NTK Xuân Thu ra mắt bộ sưu tập áo dài ''Tiếng xa'' nhân dịp Giỗ tổ Hùng Vương. Bộ sưu tập lấy ý tưởng về nguồn cội, tình cảm gia đình thiêng liêng, gần gũi và thân thiết.
NTK cho biết, bộ sưu tập được lấy theo tên tập thơ cùng tên của tác giả Thiệp Nguyễn (tên thật là Nguyễn An Ninh). Ông là người cha sinh thành, cũng là người gieo giấc mơ trở thành nhà thiết kế thời trang cho chị.
Từ thông điệp của tập thơ Tiếng xa: "Làm gì cũng cần nhớ về nguồn cội, đất nước, truyền thống gia đình", NTK đã cho ra đời BST với 9 mẫu thiết kế.
BST mang gam màu xanh, vàng, gửi gắm thông điệp về khát vọng những điều tốt đẹp, như những chiếc lá xanh non trong không gian đầy nắng vàng.

 

Các thiết kế được làm bằng chất liệu tơ lụa truyền thống, thân thiện, nhẹ nhàng, mát mẻ. 
“Ai cũng có cội nguồn để nhớ về. Đó không chỉ là tình cảm thiêng liêng với đất nước mà còn là tình cảm với gia đình, tình yêu của những người con dành cho cha mẹ, những bậc sinh thành đã nuôi dưỡng và cho ta ước mơ, hoài bão để trở thành người có ích cho xã hội”, NTK Xuân Thu chia sẻ.
Xuân Thu kể chuyện 3 thế hệ khâu áo dàiBa người phụ nữ trong gia đình NTK Xuân Thu kiêm luôn mẫu ảnh trong BST "Đôi tay mẹ"." />

Xuân Thu truyền thông điệp tình cảm gia đình thiêng liêng lên áo dài

Bóng đá 2025-01-27 08:40:09 53

 

NTK Xuân Thu ra mắt bộ sưu tập áo dài ''Tiếng xa'' nhân dịp Giỗ tổ Hùng Vương. Bộ sưu tập lấy ý tưởng về nguồn cội,ânThutruyềnthôngđiệptìnhcảmgiađìnhthiêngliênglênáodàtrực tiếp đá gà hôm nay tình cảm gia đình thiêng liêng, gần gũi và thân thiết.
NTK cho biết, bộ sưu tập được lấy theo tên tập thơ cùng tên của tác giả Thiệp Nguyễn (tên thật là Nguyễn An Ninh). Ông là người cha sinh thành, cũng là người gieo giấc mơ trở thành nhà thiết kế thời trang cho chị.
Từ thông điệp của tập thơ Tiếng xa: "Làm gì cũng cần nhớ về nguồn cội, đất nước, truyền thống gia đình", NTK đã cho ra đời BST với 9 mẫu thiết kế.
BST mang gam màu xanh, vàng, gửi gắm thông điệp về khát vọng những điều tốt đẹp, như những chiếc lá xanh non trong không gian đầy nắng vàng.

 

Các thiết kế được làm bằng chất liệu tơ lụa truyền thống, thân thiện, nhẹ nhàng, mát mẻ. 
“Ai cũng có cội nguồn để nhớ về. Đó không chỉ là tình cảm thiêng liêng với đất nước mà còn là tình cảm với gia đình, tình yêu của những người con dành cho cha mẹ, những bậc sinh thành đã nuôi dưỡng và cho ta ước mơ, hoài bão để trở thành người có ích cho xã hội”, NTK Xuân Thu chia sẻ.
Xuân Thu kể chuyện 3 thế hệ khâu áo dàiBa người phụ nữ trong gia đình NTK Xuân Thu kiêm luôn mẫu ảnh trong BST "Đôi tay mẹ".
本文地址:http://account.tour-time.com/news/003f699818.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ

Cái nắng bỏng rát của tháng Sáu khiến tâm dịch Bắc Ninh chúng tôi “nóng” hơn bao giờ hết. Truyền thông đã nói rất nhiều về những vất vả, hi sinh của các y bác sĩ, các cán bộ tham gia chống dịch Covid-19 những ngày qua.

Nhưng chỉ khi trực tiếp góp một chút công sức rất nhỏ vào cuộc chiến này, chúng tôi mới cảm nhận được rõ ràng nhất những giọt mồ hôi mặn chát như thế nào. Chúng tôi biết rằng ngay cả khi đang sống trong tâm dịch nhưng chúng tôi vẫn được an toàn, bình yên bên gia đình là một sự may mắn tới nhường nào.

Là một giáo viên ở Bắc Ninh, khi ngành y tế kêu gọi sự trợ giúp của ngành giáo dục, chúng tôi lập tức xung phong. Công việc cụ thể của chúng tôi là nhập thông tin của những người dân đến lấy mẫu xét nghiệm. Đây là công việc không quá khó khăn nhưng cũng đòi hỏi tình nguyện viên phải dũng cảm, có tinh thần lạc quan và ý thức phòng dịch cao khi làm việc.

Mặc dù đã nhận được sự hướng dẫn về công việc nhập liệu và các biện pháp an toàn khi làm việc, tôi vẫn không tránh khỏi những lo lắng và hồi hộp.  

{keywords}
Các nhân viên y tế đang tiến hành lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2 ở phường Vân Dương, TP. Bắc Ninh.

Các buổi lấy mẫu thường được tiến hành vào buổi chiều hoặc tối để tránh bớt cái nắng hè oi bức. Mỗi khi nhận được thông báo có tên mình trong danh sách nhập liệu, chúng tôi lại vội vã chuẩn bị lên đường.

Chứng kiến tận mắt đội quân tuyến đầu làm việc, tôi vô cùng nể phục. Giữa cái nắng gắt 39-40 độ C, khoác thêm bộ đồ bảo hộ cấp độ 4, các bác sĩ mồ hôi như tắm, mặt đỏ gay gắt nhưng họ vẫn kiên trì và thoăn thoắt với công việc của mình, không một phút ngơi nghỉ. Chính vì thế mà tôi đã chứng kiến có người sốc nhiệt ngất ngay tại chỗ.

Những tình nguyện viên hỗ trợ nhập liệu chúng tôi cũng bị cuốn đi bởi không khí làm việc hối hả ấy và quên ngay những khó khăn mình đang đối mặt. Đó là lần đầu tiên chúng tôi mặc bộ bảo hộ dưới cái nóng mùa hè trong nhiều giờ đồng hồ mà không được phép cởi ra. Lần đầu tiên, chúng tôi phải đeo 2 găng tay mà vẫn phải đánh máy thật nhanh, thật đúng. Mồ hôi ai nấy vã ra như tắm, không được làm mát bởi điều hòa hay gió quạt. 

Chúng tôi làm việc trong tiếng người nói, tiếng loa gọi vô cùng ồn ào, tiếng la khóc của trẻ em khi được lấy mẫu. Cũng có thể tất cả những khó khăn ấy là bình thường và mọi người có thể vượt qua được nếu không phải lo lắng về việc mình đang ngồi giữa cái không gian đầy nguy cơ nhiễm phải virus. Áp lực tâm lý mình có thể lây Covid-19 tiềm ẩn từ hàng nghìn người đang lần lượt xếp hàng ngoài kia không phải là thứ vô hình.

Nhưng bỏ qua hết những áp lực, tất cả đều tập trung làm việc với một quyết tâm hoàn thành nhanh nhất phần việc của mình. Người đánh máy thì sử dụng hết các mẹo của Excel để đánh càng nhanh càng tốt, sao cho kịp người lấy mẫu. Người đọc phải căng mắt dịch những kiểu chữ giun dế hay những cái tên dân tộc không thể đánh vần.

Dù ngồi với nhau cả 3-4 tiếng đồng hồ, chúng tôi chẳng có một khoảng dừng nào để trao đổi hay tán ngẫu dăm ba câu chuyện bên lề bởi chậm vài giây thôi là cả đoàn người đang đợi ngoài kia chậm lại, nguy cơ lây nhiễm càng cao và khiến cả nhóm phải dừng lại đợi mình.

Chúng tôi trở về nhà khi đã 10h tối, thậm chí có hôm đến 1-2h sáng hôm sau. Một mình trên những con phố lặng ngắt như tờ với chằng chịt các chốt chặn, lòng tôi quặn thắt và thương quê hương đến cháy lòng. Thế là động lực, quyết tâm đồng hành cùng các y bác sĩ lại làm chúng tôi hăm hở cho những ngày tiếp theo. 

Công việc căng thẳng và áp lực như thế nhưng khi được hỏi có cần nghỉ để thay người khác không thì chẳng ai đồng ý bởi đã chứng kiến phía y tế làm việc ròng rã hàng tháng trời, chúng tôi thấu hiểu hơn ai hết sự vất vả của họ.

{keywords}
Những chai nước giải khát được nhóm trao tặng cho các bệnh viện, chốt trực...  

Bên cạnh việc đóng góp chút sức mọn của mình, chúng tôi - những người con của Bắc Ninh cũng cùng nhau kêu gọi cộng đồng đóng góp vật lực để gửi tới những nơi cần. Bạn bè, người thân, những cô cậu học trò cũ của chúng tôi ngay lập tức tin tưởng, gửi gắm chúng tôi những món tiền lớn nhỏ để những món quà thiết thực tới tay các y bác sĩ, các cán bộ trực chiến, những người dân lâm vào hoàn cảnh khó khăn vì Covid-19.

Trong những lần đi tặng hàng trăm thùng chanh muối cho các chốt trực dọc đường đi, chúng tôi cảm động vô cùng khi nhận lời cám ơn rất thật: "May quá đang khát". Có chốt chưa kịp chụp ảnh đã vội bóc thùng, lấy nước uống.

Có hôm nhiệt độ ngoài trời 40 độ C, nhiệt độ mặt đường 48 độ C. Chúng tôi ngồi trong xe có điều hòa mà vẫn nóng ngột ngạt. Vậy mà các lực lượng đứng ở các chốt trạm phơi mình mấy tiếng một ca. Nghĩ thôi đã cay mắt.

Chúng tôi cũng quyết định sử dụng số tiền kêu gọi được để trao tặng 250 suất quà cho các khu công nhân, người lao động có hoàn cảnh khó khăn. Cách ly kéo dài, họ thiếu thốn đủ bề. Tiền tích lũy thường được để dành gửi về cho gia đình, họ chỉ dám sống tằn tiện và ở trọ trong những xóm trọ quanh khu công nghiệp. Rất nhiều nhóm thiện nguyện đến chia sẻ nhưng số lượng công nhân cách ly quá lớn.

Nghe các đồng chí lãnh đạo khu chia sẻ về nỗi khó khăn của các công nhân nơi đây, chúng tôi thấy lòng hạnh phúc vì mình đã đến đúng nơi cần hỗ trợ. 

Tôi còn nhớ hoàn cảnh của cụ bà Nguyễn Thị Xoa, 90 tuổi, không chồng con, sống một mình trong căn nhà cấp 4. Nhìn cả nhà cụ chẳng biết nói gì. Thấy nhóm tôi đến trao quà, cụ ngạc nhiên đến bối rối. Cụ cứ lẩm bẩm: “Cho nhiều thế, sao cho nhiều thế?”.

{keywords}
Nhóm "Viết tiếp ước mơ cho em" đang chuẩn bị 250 suất quà trao tặng người lao động ở Bắc Ninh. 

Một cụ bà khác một mình nuôi 2 đứa cháu bị bố mẹ ly hôn, bỏ lại. Bà thấy chúng tôi liền kể nỗi khổ của mình, rất thương.

Rồi hoàn cảnh của cháu Nga, sinh năm 1991, là mẹ đơn thân, có con bị tăng động. Vì không có tiền chữa bệnh cho con nên thời điểm vàng đã qua, thằng bé giờ chẳng thể có ước mơ để mà viết tiếp. Anh trai Nga bị bệnh thần kinh phải nhốt trong một góc, khóa trái tấm gỗ gọi là cửa.

Bố mẹ Nga mất cả rồi. Ba thân phận sống nương nhờ nhà chú dì cũng khó khăn không kém, thương đến đắng lòng. Tôi hứa với Nga sẽ còn quay lại giúp đỡ gia đình cháu. Tôi tin tôi sẽ làm được. 

Chúng tôi từng đi trao những chuyến quà trị giá hàng trăm triệu, nhưng đến chuyến tặng quà này mới thấy vừa tặng quà nước mắt vừa rơi.

Chúng tôi vô cùng hạnh phúc vì có thể  góp một phần nhỏ bé của mình vào trận chiến này. Đây cũng là cơ hội để chúng tôi có thể lan tỏa trách nhiệm cộng đồng của mình với tất cả mọi người và xã hội. Với sự chiến đấu không ngừng nghỉ của các lực lượng tuyến đầu, F0 của thành phố đã giảm đi rất nhiều, những chốt chặn đang dần tháo dỡ.

Bắc Ninh sẽ sớm bình an trở lại để mọi người lại được bước thênh thang trên những con đường hay góc phố thân yêu, để lại hồn nhiên nói cười trong mọi hoàn cảnh như cậu bác sĩ trẻ trước giờ lấy mẫu vẫn vui vẻ “live-stream” như chưa hề thấy con Covid xung quanh.

Độc giả Thu Hằng - Hoài Thương(Bắc Ninh)

CÙNG VIETNAMNET CHUNG TAY ỦNG HỘ QUỸ VẮC XIN PHÒNG, CHỐNG COVID-19. MỌI ĐÓNG GÓP XIN GHI RÕ ỦNG HỘ MS 2021.VACXINCOVID
1. Chuyển khoản tới tài khoản Vietcombank:
  • - Tài khoản số 0011002643148 , Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
  • - Bank account: 0011002643148 , Bank for foreign trade of Vietnam - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNVX.
">

Bắc Ninh những ngày tháng Sáu qua lời kể cô giáo

{keywords} 

Nam thanh niên 23 tuổi tới từ tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc đã trả 1.000 nhân dân tệ (3,5 triệu đồng) cho một dịch vụ trực tuyến tự quảng cáo mình là “chuyên gia cứu vãn các mối quan hệ”. Dịch vụ này được đặt tên là “Sexy Men” (Những người đàn ông quyến rũ) trên mạng xã hội WeChat và hứa sẽ giúp người yêu cũ quay lại với anh. 

Nhưng chỉ vài ngày sau, những người đại diện cho Sexy Men chỉ im lặng và nói rằng Ming cần trả thêm tiền cho các dịch vụ bổ sung. Đó cũng là lúc anh nhận ra mình đã bị lừa.

“Tôi đã rất tuyệt vọng vì cô bạn gái lâu năm không nói chuyện với tôi nữa. Lúc đầu, họ cư xử như một chuyên gia tâm lý. Họ phân tích mối quan hệ của tôi và đưa ra một số gợi ý, khiến tôi ảo tưởng rằng họ có thể thực sự giúp tôi”.

Câu chuyện của Ming là một phần của xu hướng lớn hơn ở nhiều thành phố của Trung Quốc, nơi những kẻ lừa đảo thường lợi dụng sự lãng mạn và đau khổ của người khác để dụ dỗ họ chi tiền.

Tháng trước, cảnh sát Thượng Hải đã bắt giữ 69 đối tượng được gọi là “chuyên gia cứu vãn mối quan hệ”, chuyên đi săn lùng nạn nhân để lừa đảo. Hứa hẹn sẽ giúp giải quyết nhiều vấn đề khác nhau, nhóm này đã lừa đảo hơn 500 người, thu về số tiền khổng lồ 7 triệu nhân dân tệ (24,8 tỷ đồng).

Theo thông tin từ cảnh sát, chúng hoạt động dưới vỏ bọc của một công ty tư vấn giáo dục nhưng ở trên mạng lại quảng cáo về các dịch vụ có liên quan đến chuyện tình cảm cá nhân. Nhóm này thu phí từ 2.880 đến 12.800 tệ cho mỗi gói dịch vụ, đồng thời ép khách hàng trả thêm phí qua tin nhắn điện thoại hoặc tin nhắn qua WeChat. 

Ming xác nhận rằng anh đã nhắn tin cho các “giáo viên” của Sexy Men. Một số cuộc trò chuyện cho thấy người trả lời Ming khuyên anh nên làm cho các bài đăng trên mạng xã hội hấp dẫn phụ nữ hơn. Trong đó có một lời khuyên nói rằng anh nên chụp hình trong quán cà phê với một chiếc MacBook – cách để chứng tỏ anh có một công việc tốt.

{keywords}
Cảnh sát Thượng Hải bắt giữ các đối tượng lừa đảo. 

Khi phóng viên của tờ Sixth Tone liên hệ với Sexy Men trong vai một khách hàng tiềm năng muốn tư vấn về cách bắt đầu mối quan hệ với một người bạn, họ ngay lập tức báo giá 1.800 tệ (6,3 triệu đồng) cho một lần tư vấn 1-1. Họ nói thêm rằng buổi học sẽ giúp “khiến người khác yêu mình”.

Nhóm này cũng khoe thành tích từng giúp nhiều người đàn ông khác giành được tình cảm của đối tượng mình nhắm tới. “Bạn gái của khách hàng này đã có người mới, nhưng anh ấy vẫn rủ cô ấy đi chơi thành công nhờ sự hướng dẫn của chúng tôi. Bây giờ thì họ đã quay về với nhau”.

“Dùng sai phương pháp có thể khiến các bạn ngày càng xa nhau. Chỉ có phương pháp đúng mới khiến tình yêu tiếp tục” – bài quảng cáo viết.

Sự ra đời của các dịch vụ hẹn hò đang phổ biến ở Trung Quốc hơn bao giờ hết. Ngày càng có nhiều người, bao gồm cả người cao tuổi, tìm đến các dịch vụ mai mối. Đây là cơ hội tốt để những dịch vụ này lợi dụng, móc túi những người đang tìm kiếm tình yêu.

Năm 2017, một tòa án ở Bắc Kinh đã bỏ tù 5 người giả danh công ty mai mối lừa đảo 4 triệu nhân dân tệ từ hàng chục người độc thân đang tìm kiếm người yêu. Họ tính phí khách hàng lên đến 100.000 tệ để sắp xếp những cuộc “hẹn hò chất lượng cao”.

Trong khi đó, những người độc thân khao khát tình yêu này lại sẵn sàng bỏ ra rất nhiều tiền với hi vọng tìm kiếm hoặc cứu vãn cuộc tình của mình.

“Họ chọn lừa đảo những người đang khao khát tình yêu như tôi” – Ming nói. Anh cũng cho biết mình bị trầm cảm sau sự việc. “Họ không chỉ ăn cắp tiền của tôi mà còn cướp đi hi vọng của tôi về tình yêu”.

Đăng Dương(Theo Sixth Tone)

Giới trẻ Hàn từ bỏ suy nghĩ nam giới phải trả tiền hẹn hò

Giới trẻ Hàn từ bỏ suy nghĩ nam giới phải trả tiền hẹn hò

Công ty mai mối Duo cho biết xu hướng này khác biệt lớn so với vài năm trước, thể hiện tính công bằng, bình đẳng giữa nam và nữ xứ kim chi trong mối quan hệ yêu đương.

">

Khao khát tình yêu, người trẻ bị 'móc' tiền tinh vi

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ

- Nhiều năm làm việc trong lĩnh vực tư vấn, TS Nguyễn Thị Kim Quý nhận xét rằng,hiện tượng phụ nữ “tắt lửa” ở tuổi 30- tuổi lẽ ra người phụ nữ phải sung sứcnhất đã xuất hiện và có xu hướng chiếm một tỉ lệ nhất định trong những ca tư vấnliên quan đến rạn vỡ hạnh phúc gia đình.

Vợ chồng lục đục vì lý do… khó nói

Một trong những ca tư vấn khiến TS Nguyễn Thị Kim Quý có ấn tượng nhất gầnđây, là chuyện của đôi vợ chồng ở Ba Đình – Hà Nội. Anh năm nay 35 tuổi, chị 33tuổi, họ đều là người có nghề nghiệp ổn định, có chỗ đứng xã hội và điều kiệnkinh tế đáng mơ ước. Nhưng bất hạnh lại đổ ụp lên gia đình họ chỉ vì lý do khónói: Sự “lệch pha” trong chuyện ấy, người chịu nhiều đau đớn nhất là người vợ.

Chị tìm đến tư vấn trong nước mắt và sự khủng hoảng trầm trọng, Chị tâm sự,từ khi lấy nhau, chị chưa một lần được hài lòng trong “chuyện ấy”. Mặc dù chịlúc nào cũng khao khát được gần chồng, nhưng lần nào gần gũi nhau anh cũng chỉim lặng. Chỉ cảm nhận được nỗi thất vọng, hờ hững trong cái im lặng chết ngườiấy.

Khi cùng ngồi lại nói ra những tâm sự của mình họ mới vỡ lẽ rằng hai người hoàn toàn lệch pha nhau.
">

Bi kịch chồng ngoại tình vì vợ “tắt lửa” yêu

“Khách hàng là những người thân yêu nhất”

Theo đại diện Vinaphone, trách nhiệm xã hội của VinaPhone được thực hiện thông qua nhiều hoạt động cụ thể như nâng cao chất lượng dịch vụ. Doanh nghiệp sẵn sàng có mặt ở những điểm nóng, khó khăn, hỗ trợ người dân, khách hàng của mình. Một trong những hoạt động nổi bật trong ba năm qua là phong trào “Khách hàng là những người thân yêu nhất”.

{keywords}
 Trách nhiệm xã hội của VinaPhone được thực hiện thông qua nhiều hoạt động cụ thể với quan điểm "Khách hàng là những người thân yêu nhất".

“Phong trào này đã trở thành một “làn sóng” văn hóa của người VinaPhone trên khắp các tỉnh, thành phố. Đây là tinh thần, thái độ phục vụ và sự chăm sóc hết mình, hỗ trợ tận tâm tới các nhóm khách hàng, coi họ như những người thân thiết để quan tâm phục vụ”- đại diện VinaPhone chia sẻ.

{keywords}
 Chương trình “Lan truyền cảm xúc thân yêu”

Cùng với đó, VinaPhone tích cực triển khai chương trình “Lan truyền cảm xúc thân yêu” nhằm tôn vinh, tạo động lực cho nhân viên và các chương trình thiện nguyện, an sinh xã hội với tinh thần sẻ chia, tương thân tương ái. Theo đó chương trình đã giúp những mảnh đời khó khăn, đã xây mới, sửa chữa hàng nghìn ngôi nhà cho người nghèo và trẻ em vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng công trình an sinh xã hội cho vùng đặc biệt khó khăn. Nhà mạng đã phối hợp với Liên đoàn Lao động các tỉnh tổ chức Tết sum vầy, tặng vé tàu xe nhân dịp Tết... đến nhiều người có hoàn cảnh khó khăn.

Khi người dân các tỉnh miền Trung phải gánh chịu bão lũ (tháng 9 - 10/2020), VinaPhone triển khai nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực cho người dân và khách hàng tại 5 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam và Thừa Thiên Huế. Để người dân có thể thuận tiện kết nối với người thân, kịp thời cập nhật thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng, VinaPhone đã dành cho các thuê bao di động nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng của 5 tỉnh trên 500 phút thoại trong nước và 30GB Data sử dụng miễn phí trong 30 ngày.

{keywords}
 Nhanh chóng xử lý khắc phục hậu quả sau lũ kết nối thông tin liên lạc cho khách hàng

Đối với các hộ gia đình, đơn vị đang sử dụng dịch vụ Internet băng rộng cố định hoặc gói cước tích hợp Internet và Truyền hình MyTV/di động, nhà mạng đã áp dụng những chính sách cụ thể, phù hợp với điều kiện từng địa bàn. Ngoài ra, VinaPhone còn thực hiện chính sách tặng tháng cước dành cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình đang sử dụng dịch vụ băng thông rộng cố định tại các địa bàn bị ảnh hưởng nặng bởi lũ, nhưng vẫn có thể truy nhập mạng…

Đồng hành khách hàng vượt qua dịch bệnh

Ngay từ những ngày đầu khi dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam, VinaPhone đã lan toả giai điệu “Việt nam ơi! Đánh bay Covid”, miễn cước tải nhạc chờ cho bài hát này, mong muốn tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho mọi người vượt qua những ngày khó khăn trong cuộc chiến chống dịch bệnh.

Đại diện VinaPhone chia sẻ: “Chúng tôi mong muốn giai điệu hào sảng của ca khúc này sẽ được vang lên khắp mọi nơi, để khơi dậy tinh thần đoàn kết, khơi dậy niềm tự hào trong mỗi người. Tự hào vì là một người con Việt Nam, tự hào vì hai tiếng “đồng bào” luôn ở trong trái tim chúng ta, tự hào vì những nỗ lực không ngừng của các “chiến sĩ” trên tuyến đầu chống dịch”.

Tại mỗi giai đoạn của cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, Tập đoàn VNPT cũng như nhà mạng VinaPhone luôn có những hành động thiết thực chung tay hỗ trợ Chính phủ, cộng đồng phòng chống dịch. VinaPhone cùng các nhà mạng khác miễn phí cước nhắn tin đến đầu số 1407 nhằm hỗ trợ chương trình toàn dân nhắn tin ủng hộ phòng chống Covid-19 do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Thông tin và Truyền thông phát động; miễn cước cuộc gọi tới các Đường dây nóng của Bộ Y tế; Miễn cước 3G/4G truy cập website Bộ Y tế, ứng dụng Khai báo y tế NCOVI... Khi gọi đến tổng đài 19003228 và 19009095 của Bộ Y tế, khách hàng sẽ được cung cấp đầy đủ thông tin mới nhất về tình hình dịch bệnh nCoV, trực tiếp hỏi đáp và nhận tư vấn, hỗ trợ khẩn cấp khi phát hiện hoặc nghi ngờ các triệu chứng nhiễm bệnh. Ngoài ra nhà mạng vẫn thường xuyên nhắn tin về các biện pháp bảo vệ, khuyến cáo của Bộ Y tế tới toàn bộ thuê bao VinaPhone trên toàn quốc…

{keywords}
 VinaPhone nhắn tin tặng Data cho khách hàng

Những hoạt động kịp thời của VinaPhone thêm một lần nữa thể hiện cam kết, trách nhiệm xã hội của nhà mạng tới cộng đồng. Đây cũng là giá trị cốt lõi mà VinaPhone hướng đến trong suốt chặng đường phát triển.

Lời tri ân 25 năm thành lập

Ngày 27/5, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng nhà mạng VinaPhone phối hợp tổ chức và công bố, phát động chương trình cùng nhau lan toả triệu lời cảm ơn kèm hastag#ThankyouVN_TWDoan_VinaPhone. Chiến dịch nhằm mục đích lan toả sức mạnh của lời cảm ơn để tạo ra những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống và đóng góp 5 tỷ đồng xây dựng 60 căn nhà nhân ái giúp đỡ cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

{keywords}
 Lan tỏa 1 triệu lời cảm ơn, quỹ 5 tỷ đồng sẽ được VinaPhone đóng góp xây nhà cho những hoàn cảnh khó khăn

Theo đại diện VinaPhone, chương trình này ra đời từ những ý tưởng nhân văn. Cuộc sống tốt đẹp của mỗi chúng ta được tạo nên bởi sự quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ của người khác. Một lời cảm ơn chân thành sẽ khiến cho con người sát lại gần nhau hơn, xóa nhòa mọi khoảng cách và làm cho xã hội trở lên tốt đẹp hơn.

Hơn hết, đây cũng là lời tri ân của VinaPhone, khi nhà mạng sẽ tròn 25 tuổi vào tháng 6 tới đây. Trên hành trình 25 năm xây dựng và phát triển, sự ủng hộ từ khách hàng, cộng đồng là yếu tố quan trọng giúp VinaPhone xây dựng nên những thành tựu đáng tự hào.

Ngọc Minh

">

VinaPhone, 25 năm truyền cảm hứng vì cộng đồng

Xem video: Tủ lạnh cộng đồng giúp người dân ấm lòng mùa dịch

“Tủ lạnh cộng đồng”

Chiều 23/6, anh Nguyễn Tuấn Khởi, giám đốc một công ty, cẩn thận đẩy chiếc tủ lạnh có dán dòng chữ “Tủ lạnh cộng đồng, thực phẩm miễn phí” ra vỉa hè tại số 100 Ung Văn Khiêm (phường 25, quận Bình Thạnh, TP.HCM).

Đây là chiếc tủ lạnh chứa thực phẩm miễn phí, cho phép người dân có nhu cầu đến nhận mỗi ngày. Anh Khởi là người sáng lập, tổ chức chiếc tủ lạnh mang nhiều ý nghĩa này.

“Tủ lạnh cộng đồng đã có mặt ở Mỹ và một số các nước khác khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Mô hình này chủ yếu được sử dụng vào mục đích trung chuyển thực phẩm giữa người dư và người thiếu thực phẩm. Người dư sẽ đến bỏ thực phẩm vào các tủ lạnh này để người thiếu đến lấy”, anh Khởi chia sẻ.

{keywords}
Anh Khởi chuẩn bị “mở cửa” tủ lạnh cộng đồng để người dân đến nhận thực phẩm miễn phí.

Cũng theo anh, khi dịch bùng phát tại TP.HCM, anh đã tổ chức nhiều hoạt động cộng đồng nhằm hỗ trợ cho người khó khăn như:Bếp cơm dã chiến, Bếp yêu thương... Tuy nhiên, dịch bệnh diễn biến phức tạp, TP.HCM tiếp tục khuyến khích người dân không ra đường, không tụ tập đông người.

Việc này khiến quá trình nấu, phát cơm miễn phí trở nên khó hiệu quả vì sẽ không đảm bảo công tác phòng dịch do người dân tụ tập quá đông. Thế nên, anh Khởi quyết định triển khai mô hình "tủ lạnh không đồng" tại TP.HCM.

Anh nói: “Chúng tôi nghĩ rằng nên tặng thực phẩm cho người dân nhiều lên, để họ đem về nhà tự nấu. Như vậy, họ sẽ hạn chế ra đường nhiều hơn so với việc tặng họ 1-2 hộp cơm. Tủ lạnh cộng đồng sẽ chia sẻ nguồn thực phẩm của các doanh nghiệp, nông trại hỗ trợ cho bà con”.

“Ai cần thực phẩm cứ đến nhận, ngược lại, nếu những ai có lòng muốn chia sẻ cũng có thể đến gửi thực phẩm vào chiếc tủ này. Mô hình được xem như một ngân hàng thực phẩm mini do cộng đồng tự quản nhằm chống lãng phí thực phẩm. Sau khi hết dịch, những tủ lạnh cộng đồng này sẽ được duy trì tại các khu dân cư theo kiểu tự quản để chống lãng phí thực phẩm” anh nói thêm.

Dù mới chỉ xuất hiện 4 ngày, tủ lạnh cộng đồng đã được người dân bị ảnh hưởng của dịch bệnh đón nhận. Chiều 23/6, ngay từ rất sớm, nhiều người dân đã có mặt tại điểm đặt tủ lạnh để nhận thực phẩm.

Ấm lòng giữa mùa dịch

Bà Ngọc Anh (76 tổi, ngụ Quận Bình Thạnh), bán vé số dạo đến điểm đặt tủ lạnh từ sớm. Bà nói, hai ngày trước, bà cũng đến tủ lạnh để nhận thực phẩm. “Tôi chỉ có một mình nên chỉ đến lấy bó rau và quả trứng về nấu bữa chiều. Bữa sáng và bữa trưa, tôi đến đây để lấy cơm miễn phí từ Bếp yêu thươngrồi”, bà Anh nói.

{keywords}
Ngoài việc lấy thực phẩm trong tủ lạnh, người dân còn được tặng thêm túi rau củ, gạo…

Ngoài những người có tuổi, khuyết tật, bán vé số, lang thang… tủ lạnh cộng đồng cũng trở thành điểm cung cấp thực phẩm của người lao động khi nhiều chợ tạm, chợ truyền thống đóng cửa.

“Mấy hôm nay, chợ tự phát đóng cửa, tôi gặp khó khăn khi nhà hết rau củ. Nhờ tủ lạnh cộng đồng này, tôi đỡ lo việc các con thiếu rau xanh”, chị  Lê Thị Hoa Mai (35 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh) chia sẻ.

Một tình nguyện viên của tủ lạnh cộng đồng cho biết, mô hình này thân thiện và thậm chí được người dân ủng hộ hơn so với việc đem thực phẩm đến tận nơi phát tặng cho họ. Bởi người dân được phép lựa chọn, lấy những thực phẩm mình cần, yêu thích.

“Trước đây, khi gom thực phẩm rồi đem đi tặng trực tiếp cho người khó khăn, chúng tôi nhận thấy rằng, nhiều người tỏ ra ngại ngùng, thậm chí không dám nhận. Thế nhưng, khi đặt tủ lạnh cộng đồng, người dân lại bỏ qua sự ngại ngùng và tự mình mở tủ lạnh, lấy thực phẩm mình cần”, tình nguyện viên này cho biết.

{keywords}
Càng về chiều, càng nhiều người dân đến nhận thực phẩm.

Cũng theo người này, tủ lạnh “mở cửa” hàng ngày. Bên cạnh tủ lạnh sẽ có một chai chứa dung dịch sát khuẩn, một sọt đựng bao nilon. Người dân đến tủ lấy thực phẩm sau khi thực hiện các bước sát khuẩn có thể tự mở cửa để chọn, lấy thực phẩm mình cần cho vào túi nilon có sẵn.

Tại đây cũng có các tình nguyện viên hỗ trợ và khuyến khích mỗi người nên nhận thực phẩm đủ cho nhu cầu để tránh lãng phí và nhường lại cho người đến sau. Người đến tặng thực phẩm với số lượng ít có thể trực tiếp bỏ vào tủ. Ngược lại, có thể gửi lại cho các tình nguyện viên.

Anh Khởi cho biết, những ngày qua, tủ lạnh cộng đồng thu hút nguồn thực phẩm lớn từ các doanh nghiệp, trang trại, mạnh thường quân… gửi về. Thế nên, ngoài việc bỏ thực phẩm vào tủ lạnh, anh Khởi và các tình nguyện viên còn chia nhỏ thực phẩm thành từng túi để phát tặng người dân.

Các túi quà tặng gồm có gạo, rau củ, trứng, thịt, cá, đồ hộp… 15h30 mỗi ngày, người dân thực hiện xếp hàng, giãn cách đúng quy định để nhận thực phẩm. Đế đảm bảo an ninh trật tự, công tác phòng dịch, lực lượng chức năng cũng có mặt để hỗ trợ công tác phát tặng thực phẩm.

Ông Phạm Văn Tồn, Chủ tịch UBND phường 25, quận Bình Thạnh, cho biết, những ngày qua, nhiều người dân đến điểm nhận cơm, thực phẩm. Để đảm bảo công tác phòng dịch, UBND phường sẽ tiếp tục cử lực lượng chức năng đến hỗ trợ.

Bài, ảnh, clip:  Nguyễn Sơn

Ông cụ nổi tiếng vì 'đói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm'

Ông cụ nổi tiếng vì 'đói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm'

Bất chấp nhiều lần khánh kiệt chỉ vì dốc hết tài sản làm từ thiện, ông vẫn cố giữ lửa bếp cơm Phước Thiện, nơi san sẻ hơn 500 phần cơm miễn phí cho bệnh nhân, người nghèo.

">

'Tủ lạnh cộng đồng' giữa Sài thành khiến bao người xúc động

友情链接