当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Nantong Zhiyun vs Qingdao Youth, 15h ngày 29/6 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Gia nhập ngành giáo dục, anh coi trọng việc nuôi dưỡng niềm đam mê môn Vật lý của học sinh. Theo quan điểm bản thân, thầy Nam cho rằng, để trở thành giáo viên giỏi trước hết phải giúp học sinh thích môn học. "Đây là cách giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập. Tôi hy vọng mỗi lần mở sách Vật lý, học sinh sẽ tự tin nâng cao thành tích bản thân", thầy giáo cho hay.
Chuyển sang lĩnh vực dạy học, thầy Nam được nhiều đồng nghiệp trong ngành thừa nhận năng lực và đánh giá cao. Học sinh tham gia lớp học của thầy đều cảm thấy hứng thú. Điểm mạnh của thầy Nam trong quá trình dạy là khả năng tích hợp các môn.
Ngoài ra, thầy cũng thường sáng tạo công thức thành thơ có vần để giúp học sinh ghi nhớ. Thầy còn sử dụng các phương pháp Toán học để giải thích một số hiện tượng Vật lý. Mỗi buổi dạy, học sinh đều cảm nhận được những điều mới thầy Nam mang đến.
Thầy luôn điều chỉnh chiến lược giảng dạy và tiến độ theo khu vực hoặc thay đổi nền tảng học. Thầy tự tin nói: "Mỗi lớp đều được giảng dạy theo cách riêng. Tôi đảm bảo 80% học sinh sẽ đạt kết quả tốt".
Nhiều học sinh cảm nhận, sự xuất hiện của thầy Nam khiến môn Vật lý bớt nhàm chán. Khi học Vật lý thầy Nam dạy, ngoài học được kiến thức học sinh còn làm chủ tư duy và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt.
Đằng sau thành công của mỗi bài giảng, thầy Nam phải làm việc hơn 15 tiếng/ngày. Thầy sẽ bắt đầu công việc chuẩn bị giáo án, nghiên cứu, thảo luận từ 8h và dạy online lúc 22h. Sau giờ dạy, thầy sẽ giải đáp thắc mắc của học sinh. Để nhận được sự tin tưởng của học sinh, thầy Nam đánh đổi cả thời gian và công sức.
Mong muốn gắn bó với nghề, thầy Nam khẳng định sẽ mở rộng đối tượng dạy để giúp nhiều học sinh nắm vững phương pháp học Vật lý và tư duy. Thầy cam kết sẽ phát huy tối đa lợi thế bản thân.
Khi hỏi về quyết định của bản thân, thầy cho biết, chưa bao giờ hối hận về sự lựa chọn này. Thầy Nam cho hay, giảng dạy là con đường duy nhất giúp bản thân khẳng định được vị trí trong xã hội.
Bỏ biên chế, thầy giáo trẻ chuyển nghề xăm hình nghệ thuậtMức lương giáo viên hơn 3 triệu đồng mỗi tháng không đủ để trang trải cuộc sống và nuôi bố mẹ, anh Nguyễn Quang Tuệ đã quyết định xin ra khỏi ngành để làm thợ xăm sau 9 năm gắn bó với nghề “gõ đầu trẻ”.
" alt="Từ chàng kỹ sư hàng không đến giáo viên dạy Vật lý"/>Lê Thị Minh Tuyết (sinh năm 2004), hiện đang là sinh viên năm 2 của Trường Cao đẳng FPT. Trong buổi phỏng vấn với doanh nghiệp, cô sinh viên trẻ chỉ có ý định ứng tuyển nhân viên nhưng lại được doanh nghiệp mời làm ở vị trí trưởng nhóm.
Chia sẻ về lý do có thể lọt được vào “mắt xanh” của các nhà tuyển dụng, Minh Tuyết cho biết, cô đã theo ngành bán hàng livestream được 2 năm, kể từ khi còn học cấp 3. Khi làm việc, Tuyết không chỉ hoàn thành phần việc của mình mà luôn nhiệt tình giúp đỡ các anh chị trong mảng lên ý tưởng, quay video, nhờ vậy mà cô có thêm nhiều kinh nghiệm phong phú.
“Ngay sau khi bên doanh nghiệp đọc hồ sơ của mình, hỏi kinh nghiệm và hiểu biết của mình về sản phẩm, họ đã mời mình làm việc với vị trí trưởng nhóm. Mình rất bất ngờ vì không nghĩ kết quả lại vượt qua sự mong đợi của mình như vậy” - Minh Tuyết chia sẻ.
Nữ sinh nói rằng, mức lương 80 triệu đồng/tháng xứng đáng với khả năng và công sức của cô ở thời điểm hiện tại.
Không chỉ làm đại diện ở mảng livestream cho nhãn hàng, cô gái trẻ còn tìm cách tăng thu nhập từ các nguồn khác nhau. Cô hiện cũng đang sở hữu một studio livestream ở Hà Nội, bao gồm đội ngũ livestream, quảng cáo và vận hành. Cô ước tính số tiền thu được cho bản thân từ việc kinh doanh studio dao động từ 40-50 triệu/tháng.
Cảm thấy thiếu nếu một ngày không phải làm việc
Minh Tuyết tự nhận bản thân là một người khá cuồng công việc. Sinh ra trong gia đình có truyền thống kinh doanh, cô bắt đầu công việc kinh doanh của mình từ khá sớm. Năm lớp 7, Tuyết làm đầu mối sỉ cho các cộng tác viên bán hàng bán lẻ trên mạng xã hội, và bắt đầu kiếm được lợi nhuận từ đó.
Sau khi tốt nghiệp cấp 3, Tuyết muốn tiếp tục theo đuổi kinh doanh. Trong khoảng thời gian từ cấp 3 đến khi học cao đẳng, Tuyết đã quen với công việc livestream bán hàng. Khoảng thời gian đầu, cũng có những lúc Tuyết cảm thấy nhàm chán vì công việc lặp đi lặp lại.
Sau đó, Tuyết tìm ra phương pháp để xử lý vấn đề của bản thân, đó chính là livestream cho nhiều nhãn hàng. Cô chỉ livestream cố định cho 1-2 nhãn hàng cố định, còn lại, tranh thủ nhận thêm các công việc livestream bên ngoài.
Đôi khi, tần suất công việc dày đặc, di chuyển liên tục giữa các tỉnh cũng khiến Tuyết cảm thấy chút mệt mỏi. Nhưng vì đam mê với nghề, cô sinh viên vẫn cố gắng sắp xếp sao cho đảm bảo sức khoẻ và hiệu suất công việc.
Cô Nguyễn Minh Anh, giảng viên tại trường đánh giá Tuyết là một học sinh năng động, hòa đồng. Dù lịch đi làm dày đặc, em vẫn luôn đảm bảo việc học tập đạt kết quả tốt.
Song song với việc đào tạo chuyên ngành sát với thực tiễn, cô Minh Anh cho hay, sinh viên tại trường cũng luôn được trang bị các kỹ năng mềm như thuyết trình, giao tiếp, chuẩn bị hồ sơ, làm việc nhóm…để bước vào thị trường lao động với tâm thế tự tin nhất. Đó cũng là yếu tố giúp Minh Tuyết có thể gây ấn tượng khi ứng tuyển vào các doanh nghiệp.
Về phần Minh Tuyết, em cho biết, sắp tới, mong muốn phát triển hơn doanh nghiệp tư nhân, mở studio rộng hơn, mở thêm chi nhánh và các cửa hàng thời trang ở Bắc Ninh và Hà Nội.
(Theo Lao động)
" alt="Nữ sinh năm 2 được mời làm sếp, lương 80 triệu đồng/tháng"/>Phụ huynh cho nhà trường vay từ vài tỷ đến chục tỷ (số tiền theo cấp học của con), không tính lãi suất trong suốt thời gian nhà trường đào tạo học sinh. Đổi lại, học sinh sẽ được học tập trong trường với mức phí 0 đồng. Khi học sinh hết thời gian học tập, chuyển trường hoặc nghỉ học vì lý do sức khoẻ… Trường Quốc tế Mỹ sẽ hoàn trả số tiền đã vay trong thời gian nhất định.
Thế nhưng đến hạn trả tiền, trường vẫn không hoàn trả khiến nhiều phụ huynh tập trung tại cổng đòi nợ. Số khác làm đơn kiện lên toà án yêu cầu trả tiền và lãi suất.
Trường này có ba cách huy động tiền. Thứ nhất là, phụ huynh đóng gói 4 tỷ để con học từ lớp 1-12. Sau khi con tốt nghiệp hoặc chuyển trường, họ sẽ được trả lại. Thứ hai là, phụ huynh đóng gói 2 tỷ cho con học trọn khóa và không được hoàn lại. Cuối cùng là, phụ huynh có thể chọn đóng theo tiến độ học tập của con em.
Tổng số tiền trường này huy động từ phụ huynh là 3.600 tỷ. Thế nhưng vừa rồi, Trường Quốc tế Mỹ bị vỡ nợ, không có tiền trả lương cho giáo viên, khiến họ đình công, nghỉ dạy và nghỉ việc đồng loạt. Nhà trường buộc kết thúc năm học cách đây một tháng. Hiện trường này vẫn đang trong qua trình tìm kiếm nhà đầu tư đứng ra "chịu nợ" và vận hành.
Sở Giáo dục 'lệnh' Trường Quốc tế Mỹ không được tuyển sinh năm học tới
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Theo đó, tại buổi liên hoan cuối năm của lớp 1C, Trường Tiểu học Gia Lương (huyện Gia Lộc), em Ng. không được ăn gà rán cùng các bạn. Phụ huynh chia sẻ, Ng. chỉ được ăn bánh kẹo. Đến khi giáo viên phát gà rán, tất cả các bạn đều có nhưng em Ng. không có. Do đó, khi các bạn ăn gà, Ng. chỉ ngồi nhìn. Phụ huynh bức xúc đăng tải lên MXH và gây ra sự phẫn nộ trong dư luận.
Lý giải về sự việc, bà Phạm Thị Lý - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Gia Lương, cho hay, ngày 24/5, phụ huynh và cô chủ nhiệm lớp 1C phối hợp tổ chức liên hoan cuối năm cho học sinh.
Để chuẩn bị cho buổi lễ liên hoan, chi hội phụ huynh đã thống nhất, thông qua giáo viên chủ nhiệm thông báo về thời gian và địa điểm. Số tiền mua đồ liên hoan cho các học sinh sẽ trích từ quỹ hội.
Cả lớp có 32 học sinh, trong đó, 31 học sinh được bố mẹ đóng tiền để liên hoan. Riêng phụ huynh em Ng. không đóng.
Ban phụ huynh mua 31 suất gà rán kèm khoai tây chiên và xúc xích, trị giá 40.000 đồng/suất. Theo bà Lý, số tiền quỹ còn thừa, lớp sẽ dành để khen thưởng, động viên cuối năm cho học sinh.
Về thông tin em Ng. phải ngồi nhìn các bạn ăn liên hoan vì gia đình không đóng tiền, bà Lý nói: Em Ng. vẫn được ăn kẹo, bánh và bánh gato, chỉ không được một suất gà rán riêng như các bạn. Cô giáo chủ nhiệm chia sẻ, có 2 học sinh khác đã chia cho Ng. một ít để ăn chung.
Hiệu trưởng khẳng định, việc học sinh này không được ăn mà phải ngồi nhìn các bạn liên hoan là không đúng, chỉ là em Ng. không được nhận 1 suất gà rán, khoai tây và xúc xích như học sinh khác.
Sự thật vụ 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ’