Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs NK Osijek, 22h59 ngày 4/10: Aldo Drosina thất thủ
本文地址:http://account.tour-time.com/html/996c598415.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
Điều tôi chú ý trong báo cáo của Ban IV là câu chuyện niềm tin. Theo đó, "hiệu ứng sụt giảm niềm tin" là vấn đề đáng quan tâm. Những trở ngại trên thị trường trái phiếu với các doanh nghiệp bất động sản, sau câu chuyện của Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát và ngân hàng SCB, lan rộng tới mọi loại hình doanh nghiệp khác, khiến nhà đầu tư lo ngại, không dám mua, thậm chí là muốn bán lại trái phiếu, dù là trái phiếu của doanh nghiệp vững mạnh.
Doanh nghiệp tốt cũng không thể huy động vốn qua trái phiếu hay ngân hàng. Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ khó hoạt động, tiếp theo là thất nghiệp, phá sản, thất thu thuế. Gánh nặng kinh tế, xã hội sẽ đè lên năm 2023.
Đồng nghiệp của tôi, làm ở quỹ đầu tư nước ngoài, chia sẻ hình dung khá hay: nền kinh tế như một chiếc xe đang chạy trên con đường rộng thênh thang, đột nhiên thấy mình đã lọt vào trong hẻm hẹp và có nguy cơ đụng vào tường.
Anh nói, gần với Việt Nam, Hàn Quốc cũng đang sắp đụng vào tường. Truyền thông quốc tế dùng từ "kiệt quệ thanh khoản vốn vay cho doanh nghiệp", hay thẳng thắn hơn "khủng hoảng nợ doanh nghiệp" khi nói về tình trạng của nước này. Doanh nghiệp Hàn Quốc cũng gặp khó khăn trong việc huy động vốn trên thị trường trái phiếu do niềm tin của giới đầu tư bị lung lay sau vụ vỡ nợ trái phiếu của một công ty được chính quyền địa phương bảo lãnh nợ. Hãng tin Nikkei Asia lấy ví dụ Korea Electric Power, công ty điện lực lớn nhất Hàn Quốc, đang được xếp hạng tín dụng AAA, chỉ huy động được một nửa số tiền công ty mong muốn qua thị trường trái phiếu vào tháng trước.
Từ "mất niềm tin" (loss of trust) có thể tìm thấy ở hầu hết bài viết về thị trường trái phiếu Hàn Quốc. Khi nhà đầu tư không tin, muốn bán trái phiếu, giá còn giảm nữa. Vậy thì doanh nghiệp tốt hay không tốt đều không thể huy động vốn qua trái phiếu.
Vậy còn vốn ngân hàng? Ngân hàng hay công ty bảo hiểm đều ít nhiều bị liên lụy. Vì ngân hàng cũng phát hành trái phiếu, và công ty bảo hiểm cũng mua trái phiếu. Những định chế này, dù phần lớn là vững mạnh hơn nhiều so với giai đoạn 2007, vẫn bị nghi ngờ. Thế là họ rút tiền về cố thủ, tập trung làm sạch bảng cân đối và giảm cho vay hoặc đầu tư trái phiếu bảo thủ hơn.
Doanh nghiệp vì vậy mất cả khả năng tiếp cận vốn qua trái phiếu lẫn ngân hàng. Ở Việt Nam, còn có những kênh ngầm như cho vay qua lại thông qua tín chấp trong dân, giữa các tiểu thương, doanh nghiệp nhỏ. Nhưng một người bạn - chủ của vài tiệm cà phê - cho tôi biết, tín dụng qua những kênh "dân gian" này cũng "đột nhiên biến mất" hoặc lãi suất trở nên rất cao. Điều này cũng bình thường, vì khi có những ngân hàng đã tăng lãi suất cho vay 12 tháng lên đến 16%, thì những kênh ngoài ngân hàng có lãi suất cao là dễ hiểu.
Với mức lãi suất cao như vậy, nền kinh tế sẽ không thể phát triển bình thường. Doanh nghiệp làm gì để có 12-16% lãi suất trả nợ? Mà ngay cả với lãi suất đó, họ còn không tiếp cận được vốn. Áp lực tháo gỡ thanh khoản cho thị trường vốn lúc này cấp thiết hơn bao giờ hết.
Muốn tháo gỡ, lại gặp phải một vấn đề lớn về quan điểm. Đó là vì muốn tháo gỡ, phải tiến hành song song nhiều giải pháp, trong đó khó tránh giải pháp bơm vốn cho thị trường bất động sản (một trong những chủ thể phát hành trái phiếu lớn trên thị trường), điều chỉnh lại các quy định về phát hành và đầu tư trái phiếu cũng như nới lỏng kênh tín dụng cho vay mua nhà.
Vì sao vậy? Vì điểm nghẽn về niềm tin của thị trường trái phiếu nằm ở phía các trái phiếu bất động sản. Ngoài những công ty sai phạm như Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát, nhiều công ty có dự án tốt, sạch, cũng bị liên lụy. Bất động sản là một trong những tài sản thế chấp chiếm phần lớn trong hệ thống ngân hàng. Việc nhiều công ty bất động sản đang bằng mọi giá huy động nhiều nguồn vốn để mua lại một số trái phiếu đã phát hành hoặc chuẩn bị cho các đợt đáo hạn trái phiếu trong năm 2023 đã hút lượng lớn tiền về phía đó, như một hố đen hút lượng lớn vốn của thị trường. Quan trọng hơn, hỗn loạn liên quan đến trái phiếu bất động sản, tình trạng khó khăn thanh khoản ở những công ty này khiến những chủ thể có vốn trên thị trường quyết định ôm tiền mặt ngồi chờ diễn biến.
Như vậy, muốn tháo gỡ tình trạng nghẽn vốn cho thị trường, không thể tránh khỏi phải tháo gỡ nguồn vốn cho doanh nghiệp bất động sản. Điều này đang bị diễn dịch thành cách hiểu đơn giản "cứu hay không cứu bất động sản".
"Khi hàng triệu người còn thiếu nhà, giá nhà, giá đất bị thổi lên, mà phải bỏ nguồn lực ra cứu bất động sản là sao?" - một người anh gay gắt nói với tôi như vậy ở Hà Nội trong một ngày đầu tháng 11 này. Tôi nhận ra cách hiểu đơn giản về câu chuyện gỡ rối thanh khoản hiện tại của nền kinh tế khiến nó bị biến thành tranh luận "cứu hay không cứu bất động sản" hay "cứu hay không cứu nhà đầu tư trái phiếu".
Gốc rễ của chuyện này vốn dĩ không phải là "cứu bất động sản", mà là tìm cách để các kênh phân bổ vốn như trái phiếu, ngân hàng có thể thuận lợi đẩy vốn ra cho khu vực sản xuất, cho các nhà phát triển bất động sản có năng lực, có ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế. Gỡ rối dòng vốn cho họ là gỡ rối dòng vốn cho cả nền kinh tế. Nếu họ kẹt vốn, có thể ảnh hưởng đến nhiều khu vực khác.
Lấy ví dụ, vì sao mà Trung Quốc phải đưa ra 16 điểm giải cứu thị trường bất động sản lúc này. Vì có báo cáo cho rằng nếu không gỡ rối, nó sẽ ảnh hưởng đến các khoản vay lên đến 1.600 tỷ USD (thậm chí có báo cáo cho rằng trên 2.000 tỷ USD), của nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế, trong đó có cả các doanh nghiệp Nhà nước và chính quyền địa phương của Trung Quốc. Có những tổ chức do chính quyền hậu thuẫn, đã mua lại đất từ những công ty bất động sản yếu kém như Evergrande để phát triển dự án hạ tầng công cộng của Quảng Châu, cũng đột nhiên không thể vay tiền và lâm vào rủi ro nợ xấu, trong khi dự án của họ sẽ tạo ra nhiều việc làm, tạo ra hạ tầng và kích thích kinh tế.
Nói vậy để thấy không ai muốn cứu bất động sản để đẩy giá nhà lên cao, làm giàu cho người siêu giàu. Nhưng nếu khư khư giáo điều như vậy, tất cả sẽ ôm nhau cùng xuống đáy của một cuộc suy kiệt thanh khoản. Vì vậy, điều cần loại bỏ lúc này trong xã hội là tư duy "cứu hay không cứu", dù là với bất động sản, hay người mua trái phiếu. Điều gì cần làm để gỡ bỏ khó khăn về thanh khoản cho toàn nền kinh tế nói chung thì phải làm, và làm gấp.
Tác động của đợt "rút thảm thanh khoản" do tăng lãi suất mạnh của Fed với các tổ chức tài chính toàn cầu từ Anh-Mỹ cho tới Hàn Quốc được đánh giá vẫn chưa thể hiện hết ra; và quý 4 năm nay cũng như quý 1 năm sau có thể sẽ còn những "tai nạn thanh khoản" nữa ở phạm vi toàn cầu. Nếu Việt Nam chần chừ, những tai nạn thanh khoản đó nếu diễn ra thật ở một số nước khác, sẽ khiến tình trạng thanh khoản nội địa thêm khó khăn vì nhà đầu tư càng mất niềm tin.
Cần lấy lại niềm tin thị trường trước khi quá muộn.
Hồ Quốc Tuấn
">Cứu hay không cứu?
Gala cười 2018: 'Chết cười' với màn tập kịch của Quang Thắng, Công Lý, Tự Long
Bén duyên âm nhạc từ năm 17 tuổi, giọng ca được mệnh danh “Nữ hoàng sầu muộn” quyết chí đi hát không chỉ để thỏa mãn niềm đam mê từ tấm bé mà còn để kiếm tiền đỡ đần bố mẹ nuôi 6 em thơ.
![]() |
Chia sẻ về người bạn đời hiện tại, danh ca Giao Linh kể, bà gặp ông từ năm 17 tuổi khi cả hai chơi chung trong một nhóm bạn song phải đến hai thập kỷ sau, mối quan hệ này mới chính thức chuyển từ bạn sang yêu. |
“Cha mẹ tôi sinh được 10 người con, mất 3 còn lại tôi và 6 đứa em ở dưới. Nhà nghèo, lại có đàn em nheo nhóc thơ dại như vậy nên làm sao mình có thể sống thoải mái để hưởng hạnh phúc riêng đây. Tôi luôn nghĩ mình phải lo cho các em nên người nên khi có bạn trai chỉ cần người ta có chút suy nghĩ gờn gợn gì đó kiểu như ‘sao em lo cho gia đình nhiều quá’ là không thể tiến tới được với mình”, nữ danh ca tâm sự.
Cũng bởi gánh nặng gia đình, thương ba mẹ và các em nên cả một thời thanh xuân, dù có nhiều người theo đuổi và trải qua một vài mối tình nhưng danh ca Giao Linh chưa nghĩ đến chuyện lấy chồng chỉ tâm niệm làm sao lo lắng cho các em được học hành tử tế. Khi các em đều khôn lớn và thành tài, bà có thời gian nghĩ cho bản thân để lập gia đình thì tuổi lại không còn trẻ.
Chia sẻ về người bạn đời hiện tại, danh ca Giao Linh kể, bà gặp ông từ năm 17 tuổi khi cả hai chơi chung một nhóm bạn song phải đến hai thập kỷ sau, mối quan hệ này mới chính thức chuyển từ bạn sang yêu. Hóa ra trong suốt quãng thời gian dài trước đó, trong khi bà chỉ xem ông như một người bạn, một người anh trai ông lại âm thầm thích bà nhưng không dám nói vì sợ “đọ” không lại các vệ tinh xung quanh và ngại bị bà từ chối.
Sự âm thầm đó khiến cả hai vô tình lạc nhau trong cuộc sống, mỗi người rẽ theo một hướng riêng. Cho tới khi gặp lại nhau, danh ca Giao Linh ở tuổi 37, độc thân, còn ông đã trải qua 3 lần đò với 6 người con riêng. Trải qua những biến cố trong cuộc sống, ông mạnh dạn ngỏ lời với bà. Có điều khi ấy, bà cảm thấy trái tim mình dao động nhưng vẫn dè dặt vì ngại ngần không biết liệu có thể dung hòa với cuộc sống của một người đàn ông từng trải như vậy không.
Đem băn khoăn này đi kể với một số người bạn thân trong giới, danh ca Giao Linh nhận được những cái lắc đầu lo lắng vì sợ ông “đào hoa” quá làm khổ bà, trong khi bà trong mắt bạn bè là người hiền lành và ra đời dễ bị thua thiệt. Nhưng cuối cùng, bà vẫn quyết định nghe theo tiếng gọi của trái tim và tin vào duyên nợ vợ chồng với suy nghĩ: “Tình yêu của mình có thể không hoàn hảo nhưng giữ sao cho đẹp, chấp nhận mở lòng đón nhận 6 đứa con riêng của anh”.
![]() |
“Tình yêu của mình có thể không hoàn hảo nhưng ráng giữ sao cho đẹp, chấp nhận mở lòng đón nhận 6 đứa con riêng của anh”, danh ca Giao Linh chia sẻ. |
Sau này khi chung sống với nhau, tuy không có con chung nào với ông song bà không buồn về điều đó mà tự nhủ: “Mình không có con dành tình cảm yêu thương cho con chồng càng nhiều càng tốt, các con đã thiệt thòi nhiều thứ, mình thêm thật nhiều nụ cười chứ không được lấy của chúng những giọt nước mắt”.
Cho tới giờ, sau 32 năm gắn bó, danh ca Giao Linh tin rằng, bà đã chọn đúng “một nửa” của đời mình, gặp được tình yêu đích thực là ông. Niềm hạnh phúc đó như được nhân lên khi cả 6 người con riêng của ông đều yêu quý và đối với bà rất chân thành, tình cảm. Cũng chính các con chồng đã động viên bà trở về nước hoạt động nghệ thuật sau thời gian dài sinh sống và định cư ở nước ngoài.
Nói thêm về cuộc sống với người bạn đời mà bà vẫn gọi là “người cùng chí hướng”, nữ danh ca thổ lộ, có lẽ vì khó khăn lắm mới đến được với nhau, lại đến với nhau khi không còn trẻ nên cả hai rất trân quý thời gian ở bên nhau, chuyện tình cảm vì thế mà lúc nào cũng trong trạng thái “nướt rút” – còn bao nhiêu thời gian là dành hết cho nhau.
Suốt mấy chục năm chung sống, vợ chồng bà thỉnh thoảng cũng có lúc giận hờn nhưng không bao giờ nói nặng lời với nhau vì cùng chung quan điểm “hạnh phúc là do mình tự tạo dựng nên mỗi người đều phải tự giữ, nhất là khi tuổi già không bỏ sót một ai, thời gian không còn nhiều cớ gì không dành để yêu thương”.
Tình Lê
Lâu ngày gặp lại nhau, Tuấn Vũ buông ngay câu "người ta bảo vợ chồng chị đầu trâu mặt ngựa đấy" khiến danh ca Giao Linh hốt hoảng.
">Danh ca Giao Linh nói về mối quan hệ với 6 con riêng của chồng
Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2: Chiến thắng danh dự
LTS:Có những món ăn bình dân, mộc mạc nhưng luôn khiến người con đất Việt vương vấn. Khi xa nhà, chỉ cần tên món ăn được nhắc đến, bao nhiêu kỷ niệm lại ùa về khiến lòng người thổn thức, nhớ da diết vị quê hương.
VietNamNet khởi đăng tuyến bài Những món ăn gợi nhớ quê nhà. Tuyến bài là ghi chép của độc giả VietNamNet trên khắp mọi miền đất nước và cả ở nước ngoài về các món ăn ngon, hấp dẫn của Việt Nam.
Bài viết của độc giả vui lòng gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn.
Bố tôi vốn là một công nhân cơ khí, làm việc ở Xí nghiệp ô tô vận tải của tỉnh. Với tôi thì bố là “một nhà chế tạo” vĩ đại. Công cụ lao động của mẹ tôi bị hỏng đã có bố, đồ đạc trong nhà cần sửa đã có bố, mấy đàn gà cần thêm chuồng mới đã có bố, xe đạp thủng săm đã có bố, xe cải tiến chệch bánh cũng có bố luôn.
Đại ý là việc gì cần đến bàn tay đàn ông thì bố tôi cũng xử lý được tuốt. Thậm chí cả xóm lúc đó chỉ có một cái đài để tối thứ Bảy nghe kể chuyện cảnh giác, nghe chương trình văn nghệ và hàng đêm dò sóng nghe “Thuỷ Hử” với “Tam Quốc Diễn Nghĩa” cũng là chiếc đài Nhật nội địa bố tôi kiếm được ở đâu đó với giá rẻ như cho không, rồi kỳ cạch tự chế chiếc biến áp đổi điện cho cả xóm giải trí.
Nhưng một điều khiến ký ức của tôi luôn ở chế độ vui vẻ và háo hức chính là việc bố tôi chế ra những chiếc đèn ắc quy đeo trên trán kiểu như các chú thợ mỏ trong sách tập đọc. Những chiếc đèn này gắn liền với những cơn mưa mùa hạ và món chả ếch bất hủ của mẹ tôi.
Khi tiết trời bắt đầu chuyển sang mùa hạ là bắt đầu xuất hiện những cơn mưa rào. Trong bữa cơm tối, bố tôi nhắc đến việc phải lôi mấy cái bình ắc quy ra sạc và kiểm tra lại những chiếc đèn vẫn nằm im trong góc tủ từ mùa đông.
Khi nghe đài báo đêm có mưa rào, bố cùng anh trai và em trai tôi rục rịch từ chiều tối, kiểm tra lại đèn và bình ắc quy. Đến đêm, khi mưa bắt đầu trút xuống, ba bố con đeo đèn lên trán, bình ắc quy đeo ngang hông và mỗi người một chiếc giỏ rất to lên đường đi soi ếch.
Trong nhà tôi, cả ba người đàn ông đều được mệnh danh là “rái cá”. Họ cứ xách giỏ lên là lúc về thế nào cũng có món “ăn tươi”. Mấy cánh đồng không cách nhà quá xa, chúng tôi ở trong nhà vẫn nghe râm ran tiếng ếch, nghoé và đủ mọi loại côn trùng.
Mẹ con tôi ở nhà nghe tiếng mưa rào rào trên những tàu lá chuối ngoài cửa sổ. Rồi tôi thiếp đi, còn mẹ cứ thắc thỏm cho đến khi ba bố con trở về trong đêm. Lúc đó tôi cũng thức dậy để xem “chiến lợi phẩm”. Mẹ ngả mấy chiếc chậu nhôm ra để đón nào là ếch, cá, tôm, cua… nhưng chủ yếu sẽ là ếch. Những chú ếch mùa hè béo tròn béo trục và vô cùng khoẻ mạnh nên mẹ cũng đã chuẩn bị sẵn cả những chiếc rổ để úp lên chậu.
Có lần mẹ không kịp khiến cả nhà cũng phải nhảy như ếch để bắt lại những con nhanh chân đã thoát khỏi chậu. Những con ếch to sẽ được mẹ thắt dây chuối ngang bụng thành chùm 5-10 con, sáng mai mẹ đem ra chợ bán. Một số con nhỏ được giữ lại để làm món cải thiện cho cả nhà.
Đi chợ về, mẹ xử lý chỗ ếch để lại. Mẹ dùng muối và rơm để làm sạch nhớt trên da ếch, sau đó rửa sạch rồi tuốt da, bỏ đầu cùng hai đoạn xương đùi và xương ống chân. Rồi mẹ sẽ dùng con dao rựa to và nặng cùng chiếc thớt gỗ nghiến để băm toàn bộ phần còn lại, cả thịt lẫn xương, vì những phần xương ếch còn lại đều là xương mềm. Băm vừa đủ độ mạnh để nhuyễn xương, nhưng không quá mạnh kẻo băm ra mùn thớt. Khi đã nhuyễn thì mẹ đập mấy củ hành khô, một chút nước mắm, hạt tiêu, mì chính, hành hoa, lá lốt.
Bây giờ người ta không ăn mì chính nữa nhưng lúc đó mì chính quý như vàng, món ăn mà được nêm chút mì chính thì ai cũng thấy ngon hơn rất nhiều lần. Phần gia vị và rau thơm đã thái nhỏ được tra vào phần thịt ếch băm nhuyễn và lại tiếp tục băm để trộn đều. Tôi vẫn còn nhớ nguyên lời mẹ tôi nói, rằng lá lốt chính là linh hồn của món chả ếch nên không thể thiếu. Và cuối cùng thì mẹ sẽ mang ra vài quả trứng gà được cất trong cái chạn gỗ, trộn đều với phần ếch vừa băm.
Chiếc chảo gang cũ, đáy đen sì nhọ than được đặt lên bếp và mẹ khẽ khàng lấy một thìa mỡ lợn cho vào chảo đun chảy. Rồi mẹ dùng chiếc thìa to, múc từng thìa cho vào chảo. Tiếng xèo xèo của những miếng chả ếch sôi trong mỡ, mùi hành khô, nước mắm và rau thơm quyện với nhau. Mẹ để lửa lom rom thật nhỏ để chả chín bên trong và vàng giòn bên ngoài.
Trong mắt tôi mọi động tác đều như một nghi lễ, từng chút nguyên liệu đều được nâng niu như báu vật. Mùi thơm của món này thực sự là không thể diễn tả hết được. Nó khiến trẻ con không thể chạy tung tăng chơi bời như thường lệ và hàng xóm phải bỏ dở việc sang ngó nghiêng. Lũ chúng tôi chỉ chơi loanh quanh ngoài sân, những cái mũi cứ phập phồng, thập thò cửa bếp, thỉnh thoảng lại loe xoe đến cạnh mẹ chờ có mẩu vụn râu ria được mẹ gắp cho nếm thử.
Và hôm nào có chả ếch thì hôm đó cũng có măng xào với da ếch cùng những miếng tù và giòn sần sật. Chả ếch rán xong được cho ra đĩa cùng với một bát nước mắm đặc trưng của người vùng biển. Nước mắm chuyên chất, thái thêm vài lát ớt chỉ thiên, đập dập mấy tép tỏi, rắc chút hạt tiêu, vắt miếng chanh cốm thơm và không thể thiếu một chút mì chính.
Món ăn ở nhà tôi đều dùng nước mắm nguyên chất như vậy. Bố mẹ tôi không bao giờ pha nước chấm với đường và giấm. Đó đơn giản chỉ là một thói quen. Tôi lớn lên, lên thành phố học tập và sinh sống bao nhiêu năm rồi cũng vẫn ăn nước mắm như vậy. Mâm cơm ngày hôm đó có món chả ếch chấm mắm ớt và măng xào với da ếch. Trời mùa hạ sau cơn mưa trong veo và mát mẻ khiến cả nhà ai nấy đều thấy ngon miệng và vui vẻ.
Trong bữa ăn chúng tôi lại được nghe bố tôi kể những câu chuyện về các chuyến đi soi ếch khi trời mưa mịt mùng giữa cánh đồng mênh mông trong đêm tối. Bố tôi dạy chúng tôi cách nghe tiếng kêu để biết con ếch đực hay ếch cái, dạy anh trai và em trai của tôi khi đi soi ếch thì đừng nghe tiếng kêu to mà vội lao đến. Bởi nơi có tiếng kêu to sẽ là những con ếch đực, vừa nhỏ vừa ít thịt. Ếch cái tiếng kêu nhỏ nên người đi soi ếch phải chú ý lắng nghe.
Những bữa cơm như vậy khiến tôi thấy cuộc sống thật vui vẻ biết bao. Và đến giờ tôi vẫn yêu những cơn mưa rào mùa hạ, vẫn thích lắng nghe tiếng mưa trong đêm để được hít hà lại món chả ếch năm nào.
Thúy Đào
Những cơn mưa mùa hạ và món chả ếch bất hủ của mẹ
Sự thật khó tin vụ 'mang vàng giả đi cưới"
Cô dâu chơi trội... đeo 5 cân vàng
Ghen vợ, lỡ tay giết con
Đi đẻ phải kẹp phong bì: Chuyện chỉ có ở miền Bắc?
Người đàn ông có 6 bà vợ ở miền Tây xứ Nghệ
">
Cô dâu kể chuyện tình yêu với 'chú rể' tặng vàng giả
Tính đến hết tháng 9, Bộ tiếp nhận và xử lý 1.130 phản ánh liên quan đến tin xấu độc, lừa đảo, sai sự thật. Ngoài ra từ đầu năm đến nay, lực lượng thanh tra Thông tin và Truyền thông đã kiểm tra, chấn chỉnh 168 tổ chức, cá nhân, trong đó xử phạt 55 trường hợp, phạt số tiền 555.939.000 đồng.
Ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, nói: "Mỗi khi trên mạng có người đăng thông tin có vẻ sai sự thật, tôi thấy bên dưới sẽ có những bình luận như 'chuẩn bị lên phường nộp 7,5 triệu', là dấu hiệu tốt cho thấy các quy định đã đi vào đời sống".
Phạt hơn 555 triệu đồng với người đăng tin giả năm 2024
友情链接