9 điều 'bực mình' khi chơi support trong LMHT thường gặp
Là một người chơi hỗ trợ trong Liên minh huyền thoại,điềubựcmìnhkhichơisupporttrongLMHTthườnggặxem trực tiếp bóng đá nữ hôm nay tôi muốn hiểu rõ nguyên nhân tại sao các đồng đội luôn tìm mọi cách để đổ lỗi lên đầu những người chơi hỗ trợ như tôi. Và rồi tôi đã tìm thấy những lời biện hộ và thậm chí là đổ tội rất vô trách nhiệm đó:
1. Không sử dụng mắt vật tổ, vì thế đừng đổ lỗi cho tôi không cắm mắt:
Không thể phủ nhận rằng, công việc chính của vị trí hỗ trợ là cắm mắt ở đường (lane) để bảo vệ cho người chơi xạ thủ (ADC). Nhưng tôi chỉ có thể cắm tối đa 1 mắt tím và 3 mắt xanh, điều đó có nghĩa là vẫn có nhiều điểm trên bản đồ sẽ không có tầm nhìn (sight). Nếu bạn có mắt vật tổ trong hành trang (inventory), mà bạn bị kẻ địch tiêu diệt vì hắn ẩn nấp ở nơi không có tầm nhìn, thì đừng đổ lỗi cho tôi! Lượng mắt của tôi đã cắm đủ rồi, hãy sử dụng mắt vật tổ của bạn đi! Nó miễn phí và bạn sẽ chẳng có lí do gì để bị giết cả.
2. Đòi hỏi cắm mắt, nhưng lại không chú ý mini-map:
Nếu bạn muốn tôi cắm mắt vào những vị trí bạn yêu cầu, ổn thôi. Nhưng nếu tôi đã làm điều đó rồi, bạn phải học cách nhìn mini-map cho thật tốt để biết khi nào một cuộc gank đang đến. Khi tôi đã cắm mắt ở sông, bạn cố gắng đẩy đường lên thật cao mà không chú ý ngưởi đi rừng bên đối phương đã đi qua tới 3 con mắt tôi đã cắm để tới gank bạn, tôi sẽ không tới cứu bạn đâu. Nên nếu bạn có bị lên bảng, thì cũng chẳng phải lỗi của tôi.
Tất nhiên, một người chơi hỗ trợ tốt sẽ ping tất cả các điểm nguy hiểm đang xuất hiện trên bản đồ, nhưng đó cũng là việc tất yếu mà bạn phải làm: chú ý tới mini-map. Tôi sẽ cố gắng cắm mắt và phát hiện tầm nhìn ở những vị trí quan trọng, nhưng tôi yêu cầu bạn phải làm tốt công việc của mình, hãy tập trung tới việc nhìn bản đồ nếu không muốn ADC đối phương quá “xanh”.
3.Đừngcố gắng cứu tôi khi tôi đang dùng mọi cách để che chắn cho bạn:
Khi những cuộc gank xảy đến, đôi khi người chơi sẽ phải “lên bảng”, và vị trí hỗ trợ của tôi thường xuyên phải “thế mạng” thay cho bạn. Vì vậy, khi chúng ta đang thấp máu và đang phải tháo chạy về trụ của mình, tôi dừng lại và dùng những kỹ năng khống chế (CC) đối phương. Đó không phải là tín hiệu rằng bạn cũng nên ở lại và sẵn sàng hổ báo đánh lại kẻ thù. Đừng cố gắng cứu tôi, vì tôi hy sinh để cứu bạn. Nếu bạn cứ dừng lại cứu tôi, thì cả hai sẽ phải chết.
Tôi sẽ cố gắng hứng mọi sát thương đối phương gây ra để bảo vệ bạn một cách tốt nhất, vì thế đừng cố gắng chạy đến và cứu tôi làm gì. Nếu tôi và bạn bị đối phương gank thành công, thì điều đáng buồn là cả hai chúng ta sẽ “thọt” hơn kẻ thù ở giai đoạn đi đường. Tôi sẽ cố gắng gây nhiều sát thương nhất có thể để đảm bảo bạn có thể farm thoải mái, vì thế đừng cố cứu tôi trong những tình huống không thể. Nếu bạn cứ cố gắng làm vậy, sẽ làm cho đối phương có double-kill và có thể mất thêm trụ, liệu điều đó có đáng?
4. Không phân biệt được lúc nào nên “khô máu” và quấy rối (harass):
Đây có thể coi là một vấn đề về giao tiếp khá nhức nhối giữa bộ đôi đi đường dưới. Nhưng đừng vì tôi đã sử dụng một kỹ năng vào tướng đối phương mà bạn lao lên quyết chơi “khô máu” với kẻ thù. Tôi chỉ đang cố gắng quấy rối và đánh lạc hướng chúng để bạn farm thoải mái, rồi chờ đợi một cuộc gank đúng thời điểm để giành lấy lợi thế. Vì thế, đứng có quyết lao lên chơi “khô máu” khi đối phương chưa mất một giọt máu nào cùng với rất nhiều quái vật trên đường đang cần chúng ta dọn dẹp. Hãy suy nghĩ một chút đi!
5. Chơi “khô máu” khi hỗ trợ đang cắm mắt ở sông, đang quay lại đường, hoặc hết năng lượng:
Nếu bạn là xạ thủ (ADC), đừng “khô máu” khi không có hỗ trợ bên cạnh! Dù bạn có kỹ năng cá nhân siêu việt hoặc đối phương có khả năng poke quá kém, thì việc bạn hổ báo 1v2 chính là đang tự sát, vì thế hãy để ý xem hỗ trợ bên mình đang ở đâu.
Khi tôi và bạn đứng cạnh nhau ở đường, cùng cột năng lượng đầy ự và tất cả các kỹ năng đã sẵn sàng. Tốt thôi, chơi “khô máu” để đánh đuổi đối phương về tạo lợi thế. Còn khi tôi đang đi cắm mắt ở sông và đã quay về nhà mua đồ, bạn đang cố gắng trụ lại đường với số năng lượng ít ỏi cùng các kỹ năng đang cooldown. Đừng dại mà hổ báo!
Với vai trò hỗ trợ, tôi muốn ADC bên mình kiếm được thật nhiều mạng, nhưng đôi khi tôi phải đi cắm mắt ở nhiều nơi và hỗ trợ đồng đội ở nhiều đường khi được yêu cầu, rồi tôi còn phải về nhà để hồi phục và mua đồ nữa chứ,… Chính vì thế, bạn hãy chú ý xem hỗ trợ đang ở đâu, năng lượng hiện tại có đủ dùng để chắc chắn chơi “khô máu” được hiệu quả nhất.
6. Không hiểu rõ giai đoạn đi đường:
Một số đường nên poke liên tục, nhiều đường thì nên chơi cầm cự, và phải chơi “khô máu” ở nhiều tình huống nếu thấy thích hợp. Nếu bạn đi đường dưới, bạn cần phải nắm rõ điểm mạnh vị tướng của mình để quyết định quá trình đi đường sao cho hiệu quả nhất.
Nếu bạn đang cầm Ashe, một xạ thủ có thiên hướng bám đường thì nên đi cùng một hỗ trợ kiểu như Nami. Nên nhớ, đừng hổ báo với đối phương dạng như Lucian và Thresh vì chúng gây ra nhiều sát thương hơn cặp đôi của bạn ở đầu game và dĩ nhiên chúng sẽ hủy diệt bạn nếu mắc sai lầm. Với một bộ đôi mạnh mẽ kiểu như Lucian và Thresh, chúng sẽ chỉ trực đánh nhau với bạn bất cứ lúc nào thay vì việc cắm đầu vào farm để tạo lợi thế đi đường. Vì vậy, hãy cẩn trọng trong việc quyết định lối chơi ở đường của mình nhé!
7. Tranh last-hit khi tôi đang có nội tại của Khiên cổ vật:
Khi tôi tiêu diệt một con quái vật với nội tại của Khiên cổ vật được kích hoạt, thì xạ thủ đứng cạnh được số vàng của con quái vật đó cùng một chút khả năng phục hối. Vì thế, tôi cảm thấy rất bực mình khi bạn tranh last-hit của tôi. Khi bạn đánh xạ thủ, hãy tìm hiểu một vài món đồ của ví trí hỗ trợ, ví dụ như Khiên cổ vật. Hãy để cho tôi lợi dụng tốt nhất cái nội tại của món đồ đó, yên tâm là bạn sẽ chẳng mất đi chút vàng nào đâu. Thế nên, hãy để hỗ trợ của bạn last-hit khi thấy những vòng tròn xanh nội tại của Khiên cổ vật xuất hiện (nội tại của Khiên cổ vật 1 lần sạc mất 60 giây).
8. Không chịu ấn vào lồng đèn của Thresh:
Như nhiều người chơi hỗ trợ khác, tôi sử dụng Thresh rất nhiều trong các trận đấu. Thresh có khả năng tuyệt vời để tạo ra những pha highlights bằng chiếc lồng đèn của vị tướng này. Nó có thể được dùng để hiện thực hóa những cuộc gank chớp nhoáng, tạo một lối thoát thân dễ dàng, hay chỉ đơn giản là giúp xạ thủ quay trở lại đường nhanh nhất để tiếp tục farm “cháy máy”.
Nhưng không ai có thể tưởng tượng được những gì sẽ xảy ra nếu bạn không bấm vào lồng đèn. Tôi không tung nó ra trước mặt bạn một vật trang trí bóng bẩy làm gì, và tôi cũng chẳng phải đang kiểm tra phím W của mình có hoạt động tốt không,... mà tôi tung lồng đèn để bạn đến được với tôi nhằm tạo ra những pha xử lí bắt mắt. Nhưng để làm được điều này, tôi cần bạn phải ấn vào nó.
Nói như vậy, chứ bạn không cần nhất thiết phải ấn vào mỗi chiếc lồng đèn tôi tung ra. Vì lồng đèn của Thresh cũng có thể dùng để thu thập linh hồn hoặc để lấy tầm nhìn tạm thời. Thế nên, khi hỗ trợ của bạn chơi Thresh ném lồng đèn quá xa với vị trí của bạn, thì bạn cũng đừng nên chạy tới đó và cố ấn vào làm gì cả. Hãy sử dụng cảm giác của một game thủ đi!
9. Bỏ qua các mục tiêu lớn:
Tiêu diệt được đối phương là tốt, nhưng Liên minh huyền thoại là một game dựa vào số mục tiêu quan trọng bạn có được từ kẻ thù, và mục đích cuối cùng là phá hủy được nhà chính. Có chỉ số KDA 15-0 ở đường không có nghĩa lí gì nếu bạn không sử dụng lợi thế đó để lấy đi những mục tiêu quan trọng trong game.
Với một người chơi hỗ trợ, không có gì bực bội hơn việc nhìn xạ thủ bên mình cố gắng bám đuổi để tiêu diệt đối phương trong một tình huống “năm ăn năm thua”. Thay vào đó, team mình có thể dễ dàng lấy trụ hoặc ăn rồng mà không gặp phải mối nguy hiểm nào. Tương tự với việc, khi vừa tiêu diệt được đối phương đi cùng đường với mình, tôi rất bực vì xạ thủ lại tiếp tục xử lí rườm rà mà không đẩy trụ và ăn rồng thật nhanh trước khi đối phương quay trở lại.
Đặc biệt, ở những cấp độ ELO thấp, kẻ thù của bạn không có khả năng phối hợp tốt và nhìn bản đồ rất kém. Thường thường, việc giết thành công cặp đôi đường dưới của đối phương sẽ đi kèm với việc lấy được trụ và ăn thành công rồng. Rồi sau đó tiến hành một cuộc gank thật nhanh lên đường giữa, và có thể có cơ hội lấy được cái trụ đường giữa trước khi đối phương thực sự hiểu chuyện gì đang diễn ra. Vì thế, thật phiền toái khi xạ thủ có mạng liên tiếp rồi liên tục biểu diễn, “múa may” khi team đã sẵn sàng ăn các mục tiêu lớn.
Tiến Linh(Theo GIA)
-
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs AlTùng Dương hát 'Kiếp ve sầu' theo điệu Cha cha chaNhận định, soi kèo Mazatlan vs Queretaro, 7h ngày 17/8Soi kèo góc Virtus vs Steaua Bucuresti, 02h00 ngày 10/7Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo caoNhận định, soi kèo Nam Định vs SHB Đà Nẵng, 18h ngày 27/8Nhận định, soi kèo Westerlo vs Kortrijk, 1h15 ngày 25/11: Cơ hội cho chủ nhàSoi kèo góc Canada vs Uruguay, 7h00 ngày 14/7Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01Nhận định, soi kèo Viettel vs Thanh Hóa, 19h15 ngày 28/8
下一篇:Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- ·Nhận định, soi kèo TP HCM vs Sài Gòn, 19h15 ngày 30/9
- ·Nhận định, soi kèo Sonderjyske vs Brondby, 22h00 ngày 24/11: Cửa dưới sáng
- ·Phân tích kèo hiệp 1 Juárez vs Mazatlán, 9h05 ngày 21/8
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs Necaxa, 9h05 ngày 17/8
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Leon, 7h05 ngày 19/8
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Leon, 7h05 ngày 19/8
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Tigres UANL, 7h05 ngày 21/8
- ·Soi kèo phạt góc Ordabasy vs Petrocub HIncesti, 22h00 ngày 10/7
- ·Nhận định, soi kèo Sonderjyske vs Brondby, 22h00 ngày 24/11: Cửa dưới sáng
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Nhận định, soi kèo Lanus vs Godoy Cruz, 6h15 ngày 17/8
- ·Nhận định, soi kèo Necaxa vs Guadalajara Chivas, 7h ngày 20/8
- ·Nhận định, soi kèo Rosario Central vs Independiente, 6h15 ngày 15/8
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Puebla, 7h05 ngày 21/8
- ·Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs San Lorenzo, 1h45 ngày 8/8
- ·James Corden
- ·Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo Swansea vs Leeds, 22h00 ngày 24/11: Chủ nhà có điểm
- ·Phân tích kèo hiệp 1 Puebla vs Necaxa, 9h05 ngày 17/8
- ·Nhận định, soi kèo Sibenik vs Gorica, 23h45 ngày 24/11: Cửa trên ‘tạch’
- ·Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
- ·Soi kèo phạt góc Hải Phòng vs HAGL, 18h ngày 30/9
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- ·Nhận định, soi kèo Lanus vs Godoy Cruz, 6h15 ngày 17/8
- ·Nhận định, soi kèo Toluca vs Monterrey, 7h ngày 18/8
- ·Nhận định, soi kèo East Riffa vs Sitra Club, 22h59 ngày 25/11: Hướng tới ngôi đầu
- ·Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- ·Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs San Lorenzo, 1h45 ngày 8/8
- ·Soi kèo phạt góc Pachuca vs Club América, 9h05 ngày 18/8
- ·Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Naft Al Basra, 23h30 ngày 25/11: Niềm vui ngắn ngủi
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Soi kèo phạt góc Pachuca vs Club América, 9h05 ngày 18/8