Nhận định, soi kèo Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2: Thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
本文地址:http://account.tour-time.com/news/022d599507.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
Đội bóng phố Núi đang thăng hoa dưới thời HLV Kiatisuk. Trận thắng 2-0 trước Hải Phòng giúp HAGL giữ vững ngôi đầu bảng, kéo dài mạch thắng lên con số 3. Ở vòng đấu tới, Công Phượng và các đồng đội có trận làm khách được dự báo khó khăn trên sân của SHB Đà Nẵng - đội đứng kém HAGL đúng 1 điểm.
HAGL đang bay cao ở V-League |
Hà Nội thay tướng
Sau thành tích không được như ý muốn từ đầu mùa giải, ban lãnh đạo CLB Hà Nội quyết định bổ nhiệm HLV Hoàng Văn Phúc thay cho HLV Chu Đình Nghiêm. Nhiệm vụ trước mắt của tân thuyền trưởng Hoàng văn Phúc là ổn định tâm lý cho các cầu thủ, đồng thời có sự chuẩn bị cho trận derby với Viettel ngày 7/4.
![]() |
HLV Hoàng Văn Phúc lên ngồi ghế nóng ở CLB Hà Nội |
Hai đội bóng Sài thành gây thất vọng
Không như mùa giải trước, cả TPHCM và Sài Gòn FC đều gây thất vọng lớn ở V-League 2021. Thậm chí hai đội bóng này đang được ví là "cây ATM điểm". Đặc biệt Sài Gòn dù vừa thay HLV nhưng vận vẫn chưa đổi, khi nhận trận thua đậm 0-3 trước Viettel, qua đó thua trận thứ 4 liên tiếp.
HLV Phùng Thanh Phương chưa thể giúp Sài Gòn đổi vận |
Trận đấu có nhiều bàn thắng nhất từ đầu mùa giải
Cuộc đọ sức giữa Hà Tĩnh và Thanh Hoá có tới 8 bàn thắng. Giành chiến thắng 5-3, Thanh Hoá lấy lại sự tự tin dưới thời HLV Petrovic.
Cầu thủ đình công, Than Quảng Ninh vẫn thắng
Sau trận thắng Hải Phòng, Than Quảng Ninh tiếp tục khiến Bình Dương phải ra về trắng tay khi làm khách tại Cẩm Phả. Điều đáng nói là trước đó rất nhiều cầu thủ đội bóng đất Mỏ đã bỏ tập để phán đối việc mình bị nợ lương 8 tháng.
![]() |
Cầu thủ Than Quang Ninh đình công vì bị nợ lương |
Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2021 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
02/04 | ||||||||
02/04 | 17:00 | SHB Đà Nẵng FC | ![]() | 2:0 | ![]() | Hà Nội FC | Vòng 7 | |
02/04 | 18:00 | Hải Phòng FC | ![]() | 0:2 | ![]() | Hoàng Anh Gia Lai | Vòng 7 | |
02/04 | 19:15 | Hồ Chí Minh City | ![]() | 1:3 | ![]() | Bình Định | Vòng 7 | |
03/04 | ||||||||
03/04 | 18:00 | Hồng Lĩnh Hà Tĩnh | ![]() | 3:5 | ![]() | Thanh Hóa | Vòng 7 | |
03/04 | 18:00 | Than Quảng Ninh FC | ![]() | 1:0 | ![]() | Bình Dương FC | Vòng 7 | |
03/04 | 19:15 | Viettel FC | ![]() | 3:0 | ![]() | Sài Gòn FC | Vòng 7 | |
04/04 | ||||||||
04/04 | 18:00 | Nam Định FC | ![]() | 1:0 | ![]() | Sông Lam Nghệ An | Vòng 7 |
Điểm nhấn vòng 7 V
Một số hiệu trưởng cho rằng, việc sửa quy chế tổ chức hoạt động của các trường tư cần theo hướng tạo điều kiện tốt hơn để các trường phát triển theo đúng “sứ mệnh” của mình chứ không phải yêu cầu hoạt động giống như trường công.
Các trường tư lo khó tồn tại nếu không được tổ chức dạy học trước ngày khai giảng 5/9
Bà Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Đoàn Thị Điểm cho biết, lâu nay, các trường tư có khung thời gian năm học là 10 tháng thay vì 9 tháng như các trường công lập. Lý do là bởi, các trường đều có những chương trình riêng như hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm; tăng cường dạy ngoại ngữ; các kỹ năng sống và chương trình hợp tác quốc tế.
“Ví dụ như trường tôi, bên cạnh việc thực hiện dạy học theo khung chương trình của Bộ, có tới 20% nội dung là chương trình riêng và cũng là “bản sắc” tạo nên tên tuổi của nhà trường.
Giờ đây, nếu không có thời gian, nhà trường không thể triển khai được những chương trình này. Và nếu trường tư chỉ dạy chương trình giống như trường công thì phụ huynh cũng không cần thiết phải bỏ ra số tiền đắt đỏ để cho con vào trường tư học”, bà Hiền nói.
Do đó, theo bà Hiền, nếu Bộ sửa quy định theo hướng cấm trường dạy học trước ngày 5/9, không cho các trường chủ động thời gian thì trường tư rất khó khăn để tồn tại.
“Nếu như vậy, chúng tôi buộc phải có những cách giải quyết riêng và chỉ có thể “lách” bằng các hình thức khác như câu lạc bộ, trại hè,… thì mới có thể tồn tại mà không bị phá sản”, đại diện Trường Đoàn Thị Điểm nói.
Ông Nguyễn Tùng Lâm, Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng cũng cho rằng, các trường tư đều mong muốn xây dựng thương hiệu và những đặc sắc riêng của mình. Nhưng muốn làm được như vậy, các trường đều cần phải có thời gian.
“Các trường tư, ngoài thực hiện mục tiêu giáo dục của Bộ GD-ĐT còn có những mục riêng. Mục tiêu của chúng tôi là đào tạo những con người phát triển toàn diện, không chỉ giỏi về kiến thức mà phải giỏi về kỹ năng.
Do đó, ngoài các môn học bắt buộc theo chương trình chung, chúng tôi còn có thêm nhiều chương trình riêng như Chương trình đạo đức, Kỹ năng sống, Giáo dục hướng nghiệp,… Nếu giờ đây, không có thêm thời gian, chúng tôi chỉ có thể thực hiện những điều đó ngoài giờ”, ông Lâm nói.
Các trường không muốn “lách luật”
Trong khi đó, Hiệu trưởng Trường Marie Curie Nguyễn Xuân Khang nhấn mạnh không muốn “lách luật” mà cần được đàng hoàng thực hiện đúng quy định và đòi hỏi của thực tế.
“Việc mong muốn được bổ sung 4 tuần học/ năm là nhu cầu chính đáng của phụ huynh. Dễ thấy, khi nhắc đến “sự kiện” vừa qua, học sinh Hà Nội phải nghỉ trọn 1 tháng vì Tết và chống dịch Covid-19. Khi có lệnh của UBND thành phố về việc cho phép học sinh trở lại trường, phụ huynh rộ lên niềm hân hoan, phấn khởi”.
Không những vậy, nếu trường tư cũng giống “y chang” trường công, sẽ không ai tự bỏ tiền ra, thậm chí bỏ rất nhiều tiền để tranh một suất vào trường tư”, ông Khang nói.
Hiệu trưởng Trường Marie Curie cũng viện dẫn những lý do trường tư cần kéo dài thời gian học hơn do có nhiều chương trình bổ sung, tăng cường mà trường công khó làm được.
Ví dụ như chương trình tăng cường tiếng Anh theo chuẩn quốc tế, học sinh học hết bậc tiểu học sẽ phải đạt chuẩn A2 (bậc 2/6 quốc gia); học hết trung học cơ sở đạt B2 (bậc 4/6 quốc gia); học hết trung học phổ thông đạt 7.0 Ielts,…
Mặt khác, đặc thù của trường tư là “tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”. Nếu trường tư không hoạt động, không có nguồn thu, cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường cũng sẽ không có lương.
“Nhiều năm qua, trường tư khai giảng từ đầu tháng 8 năm trước đến hết tháng 5 năm sau, hoạt động 10 tháng, nghỉ hè 2 tháng. Cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ hè 2 tháng như những năm qua, không có lương đã vô cùng khó khăn. Nếu nghỉ hè 3 tháng thì khó khăn hơn nhiều”, ông Khang nói.
Thúy Nga
Như mọi năm, các trường THCS dân lập nổi tiếng ở Hà Nội có tỉ lệ chọi khá cao.
">Trường tư lại lo 'phá sản' nếu không được dạy học trước khai giảng
Bất đắc dĩ các giảng viên đã 2 lần gửi đơn kiến nghị lên Thanh tra Chính phủ và Bộ GD-ĐT. Ở lần kiến nghị thứ nhất (15/10/2020) nhóm giảng viên phản ánh 3 vấn đề, trong đó có việc “bổ nhiệm thần tốc” chưa đủ tiêu chuẩn, điều kiện và các quy định pháp luật hiện hành đối trưởng khoa.
Sau đó, Thanh tra Chính phủ đã có công văn gửi hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM ngày 19/10/2020 để xém xét, gửi kết luận về Thanh tra Chính phủ.
“Sau 51 ngày làm việc, sự phản ánh của chúng tôi không được nhà trường giải quyết thỏa đáng, một số nội dung được kết luận phiến diện, một số nội dung gây tổn hại danh dự cho giảng viên, điều này gây bức xúc đến mức tập thể làm đơn nghỉ việc”- đơn kiến nghị lần 2 của nhóm giảng viên nêu.
Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM kết luận gì?
Ngày 28/12/2020, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM đã có kết luận do bà Ngô Thị Phương Lan, hiệu trưởng ký về các nội dung kiến nghị, phản ánh đối với bà Nguyễn Thị Phương Mai, trưởng khoa Hàn Quốc học.
Theo kết luận này, việc phản ánh thứ nhất, nhà trường bổ nhiệm bà Mai không đúng quy định dựa vào những tiêu chuẩn, điều kiện là sai.
“Việc bổ nhiệm bà Mai giữ chức phó trưởng khoa Hàn Quốc học, sau đó là trưởng khoa đã được thực hiện đúng quy trình gồm các bước như tập thể khoa Chi ủy khoa đề nghị giới thiệu bằng văn bản, lấy ý kiến tín nhiệm công khai minh bạch, kết quả giới thiệu nhân sự được thông qua Ban Chấp hành Đảng bộ trường và báo cáo ĐH Quốc gia TP.HCM.
![]() |
Một chương trình của khoa Hàn Quốc học (Ảnh: Fb Khoa Hàn quốc học) |
Việc bà Mai có chồng người Hàn Quốc và có 2 con quốc tịch Việt Nam – Hàn Quốc là không trái quy định pháp luật. Các quy định về bổ nhiệm viên chức không cấm việc bổ nhiệm viên chức quản lý đối với công dân Việt Nam có 2 quốc tịch. Do vậy nhà trường không làm trái pháp luật khi bổ nhiệm bà Mai, người có 2 quốc tịch.
Việc bà Mai có 4 người con, thì Nghị định 176/2013 đã bỏ quy định về xử lý kỷ luật đối với viên chức sinh con thứ 3 trở lên. Bà Mai không vi phạm những điều viên chức không được làm, do vậy nhà trường không làm trái luật khi bổ nhiệm bà Mai”- kết luận nêu.
Đối với phản ánh thứ hai xoay quanh việc bà Phương Mai thiếu dân chủ trong quản lý điều hành, yếu năng lực quản lý, lãnh đạo,nhóm giảng viên nêu tới 23 vấn đề. Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM kết luận trong nội dung phản ánh này, có 5/23 vấn đề phản ánh đúng; 7/23 vấn đề phản ánh đúng một phần; 11/23 vấn đề phản ánh sai.
Một số ví dụ: Việc thiếu dân chủ trong quản lý điều hành, gồm đi trễ 15 phút coi như vắng, quy định này do trưởng khoa đưa ra để chấn chỉnh lại tình hình giảng viên trong khoa thường xuyên đi họp trễ, vắng họp. Quy định nội bộ của khoa không cần ban giám hiệu phê duyệt. Vì vậy, nội dung phản ánh là sai.
Việc vắng họp 30% xem như không hoàn thành nhiệm vụ, theo nhà trường, quy định đưa ra là không hợp lý khi xét ở tính cân đối 3 nhiệm vụ của giảng viên do vậy phản ánh có cơ sở.
Về việc nhiều lần họp kín với từng cá nhân giảng viên đã có ý kiến trái chiều, theo kết luận bà Mai không sai khi mời họp riêng với từng cá nhân hoặc từng nhóm và nội dung các buổi họp cũng liên quan đến các công việc của khoa, do vậy nội dung này không có cơ sở.
Tuy nhiên, trong một số buổi họp trưởng khoa dùng những câu từ khiến người tiếp nhận có cảm giác bị đe dọa là có cơ sở, do vậy nội dung phản ánh này đúng một phần.
Trong cuộc họp về đánh giá viên chức, trưởng khoa Hàn Quốc học có nói câu đại ý “làm tới giảng viên mà không hiểu những điều tôi nói sao”, việc phát ngôn này thể hiện sự thiếu tôn trọng giảng viên là phản ánh đúng…
Ngoài ra, việc phản ánh trưởng khoa không công khai minh bạch về thông tin, nhân sự các đề án nghiên cứu, theo kết luận là không đúng sự thật.
Bà Mai- chủ nhiệm đề tài có lý do hợp lý để thay đổi thành viên tổ nghiên cứu, nhưng thời điểm gửi mail thông báo 2 ngày sau cuộc họp xét lại kết quả thi đua khen thưởng khiến 1 giảng viên nghĩ có tư thù cá nhân là có cơ sở. Nhà trường kết luận phản ánh này đúng một phần.
Nhà trường cũng kết luận phản ánh nội dung trưởng khoa “yếu về năng lực quản lý, lãnh đạo” là có cơ sở như triển khai viết đề án chương trình chất lượng cao còn nhiều hạn chế, chậm, không liên tục và có việc triển khai quá gấp.
“Những hạn chế trong việc triển khai đề án Chất lương cao của khoa Hàn Quốc học trước thuộc về trách nhiệm của phó trưởng khoa phụ trách đào tạo, người được trưởng khoa phân công phụ trách chung và triển khai đề án. Tuy nhiên, bà Phương Mai với tư cách là trưởng khoa cũng phải chịu trách nhiệm của người đứng đầu”.
Cũng theo kết luận, trưởng khoa Hàn Quốc học không tuân thủ đúng quy định khi mời giảng viên thỉnh giảng. Trưởng khoa chưa có động thái tích cực khi xử lý trường hợp này để tiếp thu phản ánh của sinh viên do vậy phản ánh của nhóm giảng viên đươc xác định đúng một phần…
Việc bà Phương Mai phân công 5 giảng viên viết chương trình kiểm định AUN được xác định không sai quy định, tuy nhiên đánh giá của Trưởng phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng là không hợp lý và không đảm bảo chuyên môn.
“Công tác của khoa từ tháng 10/2017 đến tháng 10/2020 rất trì trệ, đòi hỏi trưởng khoa phải có những giải pháp hiệu quả để cải thiện tình trạng này. Tuy nhiên, việc chọn nhân sự viết các tiêu chuẩn AUN như nói ở trên, việc giao ông Lân làm tổ phó kiêm cán bộ chuyên trách đảm bảo chất lượng cho thấy trưởng khoa không xem trọng công tác đảm bảo chất lượng của Khoa”. Nhà trường kết luận nội dung phản ánh này đúng.
Ngoài ra, việc trưởng khoa bao che cho sai phạm của Phó khoa phụ trách đào tạo trong việc sử dụng sai con dấu của Khoa để đưa sinh viên đi nước ngoài, nhưng trong kết quả bình chọn thi đua khen thưởng giảng viên này vẫn được xếp loại lao động tiên tiến được kết luận phản ánh sai...
Về nội dung phản ánh thứ ba: Có dấu hiệu lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tư lợi, không minh bạch trong việc quản lý tài chính của khoa,gồm huy động nguồn tài trợ để đầu tư cơ sở vật chất nhưng không công khai tài chính được kết luận là phán ánh đúng 1 phần.
Việc nhóm giảng viên cho rằng trưởng khoa tự ý cho phép công ty của một giảng viên Hàn Quốc gần gũi thân thiết với mình chiếm dụng, sử dụng Văn phòng Khoa vào mục đích cá nhân là phản ánh không đúng sự thật.
Nhà trường kết luận, nội dung phản ánh thứ 3 có 1 nội dung phản ánh đúng 1 phần, 1 nội dung phản ánh sai.
Về phản ánh thứ 4, kiến nghị và bổ sungtheo kết luận, 1 nội dung phản ánh sai, 1 nội dung phản ánh đúng 1 phần…
Cả trưởng khoa và 11 giảng viên đều bị phê bình
Theo quyết định, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cho rằng, trong các phản ánh của giảng viên, có nội dung đúng toàn bộ hoặc đúng một phần, tuy nhiên những nội dung này chủ yếu liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ của cá nhân bà Nguyễn Thị Phương Mai, không liên quan đến trách nhiệm của những người khác. Do đó, không có cơ sở để thực hiện kiến nghị bãi nhiệm tư cách trưởng khoa đối với bà Mai theo quy định pháp luật.
Trong việc thực hiện chức trách của trưởng khoa, bà Mai có những hạn chế nhất định trong việc quản lý chuyên môn, quản lý hành chính của khoa, cách ứng xử thiếu linh hoạt trong một số trường hợp dẫn đến bức xúc của nhiều giảng viên. Tuy nhiên, bà Mai không có vi phạm nghiêm trọng tới mức phải bãi nhiệm. Do vậy, không thực hiện kiến nghị này của giảng viên.
Theo nhà trường, việc bà Phương Mai để xảy ra tình trạng trên không chỉ xuất phát từ nguyên nhân chủ quan mà còn do nhiều nguyên nhân khách quan khác. Bên cạnh đó, trong thời gian làm trưởng khoa, bà Phương Mai đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Khoa Hàn Quốc học.
Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.CHM đã ra văn bản phê bình bà Phương Mai và yêu cầu bà Phương Mai có biện pháp hiệu quả khắc phục các hạn chế trong công tác quản lý chuyên môn, quản lý hành chính của khoa.
Ngoài ra, 11 giảng viên gửi đơn kiến nghị cũng bị hiệu trưởng phê bình vì gửi đơn vượt cấp, thể hiện sự thiếu tôn trọng tổ chức và ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường.
“Đáng nói ở đây có một số nội dung các giảng viên đã phản ánh sai sự thật khách quan. Đề nghị các giảng viên nghiêm túc rút kinh nghiệm” – bản kết luận nêu.
ĐH Quốc gia TP.HCM đang xác minh sự việc
Cho rằng vì không đồng tình với kết luận của Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, một số giảng viên khoa Hàn Quốc học đã đồng loạt xin nghỉ và tiếp tục gửi kiến nghị lên Thanh tra Chính phủ.
VietNamNetnhiều lần liên hệ với bà Nguyễn Thị Phương Mai, tuy nhiên bà Mai từ chối nghe điện thoại cũng như không phản hồi tin nhắn.
Lãnh đạo của ĐH Quốc gia TP.HCM (cơ quan chủ quản của Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM) cho hay đang xác minh sự việc và sẽ có thông tin sau.
Lê Huyền
11 giảng viên khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cùng lúc xin nghỉ việc.
">Âm ỉ 2 năm qua ở khoa Hàn Quốc học như thế nào?
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Esteghlal, 22h59 ngày 18/2: Trận chiến không khoan nhượng
Tâm điểm sẽ là màn so tài giữa đại diện Việt Nam Hoàng Nam Thắng và võ sĩ chuyên nghiệp Oh Su Hwan. Trước đó, Nguyễn Tiến Long mới là cái tên được chọn so tài với đối thủ tới từ Hàn Quốc, tuy nhiên ngay sát ngày lên sàn, võ sĩ của lò Quyền Vương MMA bất ngờ bỏ cuộc.
Bên cạnh trận đấu của Nam Thắng và Oh Su Hwan, các màn so tài còn lại cũng hứa hẹn vô cùng hấp dẫn như màn đối đầu giữa võ sĩ bất bại người Hàn Quốc Song Hyeon Jong và Felipe Negochadle (Brazil), hay “đả nữ” xinh đẹp Park Si Yoon (Hàn Quốc) đọ sức cao thủ Boxing người Indonesia Harma Yesti…
Giải MMA AFC 23 phát sóng trên VTVCab.
">Chờ đợi màn so găng đỉnh cao tại MMA AFC 23
TIN BÀI KHÁC
Muốn có việc làm phải tránh… có thai?">Điều kiện đăng kí thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh
Chị Trần Thị Hoài (mẹ của Thủy) cho biết, gia đình gặp khó khăn khi phải xoay sở số tiền lớn trả viện phí. Những ngày vừa qua, để lo thuốc thang hàng ngày cho con, vợ chồng chị đã phải vay mượn rất nhiều nơi, tuy nhiên số tiền vay được không thấm vào đâu.
![]() |
Hiện em Thủy đang điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An với viện phí 5 triệu đồng/ngày. |
Lau nước mắt, chị Hoài cho biết, ngày 27/9 vừa qua, Thuỷ bất ngờ gặp tai nạn chưa rõ nguyên nhân. Em được mọi người phát hiện, đưa đến bệnh viện khi đã bất tỉnh. Sau khi cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An, bác sĩ thông báo em bị chấn thương sọ não, phải tiến hành nuôi vỏ não để chờ phục hồi.
"Bệnh viện cũng thông báo, mức viện phí là 5 triệu đồng/ngày, đây là khoản tiền quá lớn đối với gia đình”, chị Hoài kể.
Thủy là con đầu lòng của vợ chồng chị Hoài. Hoàn cảnh khó khăn nên ngay khi học xong THPT, em quyết định vào Bình Phước làm công nhân phụ cha mẹ nuôi các em.
![]() |
Người mẹ bất lực chỉ biết khóc. |
“Cháu nó đi làm công nhân kiếm được ít tiền thì gửi về cho bố mẹ sửa lại nhà, còn một ít tích trữ, làm kinh phí đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản. Học tiếng xong rồi thì bùng dịch, cháu đi làm thuê tạm thời cho một cơ sở nem chua, tiền công 100.000 đồng/ngày. Vừa làm ngày thứ hai thì tai nạn xảy ra", anh Văn Đình Sỹ (bố Thủy) chia sẻ.
Hai em của Thủy là Văn Đình Chung (SN 2001, hiện đang đi nghĩa vụ quân sự tại Đà Nẵng) và Văn Đình Cung (học sinh lớp 11, Trường THPT Lê Hữu Trác) chưa đi làm, không thể giúp được gì khi tai nạn xảy đến với chị gái mình.
“Ba người con của vợ chồng chị Hoài đứa nào cũng ngoan và chăm chỉ. Thủy là con đầu, nhà nghèo nên chịu nhiều thiệt thòi. Giờ em nó gặp nạn, ai cũng thương, không biết gia đình có lo nổi không”, anh Nguyễn Đạt, một người hàng xóm cho hay.
![]() |
Mẹ nghèo thương con nhưng bất lực, không xoay sở được viện phí |
Chị Nguyễn Thị Hương Giang, cán bộ phụ nữ xã Sơn Châu cho biết, gia đình em Thủy thuộc diện rất khó khăn. Bố mẹ đều thuần nông, cuộc sống chỉ dựa vào 4 sào ruộng.
“Gia đình có vay tiền của Hội phụ nữ xã cho em đi xuất khẩu lao động tại Nhật nhưng chưa kịp đi thì xảy ra chuyện. Bản thân Thuỷ là người con hiếu thảo, siêng năng. Rất mong các nhà hảo tâm có thể chia sẻ, động viên gia đình vượt qua hoạn nạn", chị nói.
Sỹ Thông
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Con gái hiếu thảo gặp tai nạn, bố mẹ nghèo cầu cứu khắp nơi
TIN BÀI KHÁC
Hưởng bảo hiểm một lần hay lĩnh lương hàng tháng?">Đất đã bị người khác đứng tên sổ đỏ, có thể đòi lại được không?
友情链接