您现在的位置是:Thời sự >>正文
Bản cập nhật iOS 15.6 sẽ có thay đổi gì mới?
Thời sự94人已围观
简介Gần như ngay sau khi phát hànhiOS 15.5 bản chính thức,ảncậpnhậtiOSsẽcóthayđổigìmớvo dich tay ban nha...
Gần như ngay sau khi phát hành iOS 15.5 bản chính thức,ảncậpnhậtiOSsẽcóthayđổigìmớvo dich tay ban nha Apple đã triển khai bản thử nghiệm iOS 15.6 beta 1. Mặc dù vậy iOS 15.6 dường như chỉ có một số thay đổi nhỏ, chủ yếu chạy ngầm phía dưới và sửa lỗi. Tính năng mới chắc hẳn sẽ dồn cho iOS 16, dự kiến ra mắt bản beta đầu tiên trong sự kiện tháng 6.
![]() |
Những thay đổi ngầm được tìm thấy trên iOS 15.6 beta 1 liên quan đến chức năng ẩn thanh tìm kiếm emoji, cập nhật kết nối thiết bị nhà thông minh, sửa lỗi VoiceOver và một số tính năng trợ năng khác.
Một điều đáng chú ý là theo một số YouTuber trải nghiệm, máy trở nên trì trệ hơn sau khi nâng cấp lên iOS 15.6 beta 1. Đây là điều thường thấy ở những bản beta 1, và những ai đang định thử cần lưu tâm.
Trước đó trong phiên bản iOS 15.5 chính thức, người dùng có những tính năng nâng cấp mới trong Wallet, Podcasts, hay Weather...
Anh Hào

iOS 15.5 bản chính thức có gì mới?
iOS 15.5 nhiều khả năng là bản cập nhật lớn cuối cùng của iOS 15, với những tính năng nâng cấp mới trong Wallet, Podcasts, hay Weather...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
Thời sựHư Vân - 22/02/2025 18:48 Việt Nam ...
【Thời sự】
阅读更多Kết quả Nam Định vs Hải Phòng: Chủ nhà ôm hận
Thời sựXem highlights Nam Định 0-2 Hải Phòng (nguồn: VTV) Đội hình xuất phát:
Dược Nam Hà Nam Định: Xuân Việt, Thiago Melo, Tony Agbaji, Hạ Long, Mạnh Cường, Văn Trường, Sỹ Minh, Xuân Quyết, Thành Trường, Đỗ Merlo, Rafaelson.
Hải Phòng: Văn Toản, Hữu Phúc, Mạnh Hùng, Adriano Schmidt, Văn Hạnh, Thế Cường, Thanh Phong, Trọng Hiếu, Claudecir, Mpande, Văn Trung.
Ghi bàn: Mpande (40'), Claudecir (86')
">Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 23/06 23/06 17:00 Sông Lam Nghệ An 1:3 Hồ Chí Minh City Vòng 6 23/06 18:00 Nam Định FC 0:2 Hải Phòng FC Vòng 6 23/06 19:00 Viettel 1:2 Thanh Hóa Vòng 6 24/06 24/06 17:00 Bình Dương FC -:- Hà Nội FC Vòng 6 24/06 17:00 SHB Đà Nẵng FC -:- Hoàng Anh Gia Lai Vòng 6 24/06 18:00 Than Quảng Ninh FC -:- Quảng Nam Vòng 6 24/06 19:00 Sài Gòn FC -:- Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Vòng 6 ...
【Thời sự】
阅读更多Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 7/8
Thời sựLịch thi đấu MU ở Ngoại hạng Anh mùa giải 2022/23: Chờ HLV Erik Ten Hag trổ tài
Cung cấp lịch thi đấu của MU tại Ngoại hạng Anh mùa giải 2022/23, dưới triều đại của tân HLV Erik Ten Hag cùng nhiều kỳ vọng về cuộc cách mạng tại Old Trafford.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- Lịch thi đấu tứ kết World Cup 2022 mới nhất
- Kết quả Sài Gòn vs Thanh Hóa: Đòi lại ngôi đầu từ tay TPHCM
- Người đàn ông giật tóc, đánh bé 2 tuổi ở Lào Cai
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Quang Hải bị hack facebook, quay đầu thôi, còn kịp!
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
-
VFF yêu cầu Ban trọng tài kiên quyết xử lý kỷ luật những trường hợp trọng tài, giám sát trọng tài mắc sai sót nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kết quả trận đấu; Nghiêm túc rút kinh nghiệm cho lực lượng trọng tài trong công tác điều hành trận đấu, nâng cao nghiệp vụ và trình độ chuyên môn cho lực lượng trọng tài trong các lượt trận tới. Bên cạnh đó, bộ phận quản lý trọng tài phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, rõ ràng và minh bạch trong công tác chỉ định, phân công trọng tài tại các trận đấu; Bổ nhiệm trọng tài đúng năng lực và phù hợp với tính chất trận đấu theo đúng quy trình đã được lãnh đạo VFF thông qua. Đặc biệt dự đoán những trận đấu có tính chất căng thẳng để phân công trọng tài có năng lực tốt nhất điều hành.
Công tác trọng tài trận Quảng Nam vs SLNA gây nhiều tranh cãi Chiều 6/7, lãnh đạo VFF cũng mời Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền ra Hà Nội làm việc. VFF yêu cầu người đứng đầu Ban trọng tài phải kiểm soát tốt hơn nữa công tác trọng tài, không để xảy ra thêm quá nhiều sự cố. Nếu Ban trọng tài không quán xuyến được tốt công việc, nhiều khả năng nhân sự buộc phải có sự thay đổi.
Liên tiếp các vòng đấu gần đây, công tác trọng tài trở nên rất nóng khi xảy ra nhiều sai sót của các Vua áo đen. Trận Quảng Nam vs SLNA tại vòng 7 LS V-League, SLNA tố rằng họ bị từ chối quả phạt đền do Phan Văn Đức bị thủ môn Văn Cường phạm lỗi trong vòng cấm địa.
Chưa hết, ở phút 89, tình huống hỗn loạn trước khung thành thủ môn Văn Hoàng, cầu thủ Hữu Phước đánh đầu mạnh nhưng bị hậu vệ SLNA dùng ngực phá bóng trên vạch vôi. Tuy nhiên, trợ lý trọng tài Trần Văn Hải lại ra hiệu để trọng tài chính Nguyễn Minh Thuận công nhận bàn thắng trong sự phản ứng kéo dài của cầu thủ đội khách.
Trận Nam Định - Hải Phòng Sau trận đấu này, Chủ tịch CLB SLNA Nguyễn Hồng Thanh cho rằng sai lầm của trọng tài khiến SLNA thua 1-2 trên sân Quảng Nam. Người đứng đầu đội bóng xứ Nghệ nhấn mạnh trọng tài đã làm sai lệch kết quả trận đấu, đồng thời đề nghị Ban tổ chức giải và Ban trọng tài VFF nên xem xét xem trọng tài mắc lỗi vì chuyên môn, hay tư tưởng.
Trước đó, trọng tài bàn trận Nam Định tiếp SLNA ở vòng 6 V-League đã thay người nhầm. Còn ở vòng 5, trong trận Nam Định tiếp Hải Phòng, trọng tài đã công nhận bàn thắng cho đội khách dù cầu thủ Hải Phòng ở thế việt vị.
Sau vòng 6 LS V-League, án phạt đầu tiên đối với sai lầm của các vua sân cỏ đã được Ban trọng tài đưa ra, khi đình chỉ trọng tài Vũ Phúc Hoan và trợ lý Phạm Hoài Tâm 4 vòng kế tiếp. Trọng tài Vũ Phúc Hoan và trợ lý Phạm Hoài Tâm mắc lỗi vô cùng nghiệm trọng, làm ảnh hưởng đến kết quả trận Nam Định - Hải Phòng.
Xem highlights Nam Định 3-0 SLNA (nguồn: TTTV)
Huy Phong
" alt="VFF ngứa mắt, đòi xử nghiêm sai phạm của trọng tài">VFF ngứa mắt, đòi xử nghiêm sai phạm của trọng tài
-
Những ngày đầu năm 2021, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, các huyện miền núi tỉnh Quảng Trị chịu những đợt mưa rét “cắt da cắt thịt”. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 sau khi nước ta ghi nhận những ca nhiễm bệnh từ những người nhập cảnh trái phép, công tác chống dịch, quản lí vùng biên giới vẫn luôn được lực lượng biên phòng tỉnh Quảng Trị nâng cao, chú trọng.
Trước đó, chia sẻ với VietNamNet, thượng tá Nguyễn Xuân Toàn – Chính ủy Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Trị cho biết, với chiều dài hơn 180km biên giới đất liền tiếp giáp nước bạn Lào, kể từ thời điểm dịch Covid-19 xảy ra, lực lượng tuyến đầu chống dịch đã chủ động gia tăng quân số, bám sát địa bàn.
Những chốt chặn tạm bợ của biên phòng Quảng Trị những ngày đầu chống dịch “Cùng với nhiệm vụ bảo vệ biên giới, lực lượng biên phòng Quảng Trị xác định công tác chống dịch là nhiệm vụ trường kỳ, nhiều khó khăn vất vả.
Chính vì vậy, thời điểm xảy ra dịch Covid-19, bộ đội biên phòng Quảng Trị đã xây dựng lên hàng chục lán trại, chốt chặn dọc tuyến biên giới để vừa làm tốt công tác chống dịch, vừa tạo chỗ ăn nghỉ cho anh em cán bộ, chiến sĩ”, thượng tá Nguyễn Xuân Toàn cho biết.
Cũng theo Chính ủy BĐBP Quảng Trị, nói là chốt cố định nhưng thực tế, do điều kiện địa hình hiểm trở, nguồn kinh phí hạn hẹp nên hầu hết các chốt kiểm soát được dựng tạm bợ, vận dụng nguồn nhân lực tại chỗ và sự chung tay giúp đỡ của người dân.
Thấu hiểu những nỗi khó khăn, vất vả của lực lượng biên phòng nói chung, các cán bộ chiến sĩ biên phòng tại tỉnh Quảng Trị nói riêng, báo VietNamNet đã kết hợp cùng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Trị xây dựng kế hoạch, kêu gọi các nhà hảo tâm chung tay xây dựng nhà chốt bán kiên cố cho cán bộ, chiến sĩ biên phòng, góp phần đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19 ngay từ đầu chiến tuyến.
Ngày 10/9/2020, tại trụ sở Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Trị, đại diện Báo VietNamNet đã trao tặng hơn 200 triệu đồng đến lực lượng biên phòng Quảng Trị xây dựng hạ tầng, củng cố chốt chặn chống dịch.
Chính ủy Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Trị, thượng tá Nguyễn Xuân Toàn (ngoài cùng bên trái) cùng lãnh đạo Tỉnh ủy Quảng Trị trong 1 lần kiểm tra các chốt chống dịch Trong đó, Bộ Xây dựng chung tay ủng hộ 60 triệu đồng, một doanh nghiệp (giấu tên) ủng hộ 60 triệu đồng, Tập đoàn Hưng Thịnh (trụ sở tại TP Hồ Chí Minh) ủng hộ 60 triệu đồng, Tập đoàn Đỉnh Vàng (trụ sở tại Hải Phòng) ủng hộ 20 triệu đồng và một số bạn đọc của báo VietNamNet ủng hộ 2,2 triệu đồng.
Thông tin với VietNamNet, thượng tá Trần Tuấn Anh – Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Trị cho biết, từ nguồn kinh phí của báo VietNamNet hỗ trợ cùng với nguồn hỗ trợ của UBMTTQ tỉnh, các tổ chức trong nước, đến thời điểm hiện tại, đơn vị đã triển khai và xây dựng được 20 chốt chống dịch bán kiên cố, mỗi chốt trị giá 30 triệu đồng.
Đại úy Nguyễn Tuấn Anh – Phó Đồn trưởng Đồn BP Thuận (phải) bên chốt chặn kiên cố do Báo VietNamNet ủng hộ “Do ảnh hưởng của dịch bệnh và vì nhiệm vụ bảo vệ an ninh biên giới, có nhiều chiến sĩ phải xa nhà hàng tháng trời, bám trụ tại các chốt để đảm bảo nhiệm vụ. Vì vậy với họ, những chốt chặn nơi biên giới như nhà của mình.
Trong thời gian tới, lãnh đạo Bộ Chỉ huy sẽ tiếp tục triển khai xây dựng các chốt chặn bán kiên cố dọc chiều dài tuyến biên giới để giúp anh em cán bộ có chỗ ăn, chỗ nghỉ, an tâm công tác”, thượng tá Trần Tuấn Anh chia sẻ.
Từ nguồn hỗ trợ của báo VietNamNet và các mạnh thường quân, các chốt kiên cố với khung sắt, mái tôn được dựng lên, là “điểm tựa” vững chắc cho lực lượng biên phòng nơi đầu tuyến An tâm nơi tuyến đầu chống dịch
Thời điểm Tết Nguyên đán đang cận kề, bất chấp những đợt rét thấu xương tại vùng núi phía Tây Quảng Trị, nhóm PV VietNamNet băng đèo, vượt suối tìm về với các địa phương vùng biên giới.
Quản lí tuyến biên giới dài hơn 31km trên sông tiếp giáp với nước bạn Lào, Đồn biên phòng Thanh (Hướng Hóa, Quảng Trị) là đơn vị gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lí người, hàng hóa xuất nhập cảnh trái phép.
Theo thiếu tá Trần Tuấn Dũng – Phó Đồn trưởng Đồn BP Thanh, do đặc thù về địa lí, từ xưa đến nay, người dân 2 bên biên giới có mối quan hệ thân tộc, thường xuyên qua lại trao đổi hàng hóa, nhu yếu phẩm.
Thiếu tá Trần Tuấn Dũng – Phó Đồn trưởng Đồn BP Thanh Dòng sông Sê Pôn – cột mốc “sống” chia cắt biên giới Việt – Lào đúng dịp mùa nước dâng cao. Bên kia sông, những người dân bản địa của nước bạn vẫn theo thói quen, gọi í ới sang bên này sông để trao đổi hàng hóa, nhu yếu phẩm với người dân bản địa.
Thế nhưng, trước diễn biến của dịch bệnh, dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Chỉ huy, chính quyền các cấp, Đồn BP Thanh đã tổ chức quân số, duy trì 16 chốt chặn dọc biên giới để kiểm soát người xuất, nhập cảnh trái phép và ngăn chặn hoạt động buôn lậu hàng hóa, pháo nổ, gian lận thương mại…
"Kể từ thời điểm dịch Covid-19 xảy ra, đồn BP Thanh đã dựng 16 chốt chặn bằng bạt, bằng tre nứa tạm bợ nhưng do ảnh hưởng của thời tiết, theo thời gian, nhưng chốt chặn tạm bợ này bị hư hỏng, gió thổi tốc mái.
Từ nguồn kinh phí hỗ trợ của các nhà hảo tâm thông qua báo VietNamNet và các tổ chức khác, lãnh đạo Bộ Chỉ huy đã phân bổ kinh phí, giúp đồn xây dựng được 5 chốt kiên cố.
Những chốt mới xây này được làm bằng khung sắt chắc chắn, lợp và bao tôn, là “ngôi nhà” chung của anh em cán bộ an tâm chống dịch, đảm bảo nhiệm vụ giữ vững an ninh biên giới”, thiếu tá Trần Tuấn Dũng chia sẻ.
Biên phòng Quảng Trị thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh biên giới, chống dịch Covid -19 Chúng tôi tại gặp Đại úy Nguyễn Tuấn Anh – Phó Đồn trưởng Đồn BP Thuận tại một chốt kiểm soát dọc bờ sông Sê Pôn và đã không giấu nổi sự vui mừng khi chứng kiến sự đổi thay trong hoạt động tuần tra, kiểm soát, nơi ăn, chốn nghỉ của lực lượng nơi đây.
Bởi lẽ, trái ngược với hình ảnh cách đây khoảng 3 tháng, những người lính biên phòng đồn Thuận chịu những chịu những đợt gió Lào, nắng gắt trong những lán trại tạm bợ thì giờ đây, nhờ sự hỗ trợ của bạn đọc báo VietNamNet và các mạnh thường quân, nhiều chốt kiểm soát kiên cố được dựng nên, “đủ sức bảo vệ” những người lính vượt qua đợt mưa rét kéo dài, giúp họ an tâm chống dịch.
“Có 5/15 chốt của đơn vị đã được kiên cố hóa bằng khung sắt, lợp tôn sau khi có nguồn kinh phí hỗ trợ của báo VietNamNet và các mạnh thường quân.
Kể từ khi các chốt được đầu tư, xây dựng theo hướng kiên cố hóa, nhiều cán bộ, chiến sĩ đã không còn phải sống vất vả trong những lán trại tạm bợ và chịu cảnh gió lùa, rét buốt thấu xương.
Từ đó, các cán bộ cũng an tâm công tác, bảm đảm sức khỏe và hoàn thành tốt nhiệm vụ giữ vững an ninh biên giới, chống dịch Covid-19”, Đại úy Nguyễn Tuấn Anh nhấn mạnh.
Quang Thành - Thái An
VietNamNet trao gần 100 triệu cho người dân Quảng Bình, Quảng Trị
Trước những khó khăn, vất vả của người dân do chịu hậu quả nặng nề của những đợt lũ chồng lũ vào tháng 9 và tháng 10, vừa qua, Báo VietNamNet đã quyết định trích nguồn hỗ trợ 94 triệu đồng trao tặng bà con vùng lũ.
" alt="Chốt chặn kiên cố, biên phòng Quảng Trị an tâm chống dịch">Chốt chặn kiên cố, biên phòng Quảng Trị an tâm chống dịch
-
Phụ huynh: Người ung dung, người hốt hoảng Suốt một tuần vừa qua, hàng sáng chị Thúy Loan (Quận 1, TP.HCM) đưa cậu con trai năm nay vào lớp 1 tới trường học, rồi chiều đón về. Từ lúc đó cho đến tối, con chị chỉ việc ăn uống, đọc sách, xem tivi hay đi học thêm một hai tiếng ở lớp vẽ, lớp Tiếng Anh…, rồi đi ngủ.
Ở nhiều trường học, học sinh và giáo viên khá hào hứng với chương trình và SGK lớp 1 mới. Ảnh: Thanh Hùng “Sách vở cháu để trên lớp hết, về nhà không có bài tập, nên thú thực là suốt mấy ngày đầu tôi chẳng biết con học cái gì” – chị Loan kể.
Nhưng đến buổi học thứ tư, khi đón con chị thấy bé tỏ ra căng thẳng. Gạn hỏi thì bé nói vì mình viết chậm hơn các bạn, chị bắt đầu cảm thấy lo lắng.
“Trường cháu học theo bộ sách Chân trời sáng tạo. Nghe cháu nói vậy tôi mới xem lại thì thấy hết hồn. Tôi không cho con đi học trước khi vào lớp 1 nên chỉ sợ bây giờ con không theo kịp chương trình, không học được như các bạn thì cháu sẽ chán và sợ đến lớp. Chắc chắn rằng tới đây tôi sẽ phải kèm cháu học thêm ở nhà, nếu cần sẽ tìm gia sư” – chị Loan khẳng định.
Chị Như Mai, phụ huynh có con học tại một trường tiểu học ở Quận 3, TP.HCM cũng tỏ ra rất lo về chương trình mới. Đã có một bé năm nay lên lớp 5, bây giờ so sánh sách mới với sách cũ, chị Mai bảo “hoảng thật sự” vì chương trình mới dạy nhiều thứ trong một tiết học quá, không biết làm sao con theo nổi.
“Bé lớn của tôi trước đây học khác, bây giờ cháu nhỏ học bộ sách khác tôi thấy khó hơn hẳn. Vì vậy, dù trường không giao bài tập về nhà nhưng ngay từ hôm bắt đầu đi học, vợ chồng tôi đã thay phiên nhau kèm cháu học thêm vào buổi tối rồi”.
Một phụ huynh khác của Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm dù cũng nhận xét sách mới "dạy vùn vụt" nhưng chị ung dung hơn, không phải vì chương trình quá dễ với con mà do chị đã cho con… đi học trước.
Trong khi đó, chị Thu Hải có con học lớp 1 tại Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương (Quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết mới đi học một tuần nhưng con chị cảm thấy vui khi tới lớp.
Trước khi vào năm học mới, chị Hà không hề cho con đi học thêm ở bất cứ chỗ nào nên bây giờ, mỗi tối bé mất từ 1-2 tiếng để luyện bài. Chị Hà bảo các bạn có đi học trước thì sẽ làm nhanh hơn, chỉ mất khoảng 20 phút. Dù vậy, chị cũng không hề lo lắng hay định cho con học thêm vì hàng ngày con vẫn hào hứng đến trường.
Giáo viên: Dạy 2, 3 hay 4 vần không phải là vấn đề
Trước những lo lắng của phụ huynh, cô Phạm Thúy Hà, Tổ trưởng Tổ Phổ thông, Phòng GD-ĐT Quận 4, nhìn nhận chương trình cũ tồn tại 20 năm, do vậy phụ huynh cảm thấy quen thuộc, nhưng giáo dục cần phải tiến lên chứ không thể dậm chân tại chỗ.
“Chương trình mới không khó, nhưng đúng là bước đầu quan sát SGK, giáo viên và phụ huynh sẽ có cảm giác “hết hồn”” – cô Hà nhận xét.
Cô Hà cho biết lúc mới tiếp cận SGK mới, nhiều giáo viên cũng lo lắng khi trong 1 tiết có thể dạy đến 4 vần. Thế nhưng sau khi đã được tập huấn, việc dạy 2, 3 hay 4 vần không còn vấn đề, mà quan trọng là giáo viên nắm được phương pháp để dạy.
Buổi học đầu tiên theo chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng Cũng theo cô Hà, nội dung chương trình lớp 1 mới không khó mà có tính toàn diện và theo đúng định hướng phát triển năng lực học sinh.
Ở chương trình cũ, trong một tiết học, giáo viên phải chuyển tải kiến thức đại trà theo quy định, còn việc tiếp nhận như thế nào là tùy từng học sinh - em giỏi có thể tiếp thu nhiều hơn, em kém thì ít hơn, và việc đánh giá dựa vào điểm số thông qua bài kiểm tra. Với chương trình mới, khả năng học sinh học tới đâu giáo viên sẽ dạy tới đó. Học sinh giỏi thể hiện năng lực tốt giáo viên sẽ dạy sâu hơn, em kém hơn sẽ dạy nhẹ hơn. Trong cùng một lớp nhưng học sinh không phải đạt một lượng kiến thức như nhau.
Cô Hà đưa dẫn chứng: Trong sách Tiếng Việt 1 – bộ Chân trời sáng tạo ở bài âm a, sau khi học sinh đã được nhận diện, đọc và viết âm a, chữ a thì ở hoạt động luyện tập, các em sẽ được củng cố. Trong hoạt động này, sách thiết kế âm anằm ở vị trí trung tâm, xoay quanh đó là các hình ảnh mà tên gọi của nó chứ đựng âm a, chữ a như lá, gà, bà, ba, ba lô. Việc sắp xếp này nhằm dạy theo cá thể hóa và theo năng lực học sinh. Một học sinh bình thường hoặc hơi chậm có thể chỉ nói lá, gà, bà, ba, nhưng một học sinh giỏi có thể nói “con gà trống”. Hoặc các em có thể nói “ba lô” nhưng em khá hơn sẽ nói “ba mang ba lô”, em xuất sắc hơn sẽ nói “ba và con mang ba lô đi chơi”.
Còn cô Lê Thị Nếp, giáo viên Trường Tiểu học Bắc Sơn, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình hiện đang chủ nhiệm và dạy lớp 1 thì ở lớp 1 cơ bản giáo viên vẫn dạy nghe, nói, đọc, viết. “Tuy nhiên, trước đây thì chú trọng kiến thức còn bây giờ chú trọng kỹ năng” - cô Nếp nói.
Cô Nếp đưa ví dụ ở môn Tiếng Việt của sách Cánh diều: Trước đây, nếu học âm o, học sinh chỉ biết từ con, thì bây giờ học sinh có thể biết được những tiếng có âm onhư tò, mò, no... Vì vậy, học sinh biết được thực tế qua mỗi bài học, mở rộng vốn từ nhiều hơn.
Còn ở môn Toán, cô Nếp cho hay hiện đã dạy các bài phải-trái, trước-sau, ở giữa, số 1-2-3thì SGK mới có nhiều ưu điểm hơn. Nếu như trước đây, giáo viên dạy kiến thức trước thì hiện nay, học sinh được khám phá, giáo viên theo dõi và hưỡng dẫn các em nên rất vui…
Do đó, dù học theo sách nào, cô Hà cũng khuyên phụ huynh không nên quá lo lắng vì các giáo viên được giao dạy lớp 1 năm nay đã có phương pháp sư phạm, được tập huấn kỹ lưỡng.
“Việc thay đổi là tất yếu, nếu học sinh tiếp cận khó khăn thì sẽ có sự hỗ trợ của giáo viên. Phương pháp giảng dạy của giáo viên cũng sẽ linh hoạt để giải quyết được vấn đề mà phụ huynh lo lắng” - cô Hà khẳng định.
Ngân Anh - Lê Huyền
Mẹ phát khóc vì không mua nổi SGK cho con
Năm học mới đã chính thức bắt đầu được gần một tuần. Tuy nhiên, đến thời điểm này, không ít phụ huynh ở TP.HCM hay Đồng Nai vẫn đang lo lắng tìm mua sách giáo khoa cho con.
" alt="Phụ huynh người ung dung, người lo lắng vì SGK mới">Phụ huynh người ung dung, người lo lắng vì SGK mới
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
-
- Mình có bạn trai người Việt, quốc tịch Canada. Tụi mình dự định đám cưới. Mình nghe nói luật Canada mới thay đổi, kết hôn sau 2 năm mới được bảo lãnh đi sang, điều đó có đúng không? Trường hợp nếu có em bé có được đi sớm hơn không?
TIN BÀI KHÁC
Ai được hưởng bảo hiểm thất nghiệp?" alt="Có bầu, sẽ sớm được bảo lãnh sang Canada cùng chồng?">Có bầu, sẽ sớm được bảo lãnh sang Canada cùng chồng?