- "Đả nữ" gây bất ngờ cho khán giả khi xuất hiện bên cạnh chiếc bàn máy may thời xưa trong hình ảnh mới nhất của "Cô ba Sài Gòn".
- "Đả nữ" gây bất ngờ cho khán giả khi xuất hiện bên cạnh chiếc bàn máy may thời xưa trong hình ảnh mới nhất của "Cô ba Sài Gòn".
Tin bài cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Về nguồn cung nhà ở được bán cho người nước ngoài, TP.Thủ Dầu Một có 1.580 căn, TP.Thuận An có 2.048 căn, TP.Dĩ An có 1.822 căn, Thị xã Bến Cát có 396 căn và TP.Tân Uyên có 151 căn.
Với tổng số nguồn cung gần 6.000 căn như nói trên, đến tháng 5/2023, chỉ có 1.623 căn đã bán hoặc tặng cho tổ chức, cá nhân nước ngoài. Trong đó, có 480 căn nhà đã được cấp giấy chứng nhận.
Bên cạnh đó, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương vừa cập nhật danh sách các dự án nhà ở trên địa bàn tỉnh đủ điều kiện bán nhà hình thành trong tương lai.
Tính từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2023, tỉnh Bình Dương có 99 dự án được huy động vốn khi bán nhà ở hình thành trong tương lai.
Từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn tỉnh Bình Dương chỉ có 5 dự án nhà ở với tổng số 2.070 căn nhà đủ điều kiện bán, gồm: 178 căn thuộc dự án Khu nhà ở U&I An Phú (P.An Phú, TP.Thuận An); 103 căn của dự án Khu nhà ở Thuận An Land (P.Bình Nhâm, TP.Thuận An);
287 căn thuộc dự án Khu nhà ở U&I Thới Hoà (P.Thới Hoà, Thị xã Bến Cát); 1.002 căn của dự án Chung cư Ngôi Sao (P.Đông Hoà, TP.Dĩ An); và 500 căn thuộc dự án Khu nhà ở Sài Gòn Center (P.Uyên Hưng, TP.Tân Uyên).
Cáp APG dài khoảng 10.400 km được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, có khả năng cung cấp băng thông tối đa lên tới 54Tbps. Tuyến cáp có điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Có 4 nhà cung cấp dịch vụ Internet của Việt Nam tham gia đầu tư tuyến cáp APG gồm Viettel, VNPT, FPT và CMC.
Như ICTnews đã thông tin, tuyến cáp APG gặp sự cố từ ngày 11/5, trên phân đoạn S6, cách trạm cập bờ TKO tại Hong Kong (Trung Quốc) khoảng từ 352 đến 355 km. Nguyên nhân sự cố được xác định là do lỗi dò nguồn và lỗi này không gây gián đoạn dịch vụ.
Vị đại diện một ISP tại Việt Nam cũng cho biết, ngay sau khi bảo trì, khắc phục lỗi trên nhánh S6 của tuyến APG hoàn thành, các nhà mạng đã điều hướng, chuyển lưu lượng sang tuyến cáp biển này.
Sự cố trên tuyến cáp biển APG được khắc phục xong nên áp lực của các nhà mạng trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ kết nối Internet đi quốc tế cho khách hàng đã giảm bớt.
Hiện tại, chỉ còn tuyến cáp quang biển Asia Africa Europe 1 (AAE-1) bị gián đoạn dịch vụ do gặp sự cố từ ngày 25/5. Tuyến cáp này xảy ra sự cố trên đôi sợi FP10 của phân đoạn S1H.1. Vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Cape D’Aguilar, Hong Kong (Trung Quốc) khoảng 2.072 km hướng về phía trạm cập bờ Vũng Tàu (Việt Nam). Nguyên nhân được xác định là do đứt sợi cáp, gây gián đoạn một phần dịch vụ đi Hong Kong của các nhà mạng.
Lịch sửa chữa, khắc phục sự cố trên phân đoạn S1H.1 của tuyến cáp AAE-1 đã được thông báo đến các ISP tại Việt Nam, với thời gian sửa dự kiến từ ngày 22/6 đến 13/7.
Được đưa vào khai thác tháng 7/2017, tuyến cáp biển AAE-1 có vai trò nâng cao chất lượng hướng châu Âu, Trung Đông cũng như cung cấp bổ sung thêm dung lượng và dự phòng tới hướng kết nối đi Hong Kong (Trung Quốc), Singapore. Cáp AAE-1 ứng dụng công nghệ tiên tiến; có mạng lưới, trạm cập bờ và các điểm kết nối được hoạch định tối ưu và linh hoạt, hỗ trợ nhà mạng có thêm nhiều phương án thiết kế để điều chuyển lưu lượng.
Vân Anh
Trong khi tuyến cáp quang AAE-1 đang gặp sự cố, một tuyến cáp biển khác là APG thực hiện kế hoạch bảo dưỡng từ ngày 5/6 đến hết 10/6. Điều này gây ảnh hưởng nhất định đến kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế.
" alt=""/>Tuyến cáp biển APG đã được sửa xong, 1 tháng nữa AAE