当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo phạt góc Club Brugge vs Genk, 18h30 ngày 24/07 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
Đa dạng văn hóa
Với vị trí địa lý tiếp giáp giữa châu Á và châu Phi, nền văn hoá cũng như ẩm thực Ai Cập chịu nhiều sự ảnh hưởng. Các món ăn ở đất nước này là sự giao thoa giữa các nền ẩm thực của Địa Trung Hải, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ… Điều này góp phần làm cho ẩm thực Ai Cập trở nên đa dạng và phong phú hơn.
Người dân Ai Cập đa phần theo đạo Hồi, cho nên thịt heo rất ít được sử dụng. Nguyên liệu chủ yếu là thịt cừu, thịt gà, các loại thảo mộc, rau…
Điểm đặc sắc nhất trong ẩm thực Ai Cập là các loại rau củ và trái cây được trồng ở sông Nile. Ngoài ra, sự kết hợp hài hoà các màu sắc trong một món ăn cũng khiến thực khách trên khắp thế giới ấn tượng.
Các món ăn nổi tiếng
Ful medames
Đây là món ăn rất phổ biến của người dân Ai Cập và cũng là món ăn nên thử cho thực khách đến đây.
Dầu olive và đậu fava là hai nguyên liệu chính để chế biến ra món ăn này. Ful medames được bán ở những quán ăn vỉa hè cho đến các nhà hàng sang trọng. Nó thường được ăn kèm với loại bánh mì truyền thống.
Kushari
Kushari là món ăn chay xuất hiện lâu đời của ẩm thực Ai Cập.Món ăn là sự kết hợp của mì ống, cơm, các loại đậu và hành phi. Trên cùng là lớp sốt được làm từ cà chua và tỏi.
Umm Ali
Umm Ali có thành phần rất đơn giản với bánh mì đem ngâm trong sữa, kết hợp với hạnh nhân, nho khô và hạt dẻ.
Thực khách hay gọi đây là món "pudding bánh mì" bởi kết cấu mềm xốp của bánh cùng vị ngọt, béo và giòn của các loại hạt.
Dawood Basha
Nguyên liệu chính dùng để chế biến món ăn này là thịt xay, rau mùi và hành tây. Hỗn hợp thịt được vo thành viên tròn rồi rưới lên trên là lớp nước sốt cà chua đặc trưng.
Thịt viên là món ăn được yêu thích nhất ở khu vực Trung Đông. Thông thường ở Ai Cập nó được chế biến bằng thịt cừu. Đây cũng là món ăn với cơm không thể thiếu bởi tính đại chúng và hương vị thơm ngon.
Fattah
Tại Ai Cập, món fattah này thường được phục vụ vào những dịp đặc biệt như lễ kỷ niệm hay lễ hội tôn giáo. Món này gồm các lớp bánh mì chiên và cơm, bên trên được rưới thêm giấm, nước sốt cà chua bơ tỏi và thịt bò, thịt bê hoặc thịt cừu.
Sayadeya
Nguyên liệu chính của món sayadeya bao gồm phi lê cá nấu với gạo, hành tây, gia vị kèm sốt cà chua, sau cùng sẽ được nướng trong một chiếc nồi bằng đất nung.
Theo Zing
" alt="Nền ẩm thực sắc màu của Ai Cập"/>Theo thời gian, đồ bạc sẽ bị các vết xỉn màu tấn công. Và chúng sẽ được giải quyết nhanh chóng nếu bạn dùng vỏ chuối chà nhẹ lên đồ bạc, sau đó dùng khăn mềm để lau lại một lần nữa. Vết xỉn không chỉ biến mất mà còn giúp các món đồ dù là trang sức bằng bạc hay đồ trang trí trong nhà như bộ đồ ăn, bình hoa, ấm trà… trở nên sáng bóng.
Phục hồi độ bóng đẹp cho sản phẩm bằng da
Khi các vật dụng bằng da yêu thích của bạn trong quá trình sử dụng gặp một số dấu vết, hãy chà vỏ chuối lên đồ da như giày dép, túi xách, thắt lưng, hoặc thậm chí cả ghế sofa. Bên trong vỏ chuối sẽ có những chất giúp loại bỏ các vết bẩn cũng như phục hồi độ sáng bóng của đồ da.
Tẩy sạch các lớp bẩn bám quanh bếp ga
Đây là một mẹo hay dành cho những người thường xuyên tiếp xúc với bếp núc. Bếp ga có thể được làm sạch mà không cần đến dung dịch tẩy rửa. Sau khi chà bằng vỏ chuối thì chúng ta nên dùng khăn ẩm lau sạch lại. Bếp ga của bạn sẽ sạch sẽ trở lại.
Nướng cho thịt mềm và ngon ngọt
Thịt mềm, thơm ngon sẽ không khó chút nào nếu có vỏ chuối. Trước khi cho thịt vào lò nướng hãy bọc cùng vỏ chuối đã rửa sạch hoặc đặt vỏ chuối lên thịt. Dịch từ vỏ chuối sẽ ngấm dần vào thịt làm cho thịt mềm, ngon, không bị cứng. Vỏ chuối là một nguyên liệu tự nhiên, an toàn giúp món đồ nướng thơm ngon hơn.
Dọn dẹp cây cối trong nhà
Trồng cây trong nhà thì chúng ta phải thường xuyên vệ sinh lá cây. Thay vì phải mang khăn thấm nước để lau, sau khi ăn chuối, bạn hãy lấy phần vỏ còn sót lại để lau nhẹ những chiếc lá có dính bụi trên đó. Đây là một cách hữu ích giúp cây cối trong nhà trổ lá đẹp và trông tươi mới. Ngoài là nguyên liệu không hại lá, các chất có trong vỏ chuối còn giúp lá trơn bóng.
Dùng để bón cây
Bằng cách sử dụng vỏ chuối như một loại phân bón cho cây cối trong khu vườn của chúng ta. Bên trong vỏ chuối có đầy đủ các loại chất dinh dưỡng cần thiết cho cây như: kali, lân… Thay vì vứt vào thùng rác, có thể trộn với thức ăn thừa hoặc cho vào gốc cây và đợi vỏ chuối phân hủy. Ngoài làm phân bón, bạn cũng có thể cắt nhỏ rồi rắc, vùi quanh gốc cây giúp ngăn ngừa rệp và các loại côn trùng khác./.
Theo VOV
Đóng cửa phòng ngủ vào ban đêm sẽ tăng cơ hội sống sót của bạn trong trường hợp có hỏa hoạn hoặc có trộm đột nhập vào nhà.
" alt="Những lợi ích của vỏ chuối trong việc dọn dẹp nhà cửa"/>Đó là cụ Nguyễn Thị Huynh (hay còn gọi là cụ Tứ), trú ở thôn Nam Quang, xã Thạch Trung, thành phố Hà Tĩnh. Trò chuyện với phóng viên, anh Võ Tá Nam (SN 1990), cháu nội của cụ Tứ, đã chia sẻ nhiều hơn về sở thích đặc biệt của cụ.
Anh Nam cho hay, cụ Tứ đã bước sang tuổi 96. Cụ có 9 người con (5 trai, 4 gái), trong đó 3 người con đã mất. Anh Nam là con trai người con thứ 6 của cụ Tứ. Hiện tại, cụ sống cùng gia đình anh.
Cụ Tứ có niềm đam mê đặc biệt với thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe. Suốt 20 năm qua, cụ luôn duy trì đi bộ thể dục vào buổi sáng.
“Nhà mình cách hồ 400m. Sáng nào bà cũng dậy từ 4h để đọc kinh, đến hơn 5h thì đi bộ 2 vòng hồ, tổng quãng đường khoảng 3,5 - 4km. Đi bộ xong, bà về nhà tắm rửa, ăn sáng rồi giúp đỡ con cháu việc nhà”, anh Nam kể.
Cụ Tứ cũng mê bơi lội. Tuần nào cụ cũng được con cháu chở đến hồ bơi gần nhà để bơi. Mỗi tháng 3 - 4 lần, cụ được anh Nam chở ra biển hóng mát và tắm biển. Hoạt động này giúp cụ Tứ giữ được cơ thể dẻo dai.
Cách đây 2 tháng, anh Nam chở cụ Tứ đến phòng tập gym tham quan. Không ngờ, cụ “bén duyên” với máy đi bộ và một số loại máy tập nên dần mê luôn bộ môn này.
“Vậy là thay vì đi bộ vào mỗi sáng, bà lại đến phòng gym. Đều đặn 5h30 sáng hàng ngày, hai bà cháu chở nhau đến phòng tập. Mình hỗ trợ bà các bài tập, sau đó bà đi bộ trên máy, tổng cộng khoảng 45 phút, rồi mình chở bà đi ăn sáng và về nhà. Sau 2 tháng, tập gym đã trở thành thói quen, niềm đam mê của bà”.
Anh Nam cũng bất ngờ về sức bền và độ dẻo dai của cụ Tứ. Việc tập luyện giúp cụ khỏe mạnh, thư thái, ăn ngủ tốt hơn.
Ở tuổi 96, cụ Tứ vẫn minh mẫn, khỏe mạnh, có thể tự chủ trong mọi sinh hoạt cá nhân. Ngoài ra, thời gian rảnh, cụ Tứ còn giúp con cháu quét nhà, nấu cơm. Anh Nam cười nói: “Bây giờ con cháu vẫn phải nhờ bà, chứ bà chưa phải nhờ con cháu”.
“Bà mình được cái ăn ngon, ngủ tốt. Bà ngủ từ 21h30 đến 4h sáng, ngủ rất sâu giấc, không bị ngắt quãng. Bà có một mẹo dân gian, đó là vào những ngày nắng đẹp, bà lấy sương đọng trên lá cây, lá cỏ rồi bôi và mát-xa khớp chân, khớp tay, cổ, vai, gáy... Bà bảo, việc này giúp bà tươi tỉnh, khỏe mạnh hơn, cơ thể dẻo dai hơn”.
Nói về cụ Tứ, anh Nam dùng cụm từ: “Sống vui, sống khỏe, sống có ích”. Cụ Tứ có tính cách vui vẻ, lạc quan, đi đến đâu cũng gây chú ý. Đến phòng tập, cụ được nhiều người ngưỡng mộ về sức khỏe tốt và tinh thần tập luyện hăng say.
“Nhiều người xin chụp ảnh kỷ niệm cùng bà và ‘xin vía’ được khỏe mạnh như bà mình”, anh Nam nói.
Nói về chuyện đi bộ, tập gym, cụ Tứ phấn khởi: “Tôi thích thể dục thể thao lắm, tôi ưa vận động từ mấy chục năm trước rồi. Bây giờ, vận động đã trở thành thói quen của tôi, không tập không chịu được”.
Cụ Tứ chia sẻ, cụ là con cả trong một gia đình có 8 người con, suốt tuổi thơ sống trong cảnh khó khăn, thiếu thốn, phải ăn củ chuối, ruột cây đu đủ thay cơm.
Khi lấy chồng sinh con, cụ cũng phải lam lũ để nuôi các con khôn lớn, trưởng thành. Chồng cụ mất cách đây 27 năm, cụ thay chồng lo cho con cháu. “Giờ thảnh thơi rồi, tôi thích tập luyện nên cứ duy trì thôi. Mình khỏe thì con cháu cũng khỏe”, cụ nói.
Ảnh: NVCC
Cụ bà 96 tuổi ở Hà Tĩnh mê tập gym, bơi lội gây sốt mạng xã hội
Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
Bên dưới bình luận của D., Nguyễn Ngọc Anh nhắc đến một sự việc khiến cô quyết định chuyển chỗ trọ.
Ngọc Anh kể, ngày trước cô từng sống ở một khu trọ nằm trong ngóc ngách tối tăm với mong muốn giảm chi phí.
Rồi một ngày, trụ điện ngay trước nhà trọ cháy to, cả khu trọ hoảng loạn tìm cách thoát ra ngoài. May mắn, vụ cháy được khống chế nhanh chóng, không lan đến khu trọ.
Sau hôm đó, Ngọc Anh nghĩ đến cảnh nếu cháy xảy ra thì cô chỉ có thể nằm im chờ chết. Vì vậy, cô quyết định chuyển chỗ trọ dù phải mất tiền thuê nhiều hơn trước.
Tương tự Ngọc Anh, Phương Thảo cũng trải qua 4 năm sống trọ trong căn phòng rộng 10m2 với 2 người khác. Căn phòng ở tầng 1, không có cửa sổ, chỉ có lỗ thoáng khí bằng 2 viên gạch.
“Phòng nào cũng dùng bếp gas, còn chỗ để xe chật ních, có khi còn phải trèo lên xe để mở cửa. Đó cũng là lối thoát nạn duy nhất của khu trọ”, Thảo cho biết.
Có lần, trụ điện trước nhà trọ bốc cháy, lửa hừng hực. Dập lửa xong, cả ngõ như một bãi hoang tàn, mùi khét xộc vào phòng, bám mùi đến mấy ngày.
Vậy mà ngày đó, Thảo thấy bình thường, không biết sợ, bởi bạn bè xung quanh cũng giống như mình. Bây giờ, nghe tin cháy chết người, Thảo thấy buồn, xót xa và thấy mình may mắn.
Tài khoản Nguyễn Thanh Tâm diễn tả bản thân đã hạnh phúc đến nhường nào khi có đủ tiền chuyển sang chỗ trọ tốt hơn.
Trước đó, Tâm thường tìm thuê phòng ở những khu trọ dành cho người bán hàng rong. Ở đó có mấy căn phòng trọ ọp ẹp và ngột ngạt.
“Đi làm vài năm, mình chuyển sang một căn trọ mới tốt hơn, sạch sẽ hơn. Lúc đó, mình hạnh phúc đến mức không có từ ngữ nào có thể diễn tả.
Nhiều người chê trách những người như mình tại sao thuê chỗ trọ chật hẹp, tự đưa bản thân vào chỗ nguy hiểm.
Mấy ai hiểu khi bản thân không tiền, gia đình không có khả năng hỗ trợ, lương tháng về không kịp, đôi lúc phải nhịn đói thì có chỗ để ngủ đã là ổn rồi.
Ai cũng mong được an toàn. Nhưng sự an toàn không miễn phí”, Tâm chia sẻ.
Về quê, chuyển chỗ trọ
Bên dưới một bài đăng tin vụ cháy, Hoài An bình luận: “Ở căn nhà ấy, các bạn phần lớn trạc tuổi mình, đều từ quê lên Hà Nội học đại học.
Mới hôm nào, chúng mình còn ngồi trêu nhau bảo sau này về Sầm Sơn tắm biển. Vậy mà, các bạn ấy dừng lại rồi.
Mình chuyển đi không lâu trước khi vụ cháy xảy ra. Điều mình không ngờ chính là không bao giờ gặp lại các bạn nữa”.
Cũng bên dưới bài đăng này, nữ sinh Thu Thủy "tag" bạn thân Lan Thy vào xem và kèm theo lời nhắn:
"Hai đứa mình tìm thêm việc làm, cố gắng kiếm tiền chuyển chỗ trọ càng nhanh càng tốt. Nhà trọ của mình cũng giống như căn nhà này, nếu có cháy thì chỉ có cách nằm chờ chết".
Tài khoản Lan Thy đồng tình với tâm sự của bạn cùng phòng. Cô cũng tỏ ra lo lắng nhưng chưa biết phải làm sao.
"Sáng sớm (24/5), bố gọi cho tớ, điều mà ông chẳng làm bao giờ. Ông hỏi tớ có nghe tin gì chưa, tớ hỏi tin gì thì ông nhắc đến vụ cháy. Ông căn dặn mình cẩn thận hơn, cần thiết thì chuyển chỗ trọ", Lan Thy chia sẻ.
Trong khi đó, chị Trang Thiêm đau xót và đồng cảm với các nạn nhân của vụ cháy. Bởi, vợ chồng chị và 2 con nhỏ từng sống trong căn phòng bé xíu. Mọi sinh hoạt như nấu ăn, rửa bát, tắm gội… đều diễn ra trong nhà vệ sinh.
Trước cảnh sống ngột ngạt, vợ chồng chị quyết định chuyển về quê, cho các con có môi trường sống tốt hơn. Mặc dù, cả nhà chị vẫn ở nhà thuê nhưng rộng rãi và thoải mái hơn ở Hà Nội.
Bạn trẻ Đinh Quỳnh Anh tâm sự, trước đó, cô cũng học tập và làm việc ở Hà Nội. Cô cùng 4 người khác sống trọ trong căn phòng 25m2 tù túng, có cửa sổ bằng khung sắt.
Sau vài năm, Quỳnh Anh suy nghĩ, nếu có bám trụ mãi ở Hà Nội thì tiền lương cũng chỉ đủ trả tiền phòng và chi phí sinh hoạt. Đổi lại, môi trường sống bí bách, ồn ào, mệt mỏi.
Thế nên, cô quyết định về quê, chấp nhận mức lương thấp, cơ hội việc làm ít hơn. Nhưng, cô được gần bố mẹ, tự do, tâm lý thoải mái…
Đọc kinh nghiệm của những người từng trải, Kiều Diễm băn khoăn: "Mình cũng muốn về quê nhưng về quê thì làm gì? Làm gì có ai muốn xa nhà? Làm gì có ai muốn sống ở nơi chật chội và nguy hiểm như thế".
Động viên Diễm, tài khoản An Trà viết: "Thật ra, ở đâu cũng sẽ có cơ hội việc làm nếu mình kiên trì và cố gắng. Trước, vợ chồng tôi ở Hà Nội làm công nhân, sống trong căn trọ bí bách, thu nhập khá chật vật.
Sau khi chuyển về quê, chồng làm thợ hồ hoặc làm thuê, tôi bán hàng qua mạng rồi thay đổi nghề liên tục. Ban đầu, cả nhà 4 người vất vả lắm nhưng giờ ổn rồi. Bạn đừng sợ về quê sẽ khổ. Mọi thứ rồi cũng ổn thôi".
Đồng quan điểm với Trà, chị Bảo Mi bày tỏ lo lắng cho người em trai không chịu về quê sinh sống. Chị Mi nói: "Em trai tôi chê về quê buồn chán, không có việc làm, bon chen sống ở Hà Nội cho bằng bạn bằng bè.
Mỗi lần nghe tin ở Hà Nội có cháy, tôi và mẹ tay chân rụng rời, gọi điện cho em liên tục. Tôi vừa gọi cho em ấy, kêu chuyển trọ hoặc về quê sống nhưng có vẻ em còn chủ quan lắm".
Thanh Thảo xúc động: “Chúng ta rời quê nhà đến nơi khác tìm kiếm tương lai tốt hơn. Nhưng rồi, vài người có tương lai tốt hơn thật, nhưng lại có những người mãi mãi nằm lại.
Tôi từng sống trong những căn phòng như thế nhưng may mắn, bố mẹ dứt khoát bắt tôi chuyển đi nơi khác.
Dẫu biết, mỗi người gặp phải những khó khăn khác nhau, có người không có cơ hội để chọn môi trường sống tốt hơn.
Tuy nhiên, chúng ta có thể cảnh giác, lên phương án dự phòng để đối phó với những tình huống nguy hiểm khi cháy nổ”.
Dân mạng rủ nhau về quê, chuyển khỏi phòng trọ 'không lối thoát' sau vụ cháy
Xe khách gây họa vì phóng nhanh vượt ẩu khi trời mưa đường trơn (Video: OFFB).
"Xem video thực sự thấy kinh hoàng. Nếu tôi nhớ không nhầm thì đường này có giới hạn tốc độ tối đa 60km/h. Trời mưa, có biển cấm vượt, có vạch kẻ liền mà xe có "cam" phóng nhanh như vậy thì tai nạn chỉ là chuyện sớm muộn. Thấy xe trắng đã đỏ đèn từ xa rồi mà có vẻ tài xế xe khách không đạp phanh.
Với những tài xế thiếu ý thức như thế này thì theo tôi, nên tước giấy phép lái xe vĩnh viễn, đỡ gây nguy hiểm cho người khác, chứ thường xuyên nắm trong tay tính mạng của bao nhiêu hành khách mà lái như vậy thì không ổn", nickname Đình Chiến bình luận sau khi xem video được chia sẻ trên mạng xã hội.
Thành viên Anh Dũng trên một nhóm Facebook về giao thông cũng đồng quan điểm: "Trời mưa mà xe khách phóng nhanh thế, lấn hẳn sang làn đối diện, lại còn vượt ở khúc cua khuất tầm nhìn thì chịu rồi. Nếu gặp xe tải, xe khách ở hướng đối diện là xảy ra tai nạn thảm khốc luôn".
Phụ lục G Quy chuẩn quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT quy định như sau:
Vạch vàng nét đứtlà loại vạch đơn, đứt nét, màu vàng hay còn được gọi là vạch 1.1, dùng để phân chia 2 chiều xe ngược chiều nhau ở đoạn đường có từ 2 làn xe trở lên và không có dải phân cách. Với vạch phân cách này, xe được phép cắt qua để đi ở làn ngược chiều từ cả 2 phía.
Vạch vàng nét liềndùng để phân chia 2 chiều xe chạy cho đường có 2 hoặc 3 làn xe. Với vạch này sẽ không có dải phân cách ở giữa. Khác với vạch kẻ vàng nét đứt, ở những đoạn đường có vạch kẻ vàng nét liền, xe sẽ không được lấn làn, không được đè lên vạch.
Vạch kẻ đường này thường thấy ở những đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt qua, nguy cơ tai nạn giao thông thường khá lớn.
Trước đây các vạch kẻ phân biệt hai chiều xe chạy vẫn được sơn trắng, dễ gây nhầm lẫn với các loại vạch kẻ trong cùng một chiều xe chạy. Vì vậy, hiện nay nhiều địa phương, thành phố đang đồng loạt thay đổi vạch kẻ đường từ trắng sang vàng ở nhiều con đường.
" alt="Xe khách gây họa vì phóng nhanh vượt ẩu khi trời mưa đường trơn"/>Xe khách gây họa vì phóng nhanh vượt ẩu khi trời mưa đường trơn
![]() |
Phát biểu khai mạc triển lãm, bà Trần Thị Hương, Phó Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho biết, tranh sơn mài Việt Nam là tiếng nói riêng, phản ánh tình cảm, đam mê và sự khéo léo, kiên trì của người họa sĩ. Việc sử dụng chất liệu sơn ta lâu đời kết hợp với nghệ thuật tạo hình hiện đại đã đem đến những giá trị đặc sắc cho tranh sơn mài Việt Nam. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hiện đang gìn giữ, tôn vinh, bảo quản hàng trăm tác phẩm sơn mài giá trị, minh chứng cho chặng đường phát triển gần trăm năm của hội họa sơn mài hiện đại, trong đó một số tác phẩm đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
![]() |
Triển lãm lần này, Ban tổ chức lựa chọn 50 tác phẩm, giới thiệu đến công chúng quốc tế ở hai nội dung chính: Đất nước và Con người Việt Nam. Đó là những khắc họa đẹp về thiên nhiên và phản ánh tính cách hiền hòa, yêu chuộng hòa bình, cần cù, chịu khó của người dân Việt Nam. Những tác phẩm này hàm chứa tinh thần dân tộc, là tâm tư, tình cảm của các thế hệ họa sĩ Việt Nam. Dưới lăng kính nghệ thuật, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hy vọng giúp công chúng có cái nhìn khái lược về lịch sử phát triển và nét độc đáo riêng có của hội họa sơn mài Việt Nam.
![]() |
Ông Trần Quốc Khánh, Phó Vụ trưởng Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO cũng chia sẻ: "Lần đầu tổ chức một triển lãm hội họa trực tuyến trong bối cảnh phòng chống dịch COVID-19 là điều rất thách thức, song chúng tôi rất háo hức vì nó thể hiện tinh thần sáng tạo và chủ động thích ứng của Việt Nam. Chúng tôi hy vọng triển lãm này sẽ góp phần đưa sơn mài – một nghệ thuật rất độc đáo của Việt Nam - tới gần hơn với công chúng và bạn bè quốc tế, trong đó có cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài".
Triển lãm Tranh sơn mài Việt Nam được thiết kế theo định dạng 3D, với hai ngôn ngữ là Tiếng Anh và Tiếng Việt. Triển lãm giới thiệu 50 tác phẩm sơn mài tiêu biểu của các danh họa Việt Nam qua nhiều thời kỳ, trong đó có bức Bình phong của danh họa Nguyễn Gia Trí – một trong những tác phẩm xuất sắc được công nhận là Bảo vật Quốc gia. Dịp này, Ban tổ chức còn giới thiệu lịch sử phát triển và các kỹ thuật chế tác tranh sơn mài qua phim tư liệu. Người xem tham quan triển lãm và xem phim tư liệu tại địa chỉ: http://trienlamtranhsonmai.trienlamao.net.
Tình Lê
Sau 14 ngày tổ chức, ngày 30/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã tổ chức bế mạc trại sáng tác mỹ thuật đề tài Lực lượng vũ trang-Chiến tranh cách mạng năm 2021 tại Hà Nội.
" alt="Trưng bày trực tuyến các tuyệt tác tranh sơn mài Việt Nam"/>