Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi

Giải trí 2025-01-19 19:43:30 21918
ậnđịnhsoikèoJeddahvsAlBukayriyahhngàyChủnhàhụthơbang xep hang ngoại hạng anh   Pha lê - 14/01/2025 17:07  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://account.tour-time.com/news/00e693245.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới

phu huynh cang bang ron doi no chu truong quoc te co hoc phi hon 700 trieu dong 522.jpg
Phụ huynh căng băng rôn yêu cầu Chủ tịch Hội đồng quản trị trường trả nợ hồi tháng 9/2023.

Chia sẻ trên VietNamNet, một độc giả cho rằng để xảy ra sự việc này, ngoài trách nhiệm của nhà trường, sai lầm lớn còn đến từ phía phụ huynh. “Phụ huynh đã sai khi quá tin tưởng vào nhà trường, không nắm được năng lực tài chính của trường nên không tính đến các phương án rủi ro. Điều này đã khiến phụ huynh khốn khổ, đóng nhiều tiền nhưng việc học của con giờ đây bấp bênh, ở cũng không được mà lui cũng không xong”.

Độc giả M.H.T cũng cho rằng phụ huynh không nên đặt tương lai của con mình vào một ván cờ may rủi. “Với hàng chục tỷ như vậy, tại sao phụ huynh không gửi tiền ngân hàng, lấy lãi chi trả học phí cho con? Điều quan trọng nhất, phụ huynh sẽ đảm bảo được vấn đề an toàn tài chính và có thể rút vốn bất kỳ lúc nào. Việc cho trường vay (thực chất là hình thức huy động vốn) như vậy không có gì đảm bảo, ngoại trừ niềm tin của phụ huynh với thương hiệu của trường”.

Nhiều độc giả cũng cho rằng, phụ huynh cần cẩn trọng khi “xuống tiền” bởi cho trường vay tiền như vậy chẳng khác nào “cầm dao đằng lưỡi”. “Giao dịch chỉ bằng niềm tin, không tài sản thế chấp sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Tất nhiên, các phụ huynh có tiền cho con học trường quốc tế, chắc chắn cũng là những người giàu có, tư duy sành sỏi, họ nhìn thấy lợi ích nên mới cho trường vay. Nhưng chính họ cũng không lường trước được nguy cơ trường khó khăn hay vỡ nợ, từ đó không thể thu hồi được tiền”, độc giả Thanh Chương bày tỏ.

Do đó, độc giả này cho rằng, phụ huynh cần tỉnh táo cân nhắc, xem xét các rủi ro trước khi thực hiện giao dịch, ký kết góp vốn, huy động vốn.

“Không có bữa cơm nào miễn phí. Tiền cầm trong tay còn chưa biết giữ được không, không nên đưa cho người khác cầm như thế”, một độc giả khác viết.

Có con đang học trường quốc tế, độc giả Nguyên Khoa cho rằng phụ huynh không nên tham lam khi nghe các quảng cáo đóng học phí 6 tháng, 1 năm sẽ được chiết khấu 10-20% mà đóng tiền trước, dù là học chính khóa hay phụ đạo. “Đóng trước một khoản tiền lớn để được hưởng ưu đãi sẽ rất rủi ro. Tốt nhất, con học tháng nào phụ huynh nên đóng tiền tháng ấy, tránh xảy ra chuyện trường rơi vào khủng hoảng tài chính, hoạt động dạy và học gián đoạn nhưng phụ huynh không thể đòi lại được tiền”.

Trong khi đó, số khác cho rằng, trước khi quyết định cho con học trường nào, phụ huynh nên cân nhắc tìm hiểu các vấn đề về pháp lý, tài chính của trường bên cạnh yếu tố học phí, chương trình đào tạo.

“Trường hoạt động tốt không sao, nhưng nếu trường gặp khó khăn về tài chính, không đủ kinh phí để duy trì vận hành, việc học của trẻ sẽ bị đứt gánh giữa chừng. Khi đó, để trẻ “làm lại từ đầu” sẽ rất khó khăn bởi học sinh phải thích nghi lại môi trường và lối dạy, học – vốn không phải là điều dễ dàng”.

Mai Anh

Phụ huynh muốn tiếp quản, điều hành trường quốc tế Mỹ đang nợ 3.200 tỷ

Phụ huynh muốn tiếp quản, điều hành trường quốc tế Mỹ đang nợ 3.200 tỷ

Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, nhiều phụ huynh trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN – trường Quốc tế Mỹ) muốn tiếp quản và điều hành trường. Phụ huynh cũng không muốn chuyển trường cho con.">

'Khóc ròng' ở trường quốc tế học phí tiền tỷ: Đi không được, ở cũng không xong

Soi kèo góc Fulham vs Newcastle, 21h00 ngày 06/04

a111111.jpg
Argo Robot của đội thi Khóm Cầu Đúc - Hậu Giang được sáng tạo dựa trên sự quan sát canh tác từ gia đình

Gia Mỹ chia sẻ: “Việc cải tạo đất bằng phương pháp thủ công có nhiều hạn chế, khiến năng suất lúa bị giảm thấp”. Do đó, cô bạn đã nảy ra một ý tưởng đột phá - thiết kế và chế tạo Agro Robot để giúp người nông dân nắm được tình trạng đất và có phương thức sản xuất phù hợp.

Sau khi Gia Mỹ trình bày ý tưởng với thầy Nguyễn Văn Sơn - chủ nhiệm CLB Khoa học kỹ thuật tại trường kiêm hướng dẫn của nhóm, thầy Sơn thấy được tiềm năng và giới thiệu 2 bạn trẻ tham gia Solve for Tomorrow để có cơ hội tỏa sáng. 

Agro Robot được nhóm thiết kế với 3 chức năng chính, gồm: di chuyển được trên đồng ruộng, giám sát qua web hoặc ứng dụng bằng công nghệ IOT và tổng hợp dữ liệu về đất để hỗ trợ nông dân sản xuất lúa. Robot được thiết kế cao hơn so với cây lúa để khi máy di chuyển trên đồng ruộng, cây lúa sẽ không bị ảnh hưởng. Ngoài ra, phần bánh xe cũng đảm bảo có thể di chuyển trên địa hình bùn lầy, độ ma sát cao tại ruộng. 

Nhóm cũng đã thử nghiệm thực tế mô hình tại địa phương và nhận nhiều đánh giá tích cực từ các nông dân và chuyên gia. TS. Lê Hồng Việt - Trưởng phòng NN&PTNT huyện Long Mỹ nhận định: “Máy đánh giá được hàm lượng NPK có trong đất, tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn của đất. Máy có tính thực tế cao, dễ áp dụng đối với người nông dân”. 

Hộp y tế thông minh dựa trên trải nghiệm thực tế từ gia đình

Ý tưởng mới lạ MedIQ - hộp y tế thông minh của 4 chàng trai Nguyễn Hoàng Dũng, Tô Hữu Phát, Lê Gia Bách và Nguyễn Quang Anh trong nhóm Mindful Medical Brand cũng xuất phát từ câu chuyện thực tế của người thân.

a22222.jpg
Hộp y tế thông minh MedIQ được thiết kế nhỏ gọn và đo được 4 chỉ số quan trọng

“4 năm trước, bác của em không may bị đột quỵ, nguyên nhân chính là do cao huyết áp, nhưng không phát hiện dấu hiệu bất thường và điều trị từ sớm. Sau khi từ viện về nhà, bác vẫn cần sự chăm sóc đặc biệt của nhân viên y tế. Đây là lý do chúng em quyết định mang đến một sản phẩm vừa đo được nhiều chỉ số cùng lúc, vừa quản lý được dữ liệu bệnh nhân hiệu quả nhất”, Hữu Phát chia sẻ.

Nghĩ là làm, 4 người bạn thân chung đam mê công nghệ đã rủ nhau cùng thực hiện. Và Solve for Tomorrow là “cơ hội vàng” giúp nhóm rút ngắn quá trình từ ý tưởng đến sản phẩm. Hộp y tế thông minh MedIQ được các bạn trẻ thiết kế nhỏ gọn, có thể đo được 4 chỉ số quan trọng, như huyết áp, nhịp tim, thân nhiệt và nồng độ SPO2 trong máu. Ngoài ra, sản phẩm còn đếm được số giờ truyền dịch, kết hợp bộ dụng cụ y tế và thuốc men dành cho trường hợp khẩn cấp. 

Theo cô Lê Thị Thúy - giáo viên hướng dẫn của nhóm, MedIQ có tính ứng dụng cao, rất phù hợp cho phòng y tế của trường học. Nhóm cũng đã thử nghiệm sản phẩm tại lớp học của mình và phòng khám của một người quen, qua đó nhận được rất nhiều đóng góp tích cực từ người dùng.

Solve for Tomorrow - Nơi nuôi dưỡng những “giấc mơ” STEM 

Không đơn thuần tham gia sân chơi công nghệ Solve for Tomorrow “cho vui”, 2 đội quán quân đều mong muốn đưa sản phẩm vào sản xuất đại trà để giúp ích cho nhiều người dùng hơn. 

a3333333.jpg
Các đội thi kỳ vọng dự án sẽ được tiếp tục phát triển trong tương lai

Trong khi đội thi Mindful Medical Brand kỳ vọng thương mại hóa MedIQ khi chi phí sản xuất ước tính hiện tại khá rẻ, chỉ khoảng 2 triệu đồng thì đội thi Khóm Cầu Đúc - Hậu Giang muốn cải tiến Agro Robot thành máy bay không người lái để dễ di chuyển hơn trên đồng ruộng. 

Sau cuộc thi, điều tuyệt vời mà các bạn trẻ nhận được không chỉ là danh hiệu lớn hay giải thưởng giá trị. Quan trọng hơn, các bạn được tiếp thêm ngọn lửa đam mê, tự tin mơ những giấc mơ lớn hơn sau khi được đào tạo nhiều kiến thức bổ ích về STEM, kỹ năng mềm, cách quản lý và sắp xếp công việc… qua đó sẵn sàng gắn bó lâu dài với đam mê và mục tiêu đóng góp giá trị cho xã hội. 

a4444444.jpg
Mùa thi 2023 khép lại với nhiều dự án ý nghĩa

Solve for Tomorrow 2023 đã khép lại, nhưng sẽ còn rất nhiều mùa thi tiếp theo để các nhân tài công nghệ trẻ của Việt Nam có cơ hội tham gia và tỏa sáng. 

Thu Hằng

">

Solve for Tomorrow 2023

Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin

Ý thức được sự vất vả khi không biết chữ, bà Vân tự nhủ không để con trai đi theo 'vết xe đổ' của bản thân. Bà gửi gắm ước nguyện của mình vào con, hy vọng Diệp Nam thay đổi số phận của gia đình thông qua việc học.

Không phụ sự kỳ vọng của mẹ, Lưu Diệp Nam bộc lộ tố chất thông minh khi đi học. Ngay từ cấp 1, dù nghịch ngợm, nhưng Nam vẫn hoàn thành nhiệm vụ học tập do mẹ sắp xếp. Không phải học sinh xuất sắc nhất trường, nhưng điểm số của Diệp Nam luôn nằm trong top đầu. 

Lên cấp 2, Diệp Nam cảm thấy ngột ngạt vì sự kỳ vọng của mẹ. Bà áp đặt khát khao kiến thức của bản thân lên con trai. Dần dần, kỳ vọng trở thành gánh nặng, trước sự nghiêm khắc của mẹ, Diệp Nam muốn thoát khỏi việc học. 

Trong lớp Diệp Nam không nghe giảng và ngoài giờ đánh nhau với bạn. Điều này khiến giáo viên tức giận liên tục mời phụ huynh. Đối mặt với giáo viên, bà Vân nhận được thông tin, nếu Diệp Nam tiếp tục tình trạng này khó đỗ cấp 3. 

Bản hợp đồng đổi đời 

Sự nghiêm khắc của bà Vân khiến mọi thứ đi xa. Ở tuổi nổi loạn, Diệp Nam đưa ra chính kiến bản thân, làm ngược lại những thứ mẹ kỳ vọng. Trong trận cãi vã giữa 2 mẹ con, Diệp Nam lớn tiếng hỏi: "Học để làm gì? Đỗ vào Đại học Thanh Hoa hay Bắc Kinh có ích gì?".

Câu hỏi thể hiện sự bất cần của Diệp Nam nhanh chóng được mẹ đáp lại: "Nếu con đỗ Đại học Bắc Kinh hoặc Thanh Hoa, người mù chữ như mẹ cũng trở thành nhà văn". Câu trả lời của mẹ khiến Diệp Nam không có cơ hội phản bác. 

Diệp Nam cho rằng, người không biết chữ như mẹ khó trở thành nhà văn. Cuộc tranh luận giữa bà Vân và con trai đi đến hồi kết, khi cả 2 cùng ký vào bản 'hợp đồng' định mệnh thay đổi cuộc đời. "Con và mẹ sẽ đặt cược vào bản hợp đồng này. Con đỗ vào Đại học Bắc Kinh hoặc Thanh Hoa, hay mẹ sẽ trở thành nhà văn", Diệp Nam nói. 

Chính cuộc cá cược này, đã thay đổi số phận của gia đình sau 20 năm. Chia sẻ câu chuyện của gia đình với truyền thông, Diệp Nam cho biết: "Thời điểm tôi và mẹ đặt bút cá cược, không ai nghĩ 20 năm sau sẽ ra sao".  Tuy nhiên, cũng chính bản hợp đồng này đã thôi học Diệp Nam chăm chỉ học, không gây thêm rắc rối ở trường. Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm đó, Diệp Nam đạt 645/750 điểm, không đỗ vào Đại học Thanh Hoa hay Bắc Kinh. Anh đỗ Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh. 

414173922-1399904547319673-1232191285205760276-n-1.jpg
Lưu Diệp Nam từ học sinh ngỗ nghịch cũng đỗ đại học sau bản cá cược với mẹ. Sau này, anh lấy được bằng thạc sĩ của Đại học Thanh Hoa. Ảnh: Sohu

Với sự giúp đỡ của chồng, bà Vân cũng thành công trở thành nhà văn. Bà cho biết, việc đưa con trai ngỗ nghịch đỗ đại học không dễ dàng. Dù con không đỗ Đại học Thanh Hoa hay Bắc Kinh, nhưng với bà bản hợp đồng đã được hoàn thành trọn vẹn. 

Được truyền cảm hứng từ sự thành công của mẹ. 2 năm sau khi tốt nghiệp, Diệp Nam quyết định tham gia kỳ thi tuyển sinh sau đại học. Lần này, anh đỗ vào Viện Kiến trúc của Đại học Thanh Hoa để lấy bằng thạc sĩ.

Về phía bà Vân đã xuất bản được một số tiểu thuyết như: 'Bốn khó báu', 'Điện ảnh đêm nay', 'Canh gác', 'Cuộc sống của thị trấn nhỏ''Ngưu gia',... Câu chuyện của gia đình bà Vân được báo, Đài phát thanh Quốc gia Trung Quốc đưa tin, đã truyền động lực cho nhiều người. Năm 2018, Hiệp hội Nhà văn Sơn Đông công bố danh sách mới, tên của bà Vương Tú Vân được bổ sung. Bà tâm sự, đây là giấc mơ, trước đó chưa từng nghĩ đến.

414393344 737577421590324 388282465069549859 n.jpg
Bà Vương Tú Vân từ người không biết chữ đến trở thành nhà văn ở tuổi 42. Ảnh: Sohu

Nhà văn Mạc Ngôn từng giành giải Nobel, bình luận về cách dạy con của bà Vương Tú Vân như sau: "Hai mẹ con chỉ đánh cược với nhau thông qua bản hợp đồng. Khi đặt con người vào nghịch cảnh mới thấy sự nỗ lực, dù khó khăn nhưng không chùn bước. Từ tức giận dẫn đến cãi vã, sau đó là sự thấu hiểu, cuối cùng cả 2 mẹ đều đạt được mục đích và thành tựu riêng".

"Muốn dạy con phụ huynh trước hết phải làm gương", là thông điệp bà Vương Tú Vân muốn gửi gắm khi chia sẻ câu chuyện của gia đình. 

Theo Sohu

Dạy con thời 4.0: 'Sai một ly' hậu quả khôn lườngTheo chuyên gia, không nhất thiết phải là những trận đòn roi, chỉ cần một lời nói, buộc tội của phụ huynh khi chưa tìm hiểu kỹ sự việc cũng có tính sát thương rất lớn với trẻ.">

Bản 'hợp đồng' đổi đời: Mẹ mù chữ thành nhà văn, con ngỗ nghịch đỗ đại học

z5221802685228 101b57cbe990802631c7131d9ad78b80.jpg
Thí sinh dự thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội.

Theo GS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí - ĐH Quốc gia Hà Nội, việc một tài khoản đăng ký dự thi chỉ đăng nhập được trên một thiết bị duy nhất tại cùng thời điểm đã kiểm soát tốt tài nguyên công nghệ thông tin, giảm thiểu tình trạng nghẽn mạng, đáp ứng tối đa nhu cầu của thí sinh. 

Thí sinh không thể sửa hoặc thay đổi họ tên, ngày sinh, giới tính, ảnh chân dung, số và ảnh căn cước công dân trong hồ sơ sau khi chọn ca thi. 

Thí sinh có thể nộp lệ phí trong vòng 96 giờ kể từ khi chọn ca thi qua hệ thống thanh toán trực tuyến miễn phí giao dịch.

Đến 10h15 cùng ngày, các địa điểm thi ở Hà Nội các chỗ hầu như đã được thí sinh lựa chọn. Các địa điểm thi tại các tỉnh thành vẫn còn chỗ trống cho thí sinh tỉnh xa. 

Ông Thảo cho biết, cổng đăng ký thi Đánh giá năng lực tiếp tục mở đến khi ca thi đủ số lượng thí sinh dự thi hoặc đóng trước 14-18 ngày thi chính thức. 

Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ thông báo số báo danh, phòng thi, địa điểm thi trên tài khoản dự thi của thí sinh trước 7 ngày thi.

Theo kế hoạch tổ chức thi năm 2024, đợt thi đầu tiên (HSA 401) diễn ra ngày 23 và 24/3/2024. Các vật dụng thí sinh được mang vào phòng thi, gồm: thẻ căn cước; 1 quyển Atlat Địa lý Việt Nam (không có thêm bất kỳ ký tự nào khác); 1 máy tính tính cầm tay không có chức năng soạn thảo văn bản và không có thẻ nhớ để lưu dữ liệu, không có chức năng thu phát truyền tin và chỉ thực hiện được các phép tính số học, các phép tính lượng giác và các phép tính đơn giản.

Vừa mở cổng đăng ký thi Đánh giá năng lực đã nghẽn mạng, ĐH Quốc gia Hà Nội nói gì?

Vừa mở cổng đăng ký thi Đánh giá năng lực đã nghẽn mạng, ĐH Quốc gia Hà Nội nói gì?

Sáng nay 18/2, ĐH Quốc gia Hà Nội chính thức mở cổng đăng ký thi Đánh giá năng lực đợt 1 năm 2024. Tuy nhiên, ngay từ khi bắt đầu mở cổng đăng ký lúc 9h, nhiều thí sinh, phụ huynh đã không thể truy cập hệ thống để đăng ký thi.">

Gần hết suất đăng ký thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2024

Mùa giải 2024-25 đánh dấu bước ngoặt mới của Champions League/Cúp C1, với sự thay đổi về mặt thể thức.

LĐBĐ châu Âu (UEFA) tăng số đội tham dự vòng bảng từ 32 lên 36, đồng thời không thi đấu vòng bảng như trước.

Cup C1.jpg
Champions League 2024-25 thi đấu thể thức mới

UEFA chia 36 đội tham dự thành 4 nhóm khác nhau, dựa trên hệ số, để tiến hành bốc thăm chia cặp ngẫu nhiên.

Mỗi đội thi đấu tổng cộng 8 trận, thay vì 6 trận như trước đây, gồm 4 trận sân nhà và 4 trận sân khách.

Các đội bốc thăm thủ công, sau đó máy tính tự động xác định 8 đối thủ theo nguyên tắc các đội đến từ một liên đoàn không gặp nhau, và một đội chỉ gặp tối đa 2 đối thủ đến từ một quốc gia.

Với thể thức thi đấu mới, vòng bảng Champions League gồm 144 trận, vượt xa con số 96 trận trước đây.

Vòng bảng cũng kéo dài đến tháng 1/2025. Cụ thể, lượt 7 diễn ra ngày 21 và 22/1/2025, trong khi lượt 8 thi đấu ngày 29/1/2025.

Sau khi kết thúc 8 lượt trận, 8 đội đứng đầu bảng xếp hạng chung cuộc Champions League sẽ giành vé vào vòng 1/8.

Các đội từ vị trí thứ 9 đến 16 đá play-off theo thể thức sân nhà và sân khách với nhóm xếp hạng 17 đến 24, để tranh 8 chiếc vé còn lại dự vòng 1/8.

Lễ bốc thăm chia cặp vòng bảng Champions League 2024-25 diễn ra lúc 23h hôm nay. UEFA công bố lịch thi đấu chi tiết vào ngày 31/8.

36 CLB tham dự Champions League 2024-25

Nhóm 1:Real Madrid, Man City, Bayern Munich, PSG, Liverpool, Inter Milan, Borussia Dortmund, RB Leipzig, Barca.

Nhóm 2: Bayer Leverkusen, Atletico, Atalanta, Juventus, Benfica, Arsenal, Club Brugge, Shakhtar Donetsk, AC Milan.

Nhóm 3:Feyenoord, Sporting, PSV Eindhoven, Celtic, Dinamo Zagreb, RB Salzburg, Lille, Crvena Zvezda, Young Boys.

Nhóm 4:Monaco, Aston Villa, Bologna, Girona, Stuttgart, Sturm Graz, Brest, Sparta Praha, Slovan Bratislava.

">

Hôm nay bốc thăm Cúp C1: Chờ đợi diện mạo mới

友情链接