽ giảm khủng khiếp.
PewDiePie, YouTuber có hơn 100 triệu người đăng ký.
Từ cuối năm 2018, một loạt YouTuber lâu năm lên tiếng bày tỏ sự mệt mỏi khi liên tục phải tìm cách đối phó với những thay đổi của nền tảng.
PewDiePie từng thừa nhận kiệt sức vì không thể dừng làm việc, bởi dừng lại đồng nghĩa với tự hại kênh của mình.
Giữa năm 2019, Christine Sydelko, người chuyển sang YouTube từ nền tảng Vine cũng tuyên bố từ bỏ kênh YouTube hơn 1 triệu lượt theo dõi của mình, bởi cô nhận ra quyền riêng tư quan trọng hơn là sự nổi tiếng.
"Thời còn làm cũng vui đấy, nhưng tôi tôn trọng sự riêng tư của mình hơn là lượng người theo dõi. Hẹn gặp lại", Sydelko viết trên Twitter.
Sử dụng thuật toán khuyến khích nội dung xấu, sau đó lại ưu ái, o bế những nhà sáng tạo gây tranh cãi, YouTube đã tự “đầu độc” nền tảng của chính mình. Từ năm 2017 đến nay, hãng liên tiếp vướng vào những scandal về nội dung xấu.
Năm 2017, loạt clip phản cảm sử dụng các nhân vật hoạt hình hoặc siêu anh hùng hướng tới trẻ em bị phát hiện. Các nhãn hàng nhanh chóng lên tiếng cảnh báo hay thậm chí cắt quảng cáo với YouTube vì để hình ảnh thương hiệu họ xuất hiện trong các video không phù hợp.
Những sự việc như vậy rõ ràng ảnh hưởng trực tiếp tới “nồi cơm” của YouTube, khi họ mất doanh thu quảng cáo.
![]() |
YouTube giờ đây phải nỗ lực sửa chữa những sai lầm do chính mình gây ra. Ảnh: Bloomberg. |
“Khi rót tiền vào cho một kênh quảng bá thảm họa, các doanh nghiệp chưa lường trước những khủng hoảng sẽ xảy ra sau đó. Một số trường hợp các mẫu quảng cáo hiển thị ngẫu nhiên trên những nội dung xúc phạm chính quyền, nếu bị người dùng chụp lại, rủi ro khủng hoảng khó lường trước được. Trong trường hợp này, doanh nghiệp là bên bị cơ quan chức năng xử lý đầu tiên”, thạc sĩ Đặng Thị Kim Chi, giảng viên ngành quan hệ công chúng Đại học Văn Lang, TP.HCM cho biết.
Chúng tôi nghỉ. Chúng tôi sẽ tìm nơi khác mà người ta trân trọng video của mình. YouTube từng là nơi như vậy, nhưng giờ khác rồi.
Danny Philippou, nhà sáng tạo sở hữu kênh YouTube 5,8 triệu người đăng ký.
Tại nhiều nước, mô hình quản lý theo mạng lưới (network) cũng bị lợi dụng để kiếm tiền, trong khi YouTube phó thác kiểm duyệt cho mạng lưới. Nhiều kênh trả tiền để được tham gia mạng lưới, bật kiếm tiền, sau đó sử dụng nội dung xấu để có doanh thu từ YouTube.
CEO Susan Wojcicki, người đứng đầu YouTube, từng thừa nhận các rắc rối của nền tảng trong vài năm qua "là vấn đề của tôi, và tôi sẽ giải quyết nó" trong một bài phỏng vấn với New York Times đầu năm 2019. Quả thật họ đã đưa ra nhiều thay đổi trong năm nay.
Đầu năm, YouTube tuyên bố đang thay đổi thuật toán để trang web ngừng gợi ý các video kiểu như “thuyết âm mưu”.
Bên cạnh đó, YouTube cho biết họ tìm cách khắc phục bằng việc tăng thêm nhân sự để quản lý những nội dung gây tranh cãi. Tuy nhiên với khối lượng video đồ sộ được tải lên (400 giờ mỗi phút), việc sử dụng sức người để giải quyết vấn được cho là không khả quan.
Đống lộn xộn hiện tại chính là hậu quả từ chính sách thả cửa của YouTube một thời. Giống như những loại đồ ăn nhanh, rất hấp dẫn nhưng hại sức khỏe, YouTube giờ đây cần phải “ăn kiêng”, tự nghiêm khắc với chính mình nếu muốn lấy lại uy tín một thời. Việc đó chắc chắn không hề dễ dàng.
"Ở đây không có một cái công tắc nào mà chúng tôi cứ thế tắt đi, rồi coi như mọi thứ đã được giải quyết. Chuyện phức tạp hơn thế nhiều", bà Wojcicki thừa nhận
Câu view bất chấp
友情链接