Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng mong rằng hoạt động của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ nhận được sự ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. 

Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, chăm sóc và bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó có trách nhiệm của các Hiệp hội, tổ chức và doanh nghiệp.

Triển khai “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025” của Chính phủ, từ năm 2021 VNISA đã tổ chức nhiều hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, như tổ chức các cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin”, các hội thảo, tọa đàm về bảo vệ trẻ em... 

Để kết nối, tập hợp các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em, thúc đẩy phát triển thị trường, hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng, VNISA đã ra quyết định thành lập một tổ chức chuyên môn trực thuộc là Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng.

“Câu lạc bộ sẽ là nơi thu hút các tổ chức doanh nghiệp của Việt Nam và quốc tế tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ trẻ em của Hiệp hội, là nòng cốt để VNISA triển khai các hoạt động bảo vệ trẻ em với mục tiêu Chung tay bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, ông Nguyễn Thành Hưng cho hay.

Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa phát biểu tại sự kiện ra mắt Câu lạc bộ.

Phát biểu tại sự kiện ra mắt, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đánh giá cao sáng kiến của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam trong việc thành lập, ra mắt Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng. Đây là hành động thiết thực thể hiện sự quan tâm của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc chung tay triển khai “Trách nhiệm xã hội”. 

“Tôi hi vọng với tôn chỉ, mục đích của mình, Câu lạc bộ sẽ là địa chỉ tin cậy của cộng đồng trong các hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng và là địa chỉ tin cậy kết nối các doanh nghiệp, tổ chức trong việc phát triển các các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng phù hợp với thị trường Việt Nam và vươn tầm quốc tế”, ông Trần Đăng Khoa chia sẻ.

Xây dựng hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên mạng

Theo đại diện VNISA, Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất để Hiệp hội tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các chính sách, văn bản pháp luật của nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên mạng; Phối hợp với các cơ quan nhà nước tuyền truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng một cách rộng rãi, mang lại hiệu quả thiết thực; thúc đẩy xây dựng các nội dung hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng dưới nhiều hình thức.

Tổ chức chuyên môn này cũng sẽ giúp VNISA xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn cơ sở của Hiệp hội cho các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh; góp phần thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái, mở rộng thị trường cho các  doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và nhóm giải pháp hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng.

Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng và Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa trao chứng nhận thành viên ban đầu cho đại diện 11 doanh nghiệp, tổ chức. 

Có sự tham gia của 11 thành viên ban đầu là các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ, bảo vệ trẻ em tại Việt Nam, Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng có Ban chủ nhiệm gồm 6 thành viên.

Chủ nhiệm Câu lạc bộ là ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA, Tổng Giám đốc công ty SCS; và 2 Phó Chủ nhiệm là Phó Giám đốc Trung tâm An toàn thông tin VNPT Hồ Trọng Đạt và Giám đốc Trung tâm nghiên cứu mã độc Bkav Nguyễn Tiến Đạt.

Ông Ngô Tuấn Anh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng chia sẻ về chương trình hành động của Câu lạc bộ thời gian tới.

Chia sẻ về mục tiêu và chương trình hành động sắp tới của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA, Chủ nhiệm Câu lạc bộ cho biết: Với mục tiêu lớn nhất “Vì sự an toàn, hạnh phúc của trẻ em trên không gian mạng”, thực hiện vai trò, nhiệm vụ của mình, Câu lạc bộ sẽ có nhiều hoạt động cụ thể được triển khai để hướng tới mục tiêu này. 

Trong năm đầu tiên, Câu lạc bộ sẽ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho các sản phẩm bảo vệ trẻ em để VNISA ban hành và tổ chức đánh giá cấp chứng nhận; xây dựng và vận hành hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng. 

Bên cạnh đó, Câu lạc bộ cũng sẽ tổ chức các hội thảo chuyên đề để phổ biến, cập nhật các thông tin kiến thức hay thúc đẩy hợp tác quốc tế, tham gia vào mạng lưới phù hợp. “Với sự quyết tâm của các thành viên Câu lạc bộ cũng như sự hỗ trợ từ Hiệp hội, chúng tôi mong muốn tạo ra được giá trị hữu ích, và góp phần xây dựng không gian số an toàn cho mọi trẻ em Việt Nam khi tham gia vào không gian mạng”, ông Ngô Tuấn Anh chia sẻ thêm.

Các đơn vị thành viên ban đầu của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng gồm 8 doanh nghiệp VNPT, FPT, Bkav, CyRadar, SCS, NCS, Lancs Việt Nam, Sconnect Việt Nam; cùng 3 tổ chức World Vision Việt Nam, Plan International Việt Nam và Childfund Việt Nam.
6 giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên không gian mạngMột trong những thách thức với các bậc phụ huynh là tìm kiếm công cụ, giải pháp công nghệ để đồng hành cùng con trên mạng. Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP) đã giới thiệu 6 giải pháp hỗ trợ bảo vệ trẻ." />

Việt Nam có Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Công nghệ 2025-01-27 08:47:16 7358

Chăm sóc và bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh trên mạng

Lễ ra mắt Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng (VCSC) vừa được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam – VNISA tổ chức ngày 27/9 tại Hà Nội.

Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng mong rằng hoạt động của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ nhận được sự ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. 

Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, chăm sóc và bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó có trách nhiệm của các Hiệp hội, tổ chức và doanh nghiệp.

Triển khai “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025” của Chính phủ, từ năm 2021 VNISA đã tổ chức nhiều hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, như tổ chức các cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin”, các hội thảo, tọa đàm về bảo vệ trẻ em... 

Để kết nối, tập hợp các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em, thúc đẩy phát triển thị trường, hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng, VNISA đã ra quyết định thành lập một tổ chức chuyên môn trực thuộc là Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng.

“Câu lạc bộ sẽ là nơi thu hút các tổ chức doanh nghiệp của Việt Nam và quốc tế tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ trẻ em của Hiệp hội, là nòng cốt để VNISA triển khai các hoạt động bảo vệ trẻ em với mục tiêu Chung tay bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, ông Nguyễn Thành Hưng cho hay.

Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa phát biểu tại sự kiện ra mắt Câu lạc bộ.

Phát biểu tại sự kiện ra mắt, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đánh giá cao sáng kiến của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam trong việc thành lập, ra mắt Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng. Đây là hành động thiết thực thể hiện sự quan tâm của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc chung tay triển khai “Trách nhiệm xã hội”. 

“Tôi hi vọng với tôn chỉ, mục đích của mình, Câu lạc bộ sẽ là địa chỉ tin cậy của cộng đồng trong các hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng và là địa chỉ tin cậy kết nối các doanh nghiệp, tổ chức trong việc phát triển các các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng phù hợp với thị trường Việt Nam và vươn tầm quốc tế”, ông Trần Đăng Khoa chia sẻ.

Xây dựng hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên mạng

Theo đại diện VNISA, Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất để Hiệp hội tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các chính sách, văn bản pháp luật của nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên mạng; Phối hợp với các cơ quan nhà nước tuyền truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng một cách rộng rãi, mang lại hiệu quả thiết thực; thúc đẩy xây dựng các nội dung hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng dưới nhiều hình thức.

Tổ chức chuyên môn này cũng sẽ giúp VNISA xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn cơ sở của Hiệp hội cho các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh; góp phần thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái, mở rộng thị trường cho các  doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và nhóm giải pháp hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng.

Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng và Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa trao chứng nhận thành viên ban đầu cho đại diện 11 doanh nghiệp, tổ chức. 

Có sự tham gia của 11 thành viên ban đầu là các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ, bảo vệ trẻ em tại Việt Nam, Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng có Ban chủ nhiệm gồm 6 thành viên.

Chủ nhiệm Câu lạc bộ là ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA, Tổng Giám đốc công ty SCS; và 2 Phó Chủ nhiệm là Phó Giám đốc Trung tâm An toàn thông tin VNPT Hồ Trọng Đạt và Giám đốc Trung tâm nghiên cứu mã độc Bkav Nguyễn Tiến Đạt.

Ông Ngô Tuấn Anh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng chia sẻ về chương trình hành động của Câu lạc bộ thời gian tới.

Chia sẻ về mục tiêu và chương trình hành động sắp tới của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA, Chủ nhiệm Câu lạc bộ cho biết: Với mục tiêu lớn nhất “Vì sự an toàn, hạnh phúc của trẻ em trên không gian mạng”, thực hiện vai trò, nhiệm vụ của mình, Câu lạc bộ sẽ có nhiều hoạt động cụ thể được triển khai để hướng tới mục tiêu này. 

Trong năm đầu tiên, Câu lạc bộ sẽ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho các sản phẩm bảo vệ trẻ em để VNISA ban hành và tổ chức đánh giá cấp chứng nhận; xây dựng và vận hành hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng. 

Bên cạnh đó, Câu lạc bộ cũng sẽ tổ chức các hội thảo chuyên đề để phổ biến, cập nhật các thông tin kiến thức hay thúc đẩy hợp tác quốc tế, tham gia vào mạng lưới phù hợp. “Với sự quyết tâm của các thành viên Câu lạc bộ cũng như sự hỗ trợ từ Hiệp hội, chúng tôi mong muốn tạo ra được giá trị hữu ích, và góp phần xây dựng không gian số an toàn cho mọi trẻ em Việt Nam khi tham gia vào không gian mạng”, ông Ngô Tuấn Anh chia sẻ thêm.

Các đơn vị thành viên ban đầu của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng gồm 8 doanh nghiệp VNPT, FPT, Bkav, CyRadar, SCS, NCS, Lancs Việt Nam, Sconnect Việt Nam; cùng 3 tổ chức World Vision Việt Nam, Plan International Việt Nam và Childfund Việt Nam.
6 giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên không gian mạngMột trong những thách thức với các bậc phụ huynh là tìm kiếm công cụ, giải pháp công nghệ để đồng hành cùng con trên mạng. Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP) đã giới thiệu 6 giải pháp hỗ trợ bảo vệ trẻ.
本文地址:http://account.tour-time.com/news/007a399808.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu

{keywords}

Ảnh “nóng” được không ít các đôi yêu nhau ghi lại, nhưng khi tình tan vỡ thứ ảnh đó lại trở nên thật “khủng khiếp”. Ảnh minh họa.


Đắng cay tình đầu

Chị là cô giáo dạy văn, lãng mạn và bay bổng, luôn để tình cảm, suy nghĩ nươngtheo cảm xúc. Người con trai ấy là mối tình đầu của chị, một mối tình kéo dàisuốt 6 năm trời với tất cả những đắm say, sôi nổi và mộng mơ của thời thiếu nữ.Chị đã yêu, đã cháy trọn mình trong những đam mê.

Không ngờ, một ngày người tình của chị bỗng cưới người con gái khác “theo sự sắpđặt của cha mẹ cho tròn chữ hiếu”, như anh ta sụt sùi thanh minh sự phản bội củamình với chị.

Nhiều người tức giận thay cho chị, rủa xả anh ta là kẻ “tham vàng bỏ ngãi”,nhưng con tim mù lòa của chị lúc đó không hề trách anh ta, thậm chí chị vẫn cònthương. Thành phố Nam Định xinh đẹp nhỏ như lòng bàn tay bỗng trở nên mênh mông,hoang vắng trong trái tim cô đơn, thất tình của chị.

Chị những tưởng sẽ chẳng còn yêu ai được nữa, chẳng còn thương ai được nữa, chođến khi được người quen mai mối cho gặp chồng chị hiện tại, rồi hai người nênnghĩa vợ chồng.

Ban đầu chị chấp nhận hôn nhân như một sự an phận, nhưng không ngờ quá trìnhchung sống, chị đã thực sự cảm thấy yêu chồng. Năm 2000, vợ chồng chị sinh đượcmột cặp song sinh một trai một gái đẹp như tranh. Gia đình, bạn bè ai cũng mừngcho chị đã tìm thấy hạnh phúc đích thực, sau bão tố tình đầu.

Những bận rộn lo toan trong cuộc sống thường nhật khiến chị tạm quên đi tất cảmối tình quá khứ. Ấy vậy mà người tình cũ của chị lại không muốn để cho quá khứngủ yên.

Vào một ngày cuối năm, hắn lù lù xuất hiện trước cổng trường chị và đem tặng chịmột đóa hoa tươi thắm. Cử chỉ lãng mạn đó ngày xưa có thể khiến trái tim chịchao đảo, sóng gió. Nhưng lúc này đây chị bỗng thấy nó vô duyên, kệch cỡm làmsao. Chị nhẹ nhàng bảo: “Anh mang về tặng chị nhà đi” thay cho lời từ chối nhưnghắn ta vẫn “cố đấm ăn xôi” nài ép.

Bất đắc dĩ chị đành phải nhận, và miễn cưỡng đứng lại nói chuyện với hắn ta ítphút, sau đó lịch sự xin phép vì “đã trễ giờ em đón con rồi”. Khi hắn tiếc rẻhẹn gặp lần sau, chị từ chối thì hắn bảo bắt buộc hai người phải gặp nhau để trảlại những kỷ vật về chị.

Chị thoáng nghe đã giật mình, quá khứ khờ dại tưởng đã phủ bụi thời gian bỗnghiện về trong ký ức khiến chị lo âu, hoảng hốt. Nhưng dẫu vậy, có nằm mơ chịcũng không ngờ hắn lại đem “kỷ vật” một thời ra hành xử trơ trẽn, bỉ ổi như vậy.

Gỡ bỏ "gánh nặng" quá khứ

Những ngày sau đó, hắn liên tục đến tận trường tìm gặp chị để rủ đi… nhà nghỉkhiến chị vô cùng bấn loạn. Thời điểm hơn chục năm trước, điện thoại di động vàinternet chưa phổ biến như bây giờ nên không dễ hẹn hò bằng hình thức nhắn tinhay chát chít nên muốn gặp nhau là phải đến tận nơi.

Sau nhiều lần chị lánh mặt, hắn mò ra số điện thoại nhà riêng của chị và gọi đếndọa nếu chị không đi “tâm sự” với hắn thì hắn sẽ gặp chồng chị, gặp đồng nghiệpcủa chị để cả làng biết bí mật quá khứ của hai người. Trong khi chị đang hoảngsợ nhưng không dám tâm sự với ai.

Khi chị chưa biết ứng xử ra sao cho đúng đắn thì hắn đã gửi thư nặc danh có chứanhững tấm ảnh nóng đó đến ban giám hiệu nhà trường và công đoàn trường nơi chịcông tác. Rất may chị được nhà trường tin tưởng bởi sự đoan trang đúng mực vàchuyên môn vững nên khi chị tỏ vẻ vô can và cho rằng đó chỉ là tấm hình đượclồng ghép mà ai đó cố tình hãm hại chị thì mọi người đã tin ngay.

Chị có thể dối mọi người nhưng không thể dối lòng, và ân hận vì phút xốc nổi,sai lầm trong quá khứ mà dẫn đến hậu quả tai hại hiện tại. Suy nghĩ dằn vặt mãi,cuối tình chị tìm đến xin Luật sư tư vấn xem sẽ phải xử sự ra sao cho hợp lý hợptình nhất để giữ cho êm ấm mọi bề.

Tiếp nhận yêu cầu tư vấn của đương sự, thú thực khi đó tôi vô cùng hoang mang.Kiến thức của tôi lúc đó hoàn toàn trong sách vở, kinh nghiệm cuộc sống chưa có,chưa từng va vấp; Thậm chí còn chưa có người yêu thì biết tư vấn kinh nghiệm ứngxử trong trường hợp của chị như thế nào.

Tuy vậy, bằng sự tận tụy và trách nhiệm của mình, tôi đã lắng nghe và chia sẻ,còn việc tư vấn sẽ hẹn chị vào buổi khác, khi chị bình tĩnh lại. Sau đó, tôi đãtức tốc đọc sách báo, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, gia đình để vận dụngvào tình huống của chị.

Tôi tư vấn cho chị làm đơn tố cáo hành vi của hắn ta ra cơ quan công an thànhphố với đầy đủ chứng cứ hành vi mà hắn ta làm nhục và tống tình chị, với yêu cầuphía công an hãy giữ bí mật giúp chị.

Tôi tư vấn cho chị chỉ nên đợi cho bên công an triệu tập hắn ta lên làm việc,phân tích cho hắn ta hiểu hành vi hắn ta có thể bị truy tố hình sự để “dằn mặt”,rồi sau đó tự nguyện rút yêu cầu khởi tố với điều kiện từ nay hắn sẽ không dámbén mảng đến quấy rối cuộc sống của chị nữa.

Chị đã làm theo lời tư vấn của tôi và vụ việc đã thành công. Ngày trút đi đượcgánh nặng từ gã người tình cũ, chị nói rằng chị thực sự mang ơn tôi, không chỉvì tôi đã tận tình tư vấn cho chị có được giải pháp đúng đắn, sáng suốt mà cònbởi vì Luật sư rất chân thành, sẻ chia khi nắm giữ một phần đời, một bí mật đểđời của chị.

Với riêng tôi, đó là một kỷ niệm khó phai trong nghề. Mới hay rằng, khi tìm đếnLuật sư, đương sự không chỉ cần một điểm tựa về pháp luật mà còn cần được tư vấnvề kỹ năng ứng xử tình huống, tư vấn tâm lý tình cảm…

Rút kinh nghiệm từ vụ việc đó, bên cạnh việc học hỏi, cập nhật các kiến thứcpháp luật, tôi luôn có ý thức trau dồi cho mình các kiến thức về tâm lý, xã hội,kỹ năng sống để có thể sẵn sàng sẻ chia, tư vấn cho đương sự trong mọi tìnhhuống…

LS Đỗ Thúy Phượng(Đoàn Luật sư TP. Hà Nội)

(Theo PLVN)

">

Bấn loạn vì ảnh 'nóng' trong quá khứ

{keywords}Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Sau việc ở, đến việc ăn. Mọi chi tiêu trong nhà gia đình chồng được “mặc nhiên quy hoạch” đó là ngân sách do vợ chồng Ngân phụ trách. Dù biết không quan hệ, sẽ ít đụng chạm, nhưng Ngân vẫn hay dòn ngó cô em dâu kế, đang ở riêng. Ngân quan sát thấy cô này thật “kẹo”, dù tuổi trẻ tài cao, luôn niệng khoe cả vợ lẫn chồng có thu nhập cao, thế mà mỗi tháng về thăm cha mẹ chồng, chỉ đi chợ mua được một, hai bữa ăn, ngày Tết biếu mẹ chồng không quá 2 triệu đồng. Tuy nhiên, cô em dâu thứ lại luôn miệng khen chị dâu trưởng đúng là người phụ nữ…thời đại: vừa đảm việc nước, lại giỏi việc nhà, khéo chiều chồng, chăm con lại lo cả cho dòng họ nhà chồng.. “Vậy mới là dâu trưởng chớ!”.

Được tiếng thơm như thế, nhưng hao lắm, bố mẹ chồng đi du lịch với bạn bè, được bao tiền xe, chỉ tốn tiền ăn, không lẽ có gần triệu đồng, mà dâu trưởng gọi dâu thứ để cưa đôi, thôi thì dâu trưởng chi, rồi trong phòng mẹ chồng, tự dưng gạch sàn tróc lên, tốn 3 triệu đồng, để lát gạch lại, mẹ chồng gọi dâu trưởng, chứ có gọi dâu thứ đâu. Dâu trưởng lại ra máy ATM, rút tiền, vừa chép miệng, nhưng vừa cảm thấy được ủi an vì mẹ chồng hay tâm sự với dâu trưởng rằng: “mẹ ngại gọi cho vợ chồng nó, may mà còn có con, mẹ coi con như con gái”…

Nhà mẹ chồng, một năm có bốn đám giỗ của ông bà nội ngoại của chồng, dâu trưởng quên, là có chuyện lớn. Dâu thứ mang trái cây, bia, về nhà chồng trước một ngày được coi là có hiếu, phần còn lại là việc của dâu trưởng, lên thực đơn, nấu, bày ra mâm cúng, rồi dọn. Xong đám giỗ, dâu trưởng phờ phạc, nghe bà con đến ăn giỗ khen cũng cười chứ vui hổng nổi. Tết, dâu thứ cùng chồng sang mừng tuổi bố mẹ chồng, biếu quà, rồi xin phép đi du lịch. “Dâu trưởng đi ai lo dọn bữa cho ông bà đã khuất về ăn Tết?”. Bà mẹ chồng hỏi nhỏ thôi, nhưng dâu trưởng nghe như một chỉ đạo có tính truyền thống gia đình.

Thì cũng phải ráng, nhưng Ngân nhiều lúc cũng “buôn than” với chồng: rán dầu, rán mỡ, chớ ai nỡ rán… dâu hoài! Em oải quá. Có con gái, nhất định không gả cho trai trưởng!

Đối phó “Giặc bên Ngô”

Ngoài 30 tuổi, Nhàn mới lập gia đình, Nhàn là con gái út trong một gia đình không giàu lắm nhưng bố mẹ dư sức chiều con như một cô công chúa. Vì thế, khi ôm chức dâu trưởng, Nhàn từ vị trí công chúa chuyển sang cô bé lọ lem.

Gia đình chồng cô có tinh thần anh em đùm bọc lẫn nhau. Ba mẹ đã về hưu, già yếu, vậy là Nhàn phải cùng chồng lo tìm việc làm cho cậu em trai của chồng, vừa tư vấn cho em chuyện chọn vợ, rồi lại còn giúp em việc cưới hỏi… Tốn tiền không nói mà công sức, thời gian đổ vào trách nhiệm làm chị dâu trưởng bạc cả mặt. Chưa hết, nhà còn cô em chồng mới ngoài đôi mươi, đang học đại học dân lập, về nhà, vào phòng riêng, trùm chăn, nghe nhạc… Đến giờ cơm tối, hiếm khi thấy cô em chồng ngồi trong mâm cùng gia đình, vì bận đi chợi, đi tập thể dục… Việc để dành thức ăn cho cô em, rồi phải dọn chén bát hai ba đợt khiến dâu trưởng phát mệt. Nhưng mẹ chồng lại thấy đó là chuyện bình thường: em nó quen rồi con, từ nhỏ đến giờ, nó không vô bếp, con không để dành thức ăn, nó ăn gói mì cũng xong bữa…

Vậy là dâu trưởng gồng mình lấy lòng cô em chồng. Cô này thích điệu, nhưng chưa sành, nên chị dâu trưởng có cơ hội để kết bạn làm thân. Cũng nhiêu khê lắm, vì cô em gái thích chê hơn khen, thích nói hơn nghe, thích đi chơi hơn làm… chị dâu trưởng phải tốn nhiều thời gian, công sức, tiền bạc. Nhàn than thở với chồng: “Em làm vợ, làm mẹ dù biết vất vả, vẫn ham làm, không để ai làm thay, chứ làm dâu trưởng mệt quá, muốn đẩy mà không biết đẩy cho ai…”. Chồng cô động viên: “May cho em, chứ ngày xưa mẹ anh làm dâu trưởng, có cả 7 đứa em chồng, lo cả chuyện giỗ chạp cho cả họ”. Nhàn vẫn chưa hết lo: “Mới về nhà chồng chưa đến một năm, đã muốn kiệt sức rồi, còn sống cả đời, không biết đủ sức làm dâu trưởng không?”.

(Theo Tuổi Trẻ Cười)

">

'Có con gái, nhất định không gả cho trai trưởng!'

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm

{keywords}

Ở xứ sở Kim Chi, nói đến hai từ tình yêu giữa chồng Hàn Quốc – vợ Việt Nam là điều thật xa xỉ nhưng chị Bùi Thị Huyền may mắn khi từng ngày anh đã chinh phục, làm ấm lên con tim e dè của chị.

Chị bảo: “Từ bé tới lớn, đó là nỗi đau, sự tủi hổ thứ 2 mà mình phải hứng chịu. Lúc đó mình sợ phải gặp lại một tình huống tương tự nên không dám yêu một ai”.

Buồn chán về gia đình, thất vọng về tình yêu, một ngày, nghe mọi người nói chuyện, chị đánh liều thử đi thi tuyển lấy chồng Hàn Quốc. Và sự liều lĩnh này đã khiến cuộc đời của chị bước sang một trang mới.

Hôm đó, chị cùng rất nhiều cô gái khác đứng chật kín trong một căn phòng. Rồi có nhiều người buồn bã rời khỏi phòng, nhưng chị nằm trong số người ở lại. Rồi anh Lee Seon Jae chọn chị.

Tính tới thời điểm đó, cuộc hôn nhân của chị và anh lúc đó cả hai chưa hề có tình yêu, cảm xúc với nhau. Nhiều khi chị lo lắng thật sự khi nghĩ đến cảnh tương lai sống chung với người đàn ông xa lạ đó mà không biết sẽ gắn kết với nhau vì cái gì, vì điều gì…

{keywords}

Tình yêu đơm hoa kết trái sau khi cưới

Ở xứ sở Kim Chi, nói đến hai từ tình yêu giữa chồng Hàn Quốc - vợ Việt Nam thật xa xỉ. Nhưng chị may mắn khi từng ngày anh đã chinh phục, làm ấm lên con tim yếu mềm của chị.

Hiện tại, nếu được chọn lại, chị Huyền khẳng định chị sẽ vẫn mong được anh Lee Seon Jae chọn làm vợ. Gia đình bé nhỏ của chị đang sinh sống ở Gyeonggi-do Pyeongtaek (miền Bắc Hàn Quốc).

“Thời gian thấm thoát trôi qua nhanh thật nhanh. Nhớ lại ngày nào vợ chồng mình còn nhìn nhau như 2 kẻ xa lạ mà giờ chúng mình đã xây nên 1 gia đình hạnh phúc rồi. Đôi khi mình hạnh phúc biết bao khi nhìn lại những gì vợ chồng mình đã và đang có với nhau” - chị hạnh phúc chia sẻ.

{keywords}

Chị không dám nhận là gia đình hưởng trọn vẹn hạnh phúc một cách hoàn hảo. Song chị chỉ cần thế, chỉ cần gia đình luôn tràn ngập tiếng cười nói của bố mẹ già, tiếng khóc của đứa con thơ, tiếng vui đùa sau những giờ làm việc căng thẳng mà anh dành cho chị hàng ngày. Với chị thế là đủ.

Chị và anh - hai người đến từ hai đất nước mang trong mình hai dòng máu, hai phong tục, hai cách sống và hai ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau. Nhưng với chị những thứ ấy chỉ là yếu tố khách quan bên ngoài.

Chị - cô gái Việt dịu dàng, duyên dáng, mảnh mai như chiếc áo dài truyền thống mang đậm chất Việt Nam, anh - chàng trai Hàn Quốc, cao to khoẻ mạnh như bộ Hanbuk mang đậm chất Hàn Quốc. Anh chị gặp gỡ, yêu nhau, đến bên nhau qua 1 lần gặp mặt do mai mối chẳng một chút yêu thương hay quen biết. Nhưng không phải vì thế mà anh chị không có một thứ tình yêu trọn vẹn như bao cặp đôi khác.

Trong con mắt của chị, chồng chị không đẹp trai, không còn trẻ, không nổi bật, cũng chẳng giàu có nhưng không phải vì thế mà chị không yêu anh. Chị dần dần yêu anh, đơn giản vì trong anh, chị luôn giữ một vị trí nhất định. Vì anh chân thành, ngọt ngào, anh luôn muốn những điều tốt nhất cho chị.

“Tuy chỉ cưới nhau chưa đầy 2 năm nhưng niềm hạnh phúc mình thu được trong suốt 2 năm ấy không phải là ít. Những lúc mình ốm, mệt, anh luôn chăm sóc mình chu đáo, ngọt ngào. Lấy anh, mình chưa bao giờ nấu được một bữa cơm hoàn chỉnh. Nhưng không vì thế mà anh chê bao trách móc mình” - Chị nói.

{keywords}

Giờ đây niềm hạnh phúc của cả gia đình như được nhân đôi khi anh chị có với nhau một cô công chúa nhỏ tên Lee Su Yeon (Tên Việt Nam là Lee Nhật Khánh My). Con gái chị giống anh như đúc. Chị tự hào vì con như bản sao của anh, chị nhìn được điều này hiện lên trong mắt anh, niềm hạnh phúc rạng ngời trong gương mặt của mọi thành viên trong gia đình.

Khi được hỏi, điều gì trong anh mà chị cảm thấy khó chịu nhất. Chị hóm hỉnh kể: “Đó là những lúc nằm cạnh và nghe anh ngáy ro ro. Có những lần mình định bụng sẽ bóp mũi chồng cho anh tỉnh dậy để bảo mình không thể nào ngủ được.

Nhưng mình chợt nhận ra khuôn mặt khắc khổ đang say trong giấc ngủ, tim mình chợt nhói đau khi thông cảm với anh còn biết bao nhiêu gánh nặng… Mình biết, anh mệt mỏi nên mới vậy. Dần dần mình cũng quen và cảm thấy yêu tiếng ngáy ấy. Giờ đây vắng tiếng ngáy ấy có khi mình mất ngủ cho xem”.

{keywords}

Công chúa nhỏ của vợ chồng chị

Yêu mẹ chồng như mẹ đẻ

Khi lấy anh, sự thay đổi tập quán, cách sống là điều chị trải qua đầu tiên. Bước đầu chị phải thích nghi với điều này. Chị cười tâm sự: “Mình có nói vui là lấy chồng Việt thì ăn trông nồi ngồi trông hướng. Nhưng lấy chồng Hàn thì ăn bằng chậu, miếng to, ăn phồng miệng để người ngoài thấy mình ăn ngon miệng. Mình từ trước quen ăn bé, nói nhỏ, khép nép, giờ ăn miếng to cũng thấy vừa lạ vừa khó”.

Khi mới sang Hàn, người mà Huyền ái ngại, e dè, lo lắng nhất đó chính là mẹ chồng. Nhìn mẹ chồng, chị lo lắng vô cùng. Nhưng khác với khuôn mặt nghiêm túc của bà, bà lại là một người mẹ hết lòng yêu thương con cháu.

{keywords}

Chị Huyền và mẹ chồng.

Lần đầu chị gặp chồng, chị không nghĩ mẹ sẽ đón nhận chị. Bà không đẹp, không sang trọng như trong tưởng tượng của chị. Nhưng hơn cả, bà lại có một trái tim bao dung. Với chị điều đó là may mắn, hạnh phúc của chị.

Bà bảo, bà thích nhất nhìn chị trong bộ áo dài Việt Nam truyền thống. Vì thế những dịp gì chụp ảnh kỷ niệm gia đình, bà cũng bảo chị: “Con mặc áo dài truyền thống chụp cho đẹp nhé!”.

Bà không thích con dâu làm việc nhà. Cứ thấy chị cặm cụi quét nhà, rửa bát, bà lại giành lấy làm bằng được.

Chị nhớ như in ngày chị sinh con, ngoài chồng, bà là người ở bên cạnh cầm tay động viên chị từ đầu cuộc chiến đến khi bé cất tiếng khóc chào đời. Khi bé chào đời, bà nhẹ nhàng hôn lên trán chị và bảo: “Mẹ cảm ơn con, em bé xinh đẹp vô cùng. Mẹ cảm ơn con”.

{keywords}

Chị tâm sự: “Mẹ chồng chẳng sinh ra mình, chẳng mang nặng đẻ đau 9 tháng 10 ngày nhưng trong lòng mình, mẹ là người mẹ vĩ đại. Mình yêu mẹ nhiều hơn tất cả, mẹ cho mình biết thế nào là tình mẫu tử. Mẹ bù đắp cho mình tất cả những thiếu thốn mà trước kia mình không có cơ hội để hưởng.

Mẹ dạy mình cách trở thành 1 người vợ 1 người mẹ tốt, mẹ dạy mình từng điều, từ những điều nhỏ nhất. Mẹ dạy mình biết yêu thương, chia sẻ. Mẹ không nuôi mình bằng dòng sữa ngọt nhưng mẹ đã yêu thương mình bằng cả trái tim của mẹ. Mình hạnh phúc biết bao mỗi lần gọi 2 tiếng ‘ơm ma".

{keywords}

Có người đã từng bảo rằng khi yêu cần phải có lý trí, nhưng trước hết đó là câu chuyện của trái tim. Thế nhưng chị lại chọn lý trí trước.

Người ta thường bảo, yêu nhau cũng giống như cùng nhau chơi một trò chơi, một trò chơi của số phận. Chị nghiệm thấy điều đó không sai.

Hiện tại, chị Huyền đang say đắm trong tình yêu, hạnh phúc với gia đình nhỏ của mình. Với chị, hạnh phúc đôi khi đơn giản chỉ là mỗi sáng thức giấc nhận được một tin nhắn của ai đó, một cái nhìn, cái cầm tay âu yếm, một lời chúc ngủ ngon trước mỗi tối…

(Theo Afamily/PLXH)">

Chuyện về người phụ nữ “liều mình” lấy chồng Hàn Quốc

Thời gian yêu nhau, Xiao Yin cảm thấy bạn gái còn trẻ tuổi nhưng rất từng trải. Thậm chí, anh còn nghĩ Xiao Meng đã từng kết hôn. Tuy nhiên, Yin không thể chứng minh được điều đó. Anh đành trấn an bản thân rằng, mình đã nghĩ quá nhiều.

Tháng 2/2012 Yin và Meng quyết định làm đám cưới.

{keywords}
 

Hôm cưới, mẹ của Xiao Meng nắm lấy tay con gái rồi đặt vào tay Yin và nói: “Con là một chàng trai may mắn. Hôm nay mẹ giao Meng cho con, hãy nâng niu và trân trọng vợ mình”.

Một tháng sau khi kết hôn, Xiao Meng nói với chồng, cô đã mang thai. Xiao Yin vội đưa vợ đến bệnh viện khám. Khi nhìn thấy dòng chữ xác nhận có thai anh reo lên vì hạnh phúc. Yin không nhìn đến những thông tin khác trong tờ kết quả ấy nữa.

Nhưng mới mang thai được 7 tháng, Meng đã sinh một bé gái. Yin thấy nghi ngờ vì vợ sinh quá sớm thì mẹ vợ nói, chuyện sinh non là bình thường. Yin bí mật hỏi y tá rằng có phải đứa trẻ sinh non hay không. Y tá nói, theo kinh nghiệm của cô, đó là một đứa trẻ sinh đủ tháng.

Kể từ đó, trong lòng anh luôn giữ sự nghi ngờ. Tuy vậy, Yin không nói với bất cứ ai.

Để có tiền lo cho gia đình, Yin lên Thượng Hải làm việc còn vợ Xiao Meng và con gái ở quê nhà An Huy. Hàng tháng, kiếm được bao nhiêu tiền, Yin gửi hết về cho vợ.

Thỉnh thoảng anh mới về thăm nhà. Tuy nhiên, Yin cảm nhận, mối quan hệ của anh với vợ không tốt đẹp cho lắm. Meng chỉ gọi cho anh mỗi khi hỏi đến tiền.

Năm 2020, do dịch bệnh, Yin mắc kẹt ở nhà vài tháng và không có thu nhập. Hai vợ chồng cãi nhau nhiều hơn. Meng liên tục chê chồng kém cỏi vì không kiếm được tiền. Cô cũng không cho chồng ngủ chung phòng.

Chưa hết, Meng còn dán mã QR lên cửa phòng ngủ của mình. Yin muốn vào chơi với con gái hoặc lấy đồ đạc trong phòng đều phải thanh toán tiền trước.

Những điều đó khiến Xiao Yin chán nản, nhiều lần nghĩ đến ly hôn. Tuy nhiên, vì thương con gái nhỏ, anh lại nhẫn nhịn cho đến khi có một giọt nước tràn ly.

Yin kể, bố anh bị tàn tật ở chân, mẹ anh bị bệnh tâm thần. Bình thường, bố mẹ anh sống trong viện dưỡng lão.

Đầu năm 2020, bố anh về nhà đón lễ hội mùa xuân và không thể trở lại viện dưỡng lão vì dịch bệnh bùng phát. Xiao Yin và anh trai chia nhau phụng dưỡng bố, mỗi người sẽ nuôi bố 1 tháng. Đến lượt Xiao Yin đón bố thì vợ anh tỏ ra khó chịu. Cả hai cãi nhau dữ dội và bố của Yin qua đời chỉ sau 1 tuần đến nhà Yin ở.

Trong đám tang bố, vợ của Xiao Yin vẫn to tiếng khiến đám tang không diễn ra suôn sẻ. Những điều này khiến Yin tuyệt vọng và không muốn duy trì cuộc hôn nhân này nữa.

Trước khi ly hôn, để xóa tan nghi ngờ của mình, Xiao Yin bí mật làm xét nghiệm ADN với con gái. Hóa ra, con gái thực sự không phải con ruột của Xiao Yin.

Kết quả này như một đòn giáng nặng nề đối với anh. Nghĩ lại mọi chuyện, Yin cho rằng, vợ anh - Xiao Meng đã cố tình lừa dối anh ngay từ đầu. Vì vậy, Yin đã kiện ra tòa, yêu cầu vợ bồi thường thiệt hại về tinh thần và vật chất cho anh.

Tòa án đã ra phán quyết, yêu cầu Xiao Meng phải trả lại 80.000 tệ tiền lệ phí cấp dưỡng cho Yin.

Về việc Yin yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần, tòa cho rằng Xiao Meng mang thai trước khi kết hôn, không phải là phản bội trong cuộc hôn nhân nên không cần bồi thường.

Tòa án cũng chia cho Meng 30% giá trị căn nhà mà Yin sở hữu trước khi kết hôn.

Những điều đó khiến Yin rất bất bình, anh cho biết sẽ kháng cáo lên tòa án cấp cao hơn để giải quyết vụ việc.

Linh Giang(Theo Sohu,163)

Đến nhà bố vợ tương lai, chàng trai phát hiện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại

Đến nhà bố vợ tương lai, chàng trai phát hiện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại

Bị bố vợ tương lai đuổi khỏi cửa, chàng trai sang nhà hàng xóm tìm hiểu thì biết chuyện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại từ mấy năm nay.

">

Người đàn ông bức xúc vì phải quét mã trả tiền trước khi vào phòng vợ

友情链接