Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
相关文章
Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
Nguyễn Quang Hải - 12/01/2025 07:34 Kèo phạt2025-01-15Với tốc độ đô thị hóa nhanh, các thành phố lớn tại Việt Nam ngày càng thiếu những mảng xanh của thiên nhiên. Việc mất không gian xanh, khí thải gia tăng, nhiệt độ tăng cao, ô nhiễm môi trường làm giảm chất lượng cuộc sống tại các đô thị.
Ảnh: ArchDaily
'/>Hình xăm trên cánh tay trái suýt khiến Ba bỏ lỡ cơ hội sang Nhật (Ảnh: NVCC).
Năm ngoái, Ba tìm kiếm cơ hội xuất ngoại sang Hàn Quốc bởi không cần xóa xăm nhưng huyện Đông Sơn (quê Ba) nằm trong danh sách "cấm cửa" do có nhiều lao động làm việc "chui", ở lại bất hợp pháp. Đầu năm nay, hy vọng sang Hàn làm việc lại lóe lên khi lệnh cấm được gỡ bỏ, nhưng số lượng người đăng ký quá đông khiến Ba lại rơi vào tuyệt vọng.
Sau cùng, Ba quyết định sẽ đi Nhật, nhưng 2 hình xăm trên cánh tay lại là rào cản. Biết không thể qua mặt nhà tuyển dụng, Ba vội vàng tìm kiếm nơi uy tín để xóa xăm. Chàng trai được báo giá 4 triệu đồng, cam kết sau 1 liệu trình 8-10 lần bắn laser sẽ "sạch mực".
"Nếu đơn hàng xây dựng, làm việc ngoài trời thì không cần xóa xăm. Nhưng tôi muốn làm việc ở trong xưởng cho đỡ vất vả, không xóa xăm thì 90% không được nhận", Ba nói.
Đang trong liệu trình xóa xăm thì đầu năm nay, Ba đã may mắn thi đỗ đơn hàng vào một công ty chuyên sản xuất, phân phối cửa nhôm tại Nhật Bản.
"Còn 1 tháng nữa là xong liệu trình, vừa đúng thời điểm tôi sang Nhật. Nghiệp đoàn kiểm tra hình xăm từng tháng, ai không quyết tâm xóa xăm sẽ bị hủy hợp đồng. Mới đầu tôi khá lo lắng bởi có xóa hình xăm thì cơ hội chỉ 50/50, còn phụ thuộc công ty bên Nhật có nhận hay không.
Thời gian này, tôi vừa học vừa về quê xóa xăm. Mỗi lần về quê tốn kém nhưng phải quyết tâm. Ở đây nhiều người không kiên trì đã bị hủy hợp đồng, phải tìm một trung tâm khác", Ba chia sẻ.
Mỗi lần tia laser lướt qua, Ba lại phải gồng mình chịu đựng cơn bỏng rát cùng mùi cháy khét khó chịu. Dù đã được ủ thuốc tê, cảm giác đau đớn vẫn như xé da thịt nam lao động. Chỗ xăm sau khi được xóa vẫn để lại những vết sẹo dài, lồi lõm.
"Chấp nhận như vậy còn có cơ hội xuất ngoại, hơn là ở nhà ôm khoản nợ, công việc bấp bênh", anh nói.
Dự kiến tháng 6 Ba sẽ bay sang Nhật đoàn tụ cùng vợ. Vợ anh cũng mới sang Nhật hồi đầu năm 2023.
"Vợ tôi làm việc tại tỉnh Nigata. Muốn sang gần chỗ vợ làm nhưng vì hình xăm nên tôi không có sự lựa chọn. Đỗ được đơn, được doanh nghiệp tiếp nhận là tốt lắm rồi, công việc ở đâu đành chấp nhận.
Lần này thi đỗ đơn hàng này, hai vợ chồng tôi rất mừng. Chấp nhận làm xa nhau để kiếm tiền trả nợ, sau này tích lũy ít vốn rồi về Việt Nam lập nghiệp. Hai vợ chồng động viên nhau cố gắng để con cái sau này có cuộc sống tốt hơn", anh Ba chia sẻ.
Suýt đánh mất cơ hội sang Nhật Bản làm việc, anh Ba nhắn nhủ mọi người phải suy nghĩ, cân nhắc kỹ trước khi xăm hình bởi hình xăm có thể ảnh hưởng đến tương lai mỗi người.
"Nếu lỡ xăm hình mà có nguyện vọng sang Nhật Bản làm việc, mọi người cần thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn chính thống như Đại sứ quán Nhật Bản, Sở LĐ-TB&XH địa phương hoặc doanh nghiệp phái cử uy tín để nắm được quy định về hình xăm của nước tiếp nhận.
Xóa xăm mất nhiều thời gian, do đó mọi người hãy bắt đầu sớm để đảm bảo có đủ thời gian hoàn thành trước khi đi Nhật. Nếu không thể hoặc không muốn xóa xăm, hãy tìm hiểu kỹ các ngành nghề chấp nhận lao động có hình xăm", anh Ba chia sẻ.
Lý do Nhật Bản "cấm cửa" lao động có hình xăm
Bà Đặng Thị Anh Ngọc, đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho biết, Chương trình hợp tác giữa Tổ chức IM Japan và Bộ LĐ-TB&XH đưa thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản (chương trình IM Japan) hiện nay vẫn giữ nguyên quy định không tiếp nhận người có hình xăm, kể cả hình xăm đã xóa.
Đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho rằng, việc lao động đi làm việc ở nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản thường kèm điều kiện không xăm mình được cho là xuất phát từ yếu tố văn hóa, lịch sử. Đại đa số người dân Nhật Bản nói chung đều không có ấn tượng tốt đối với những người có hình xăm.
Hình xăm có thể khiến người lao động bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, có lối sống lệch lạc hoặc thậm chí là thành phần nguy hiểm, đặc biệt những nơi có định kiến tiêu cực về việc xăm hình như Nhật Bản.
Do đó, hầu hết các đơn hàng đến từ Nhật Bản, các đối tác đều yêu cầu doanh nghiệp phái cử kiểm tra sơ bộ các ứng viên, sau đó phối hợp với bệnh viện kiểm tra sức khỏe, trong đó có việc loại trừ hình xăm.
'/>Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xăm
Quặng mangan chứa các kim loại quan trọng trong sản xuất công nghệ cao (Ảnh: Getty).
Theo Newsweek, các nhà nghiên cứu từ Đại học Tokyo và tổ chức phi lợi nhuận Nippon Foundation đã phát hiện ra số khoáng sản này dưới đáy đại dương ngoài khơi đảo Minami-Torishima, nằm cách Tokyo khoảng 1.900km về phía đông nam.
Mỏ khoáng sản dưới nước này chứa 740.000 tấn niken và 610.000 tấn coban. Theo các nhà nghiên cứu, con số này đủ để đáp ứng nhu cầu của Nhật Bản trong 11 năm và 75 năm.
Tổng giá trị của các nguồn tài nguyên này ước tính là 26,6 tỷ đô la, nếu bán theo giá giao dịch hiện tại là 16.035 USD một tấn niken và 24.300 USD một tấn coban.
Niken và coban được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống lưu trữ năng lượng tái tạo, đặc biệt là trong hóa chất pin lithium-ion, trong khi coban là thành phần thiết yếu cho pin sạc trong thiết bị điện tử tiêu dùng và đóng vai trò trong sản xuất chất bán dẫn. Cả hai kim loại, cũng như mangan, đều rất quan trọng đối với các công nghệ như pin lithium cho xe điện (EV).
Newsweeknhận định, phát hiện này sẽ giúp Nhật Bản độc lập hơn về vấn đề chuỗi cung ứng.
Nhật Bản không phải là nước duy nhất đang nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung các mặt hàng thiết yếu. Mỹ và một số quốc gia khác cũng đang tìm kiếm các nguồn kim loại và khoáng sản hiếm mới như vonfram, mangan và các nguyên tố đất hiếm (REE). Trung Quốc đang nắm giữ nhiều trong số này, mà Washington cho rằng gây ra rủi ro cho an ninh quốc gia.
Một báo cáo vào tháng 6 của Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ đã coi sự thống trị của Trung Quốc với coban là một rủi ro lớn đối với chuỗi cung ứng, đặc biệt là khi căng thẳng địa chính trị gia tăng.
Năm nay, Trung Quốc được cho đã cảnh báo hạn chế xuất khẩu khoáng sản quan trọng đối với ngành công nghiệp ô tô của Nhật Bản. Động thái này được đưa ra khi Tokyo thắt chặt các hạn chế đối với việc bán thiết bị sản xuất chip cho các công ty Trung Quốc vào tháng 7.
Phát hiện về mỏ khoáng sản của Nhật Bản là kết quả của một cuộc khảo sát dưới nước được tiến hành từ tháng 4 đến tháng 6, bao gồm hơn 100 địa điểm dọc theo đáy đại dương gần Minami-Torishima.
Nippon Foundation đã công bố kế hoạch bắt đầu khai thác quy mô lớn vào cuối năm tài chính 2025, với sự tham gia của Đại học Tokyo. "Bắt đầu từ năm 2026, chúng tôi dự kiến sẽ thành lập một liên doanh với nhiều công ty Nhật Bản để thương mại hóa các khoáng sản như các nguồn tài nguyên được sản xuất trong nước", quỹ cho biết.
'/>Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
Nguyễn Quang Hải - 12/01/2025 07:30 Tây Ban N2025-01-15Một vụ phóng thử tên lửa của Nga (Ảnh: Sputnik).
"Pháp và Anh đã quyết định giúp Ukraine sử dụng tên lửa có độ chính xác cao và họ sẽ phải trả giá cho điều đó. Moscow sẽ đáp trả các cuộc tấn công bằng tên lửa vào Nga", ông Mikhail Ulyanov, Đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế có trụ sở tại Vienna cho biết, trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình Al Mayadeenhôm 23/11.
"Những gì Nhà Trắng đã làm là rất nguy hiểm và người đưa ra quyết định này hoàn toàn nhận thức được hậu quả tiêu cực của nó", ông Ulyanov nói thêm.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cũng chỉ trích tuyên bố của Ngoại trưởng Pháp Jean-Noel Barrot về việc cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Pháp để tấn công lãnh thổ Nga. Bà Zakharova chỉ trích sự hỗ trợ này "không phải là giải cứu mà là kết liễu".
Theo bà Zakharova, lập trường như vậy của Pháp chẳng những không giúp ích cho Ukraine mà còn làm xấu đi vị thế của nước này trong cuộc xung đột hiện tại. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga lưu ý rằng việc cung cấp vũ khí tầm xa góp phần làm leo thang hơn nữa, cuối cùng sẽ dẫn đến hậu quả tàn khốc cho chính Ukraine.
Trong một cuộc phỏng vấn do đài BBCphát sóng, Ngoại trưởng Barrot cho biết Pháp "không đặt ra và thể hiện lằn ranh đỏ" về sự ủng hộ đối với Kiev, và các cuộc tấn công tầm xa nhằm vào lãnh thổ Nga có thể được Ukraine thực hiện "theo logic tự vệ".
Pháp đã cung cấp cho Ukraine các tên lửa hành trình SCALP-EG và Kiev đã sử dụng các tên lửa này để tấn công các mục tiêu ở Crimea và 4 khu vực mà Nga đã tuyên bố sáp nhập vào năm 2022.
SCALP-EG, được gọi là Storm Shadow ở Anh, là tên lửa hành trình phóng từ trên không của Anh - Pháp có tầm bắn tối đa 550km.
Bình luận của Ngoại trưởng Barrot được đưa ra một ngày sau khi quân đội Ukraine xác nhận tên lửa Storm Shadow đã được sử dụng lần đầu tiên trong một cuộc tấn công vào khu vực Kursk của Nga, nơi quân đội Ukraine đã tiến hành chiến dịch đột kích từ đầu tháng 8. Bộ Quốc phòng Nga cho biết hệ thống phòng không của Nga đã bắn hạ 2 tên lửa của Anh.
Cuối tuần trước, Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đã "bật đèn xanh" để Ukraine sử dụng tên lửa đạn đạo ATACMS do Mỹ sản xuất trong các cuộc tấn công tầm xa vào Kursk.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hồi tháng 5 tuyên bố ông sẽ cân nhắc cho phép sử dụng tên lửa SCALP-EG tấn công các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga. Đầu tuần này, Ngoại trưởng Barrot nói rằng Tổng thống Macron vẫn để ngỏ ý tưởng này.
Nga đã đáp trả các cuộc tấn công bằng tên lửa ATACMS và Storm Shadow bằng cách phóng tên lửa siêu vượt âm mới vào cơ sở công nghiệp quân sự tại thành phố Dnepropetrovsk của Ukraine.
Tên lửa mới có khả năng mang đầu đạn hạt nhân đã bắn nhiều đầu đạn vào cơ sở ở Ukraine với tốc độ cực nhanh. Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ sản xuất hàng loạt tên lửa mới và đưa vào kho vũ khí của Nga trong những tháng tới.
Các chuyên gia cho rằng tên lửa Oreshnik mới của Nga có tầm bắn khoảng 3.000-5.000km. Với tầm bắn như vậy, Oreshnik có thể vươn đến hầu hết châu Âu.
Ông Putin cáo buộc Mỹ và NATO cố tình leo thang xung đột, đồng thời tuyên bố Nga sẽ đạt được tất cả các mục tiêu quân sự bất kể Kiev sử dụng hệ thống vũ khí nào.
'/>
最新评论