Một vụ bê bối tình dục của chính khách giá bao nhiêu?
" />

Thiệt mạng vì cố lập kỷ lục bị chôn sống

Thế giới 2025-03-31 19:52:18 353

Một nam giới người Sri Lanka đã thiệt mạng trong khi cố thiết lập kỷ lục vềthời gian bị chôn sống lâu nhất,ệtmạngvìcốlậpkỷlụcbịchônsốbarcelona đấu với man city cảnh sát nước này cho biết hôm 5/3.

Những công ty giàu lên nhờ chiến tranh
Cơ quan giám sát hạt nhân LHQ "báo động" về Iran
Một vụ bê bối tình dục của chính khách giá bao nhiêu?
本文地址:http://account.tour-time.com/news/023a399139.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính

 - Kế hoạch làm quen với thời tiết nắng nóng tại TPHCM nhằm chuẩn bị cho trận bán kết lượt đi AFF Cup 2018 của tuyển Việt Nam, đã phải huỷ vì bão Usagi.

Hòa Indonesia, Philippines đấu Việt Nam ở bán kết AFF Cup 2018

Xác định đối thủ của tuyển Việt Nam ở bán kết AFF Cup

Tuyển Việt Nam xả trại, bầu Đức đưa Văn Toàn sang Hàn Quốc phẫu thuật

Truyền thông quốc tế: Tuyển Việt Nam có thể vô địch nhờ hàng thủ thép

Theo kế hoạch ban đầu, HLV Park Hang Seo cùng các học trò sẽ di chuyển vào TPHCM vào ngày 26/12 để tập luyện tại đây trước khi lên đường sang Philippines chuẩn bị cho trận bán kết lượt đi AFF Cup 2018. 

{keywords}
Tuyển Việt Nam tiếp tục tập luyện tại Hà Nội. Ảnh S.N

Thời nắng nóng tại TPHCM giúp cho tuyển Việt Nam thích nghi nhanh hơn trong chuyến làm khách sắp tới. Tuy nhiên, những ngày qua TPHCM liên tục có mưa vì bão số 9. Thời tiết xấu có thể còn kéo dài, và đó là lý do thầy Park đã quyết định huỷ kế hoạch vào Nam tập luyện.

Tuyển Việt Nam kết thúc vòng bảng với vị trí đầu bảng A, sau khi đánh bại Lào 3-0, Malaysia 2-0, hòa Myanmar 0-0 và thắng Campuchia 3-0. Tuyển Việt Nam đá bán kết lượt đi vào ngày 2/12 trên sân của Philippines và lượt về trên sân nhà Mỹ Đình vào ngày 6/12.

Thông tin từ VFF, tuyển Việt Nam tiếp tục tập luyện tại Hà Nội cho đến ngày lên đường sang Philippines. Dự kiến 1-2 ngày nữa, VFF sẽ mua vé máy bay cho thầy trò HLV Park Hang Seo.

Đại Nam

">

Bão số 9 khiến tuyển Việt Nam huỷ kế hoạch vào TPHCM luyện công

Năm 1999, Trần Cần tham gia kỳ thi đại học và trở thành thủ khoa. Anh học Đại học Chiết Giang ngành Kỹ thuật Điện khí. 

4 năm đại học, anh đạt nhiều thành tích tốt và thành lập được "Hiệp hội Toán học" thu hút hàng trăm sinh viên trong trường. Trong quá trình học, Trần Cần nhận ra niềm yêu thích máy tính nên đã đổi sang chuyên ngành Khoa học Máy tính.

Năm 2003, sau khi tốt nghiệp đại học, Trần Cần gặp nhiều khó khăn trong công việc. Do đó, anh tạm gác công việc để tiếp tục học lên thạc sĩ.

Năm 2011, Trần Cần nhận được thông báo trúng tuyển hệ thạc sĩ của Đại học Nam California, Mỹ. Năm 2013, anh nhận được bằng thạc sĩ và ở lại Mỹ làm việc cho công ty Cisco Systems - nhà cung cấp giải pháp Internet hàng đầu thế giới.

Sau hơn 5 năm gắn bó với công ty, đến tháng 3/2018 anh nhận được lời mời về làm việc cho Facebook trụ sở ở Menlo Park, California. Trần Cần đồng ý hợp tác và chính thức trở thành nhân viên trong bộ phận công nghệ quảng cáo cho Facebook với mức lương 220.000 USD/năm (hơn 5,2 tỷ đồng/năm), khoảng hơn 438 triệu/tháng.

Nhận được mức lương cao cộng với việc áp dụng kế hoạch cải thiện công việc (PIP) là thỏa thuận giữa công ty và nhân viên, trong đó vạch ra những việc cần làm trong một thời gian, nên Trần Cần gặp nhiều áp lực.

Sau một thời gian, theo đánh giá nội bộ công ty xếp hạng mức độ hoàn thành công việc của Trần Cần bị giảm xuống. Trước tình cảnh trên, để trụ lại Facebook, anh tăng ca cả đêm lẫn cuối tuần, nhưng vẫn không đạt được hiệu quả công việc, nên có tên trong nhóm bị sa thải.

Biết tin bị sa thải, Trần Cần cảm thấy xấu hổ vì không thể vượt qua áp lực dư luận. Trong mắt mọi người, anh là thần đồng công nghệ, hơn nữa lời hứa đưa bố mẹ sang Mỹ để sống, anh cũng chưa thực hiện được.

Mặc dù ở Mỹ 8 năm, nhưng anh vẫn chưa được cấp thẻ thường trú dành cho người nhập cư (thẻ xanh), mà chỉ có thị thực lao động tạm thời. Do đó, khi bị sa thải, anh buộc phải tìm một công việc khác trong vòng 60 ngày, nếu không sẽ bị trục xuất về nước. 

Trước áp lực đó, Trần Cần quyết định kết liễu cuộc đời ở tuổi 38. Anh tự tử bằng cách nhảy từ tầng cao của tòa nhà trụ sở Facebook xuống đất và tử vong tại chỗ hồi cuối năm 2019.

Sự ra đi đột ngột của Trần Cần vì áp lực công việc, khiến dư luận Trung Quốc không khỏi xôn xao. Nhiều người bày tỏ tiếc thương về sự ra đi của một nhân tài công nghệ. Bên cạnh đó, có người lại cho rằng, chính áp lực từ mác "con nhà người ta" nên đã đẩy Trần Cần có quyết định này. 

Việc ra đi của Trần Cần khiến nhiều người tự đặt ra câu hỏi: "Nếu trở về Trung Quốc sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, liệu sự việc có diễn ra như vậy không?". Nhưng có người lại cho rằng, với mức lương 220.000 USD/năm (hơn 5,2 tỷ/năm), dù làm ở Mỹ hay Trung Quốc áp lực cũng rất lớn. 

Thực tế, Facebook sẽ đánh giá hiệu quả và khả năng làm việc của nhân viên theo từng quý. Nếu kết quả đánh giá của nhân viên không đạt yêu cầu sẽ bị xếp vào loại PIP. Những đối tượng bị xếp vào nhóm PIP có khả năng bị sa thải, nếu không cải thiện.

Do đó, có người cho rằng, không phải làm việc ở Mỹ Trần Cần mới tự tử, nếu làm việc ở nơi khác, không đáp ứng được nhu cầu cũng sẽ bị sa thải.

An Dương (theo 163)

Bi kịch thủ khoa đại học sau 26 năm trở thành ăn xinThường Học Phúc là thủ khoa đại học Trung Quốc năm 1997. Sau 26 năm, anh xuất hiện trong bộ dạng thảm thương, tóc tai lởm chởm, ăn mặc lôi thôi đi ăn xin.">

Bi kịch thủ khoa ĐH: Lương 438 triệu/tháng, tự tử vì áp lực công việc

Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên

Adrian Darya 1, tên cũ là Grace 1, bị lực lượng Anh bắt ở ngoài khơi Gibraltar hôm 4/7, với cáo buộc vi phạm lệnh cấm của Liên minh châu Âu (EU) vì chở dầu đến Syria. Các nhà chức trách Gibraltar đã tạm giữ tàu 45 ngày rồi thả, bất chấp yêu cầu của Mỹ muốn tiếp tục giữ tàu.

Iran cảnh báo Washington không can thiệp vào hành trình của Adrian Darya 1, trong khi Mỹ dọa sẽ phạt bất cứ bên nào hỗ trợ con tàu.

{keywords}
Ảnh: Bloomberg

Báo Bloomberg đặt ra một số vấn đề nan giải với số phận Adrian Darya 1.

Tàu hiện đang ở đâu?

Rời khỏi Gibraltar, Adrian Darya 1 hiện đang di chuyển theo hướng đông trên Địa Trung Hải và phát tín hiệu tới cảng Kalamata của Hy Lạp. Con tàu mang cờ Iran (trước đó mang cờ Panama).

Mỹ sẽ bắt giữ tàu?

Mỹ từng thử điều đó nhưng không thành công. Một tòa án Mỹ đã phê chuẩn đơn bắt giữ con tàu cùng hàng hóa nhưng giới chức Gibraltar không làm theo yêu cầu. Mỹ có thể tìm cách bắt giữ Adrian Darya 1 một lần nữa nếu tàu dừng tại một cảng khác ở Địa Trung Hải. Do vậy, giới chức Iran sẽ cố tránh nguy cơ này.

Bất kỳ nỗ  lực nào của Hải quân Mỹ muốn bắt con tàu hoặc cản trở nguồn tiếp tế trên biển đều có thể làm leo thang nghiêm trọng những căng thẳng hiện nay giữa hai nước. Đang nắm trong tay một tàu dầu Anh, Iran gần như chắc chắn sẽ phản ứng bằng cách gia tăng hoạt động ở Eo biển Hormuz.

Tại sao Gibraltar thả tàu Iran?

Chính quyền Gibraltar cho biết, các quy định của EU không cho phép vùng lãnh thổ này xin lệnh tòa án bắt giữ tàu dầu Iran. Đó là do "những khác biệt trong các cơ chế trừng phạt của EU và Mỹ áp đặt với Iran", theo thông cáo từ chính quyền Gibraltar. "Cơ chế cấm vận của EU nhằm vào Iran, có thể áp dụng ở Gibraltar, hạn hẹp hơn nhiều so với những gì được áp dụng ở Mỹ".

Tàu vẫn mang dầu thô Iran?

Có vẻ như vậy. Đồ họa của con tàu – độ sâu choán nước – được báo  cáo là 22,1m. Điều này cho thấy nó đang chở tổng lượng hàng khoảng 2 triệu thùng dầu thô. Số liệu được trưởng tàu nhập bằng tay vào Hệ thống nhận dạng tự động của tàu nên có thể không chuẩn, nhưng không có bằng chứng tàu đã xả hàng khi neo đậu ngoài khơi Gibraltar.

Tàu đang đi đâu?

Dữ liệu theo dấu tàu thuyền cho thấy Kalamata là đích đến của Adrian Darya 1 kể từ ngày 25/8. Cảng này có thể không phải là đích đến cuối cùng vì nó quá nhỏ để tiếp nhận con tàu to lớn, và các nhà chức trách Hy Lạp cũng tuyên bố sẽ không trợ giúp con tàu.

Thủ tướng Kyriakos Mitsotakis nói trong một cuộc phỏng vấn của kênh France 24 TV rằng, con tàu không hướng đến Hy Lạp. Nếu tàu chuẩn bị tới nước này thì một thỏa thuận trợ giúp pháp lý giữa Washington và nước đó có thể phơi con tàu ra cho Mỹ bắt giữ, theo Stephen Askins, một đối tác của hãng luật hàng hải Tatham & Co.

Cyprus cũng sẽ không cho tàu dầu Iran tiến vào lãnh hải của mình nếu nhận được tín hiệu đề nghị từ tàu, theo một nhà ngoại giao của quốc đảo này.

Hàng hóa sẽ tập kết nơi nào?

Hiện vẫn chưa rõ lượng dầu thô trên tàu Adrian Darya 1 sẽ được dỡ ở đâu. Iran cam kết với chính quyền Gibraltar rằng tàu sẽ không tới Syria. Tiến trình hành động có thể nhất là xả hàng cho các tàu nhỏ hơn và những tàu nhỏ này sẽ giao hàng đến đích. Để làm được điều đó, Adrian Darya 1 sẽ phải tắt thiết bị phát tín hiệu định vị và "ẩn mình". Điều này là vô cùng khó đối với một con tàu đang bị theo dõi từng cử động.

Tàu quay về Iran?

Tàu không thể trở về Iran nếu tiếp tục hành trình hiện thời mà không xả bớt một phần hàng hóa. Với kích cỡ và trọng tải hiện nay, nó quá lớn để di chuyển qua kênh Suez. Kể cả Adrian Darya 1 có thể đi qua đó thì hải trình này cũng rất rủi ro nếu tàu bị Ai Cập bắt giữ theo yêu cầu của Mỹ. 

Lựa chọn duy nhất của Iran là trở ngược lại Đại Tây Dương và vòng quanh mũi châu Phi. Hành trình đó tính từ Gibraltar tới Eo Hormuz dài 18.000km. Tàu chắc chắn cần tiếp nhiên liệu thì mới có thể thực hiện được và đây là một vấn đề.

Ai sẽ tiếp nhiên liệu và nhu yếu phẩm cho tàu?

Có được nhiên liệu và nhu yếu phẩm là rất khó đối với Adrian Darya 1. Mỹ đã cảnh báo rằng các cảng biển, ngân hàng hay bất kỳ ai giúp đỡ con tàu đều có thể bị trừng phạt. Điều này khiến tàu khó mà được tiếp nhiên liệu ở Địa Trung Hải.

Một lựa chọn là tiếp tế giữa tàu với tàu, tức là dùng một con tàu của một thực thể không liên quan đến Mỹ hoặc sẵn sàng chịu phạt. Tàu Nga hoặc Syria có thể phù hợp trong trường hợp này. 

Thanh Hảo

">

Số phận siêu tàu dầu Iran vừa được thả rất mịt mờ

Bà tổ ngành cổ sinh vật học Mary Anning.

Tuổi thơ cơ cực nhưng nuôi dưỡng tài năng

Mary Anning sinh năm 1799 tại thị trấn ven biển Lyme Regis ở hạt Dorset, Anh.

Khoảng 200 triệu năm trước, trong kỷ Jura, bờ biển Lyme Regis rất ấm áp, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống sinh sôi thời tiền sử. Sau khi nước biển rút, đá trầm tích lộ hiện và xác động vật dần thành hóa thạch.

Gia cảnh Anning vô cùng khó khăn, cha mẹ làm thuê, nhà có 10 anh chị em nhưng chỉ có Anning và anh trai sống sót đến tuổi trưởng thành. Gia đình phải vật lộn để kiếm sống từng ngày.

Cha bà về sau chuyển sang thu lượm các mẫu hóa thạch nhỏ trên bãi biển để bán cho khách du lịch. Khi lên 6 tuổi, Anning bắt đầu theo cha để phụ giúp gia đình.

Sau khi cha mất do ngã từ vách đá, bà tiếp tục công việc. Mary Anning đã phát hiện ra một vỏ ốc hóa thạch to và bán được nhiều hơn bất kỳ khoản tiền nào trước đó. Đây đã trở thành công việc kiếm sống hàng ngày của bà.

Thách thức Thuyết Sáng thế

Bộ sưu tập hóa thạch của Mary Anning nhanh chóng được cộng đồng khoa học chú ý. Ở tuổi 12, Anning phát hiện ra hóa thạch hoàn chỉnh của thằn lằn cá Ichthyosaurus từ Kỷ Trias và Kỷ Jura.

Sau đó, bà tiếp tục phát hiện ra một con thằn lằn đầu rắn Plesiosaurus, một con thằn lằn có cánh Pterodactylus.

Một số phát hiện hóa thạch của Anning.

Những phát hiện của bà thường được bán cho các nhà sưu tập và nhà khoa học giàu có để nghiên cứu và trưng bày.

Năm 1823, Anning phát hiện ra bộ xương hóa thạch của Plesiosaurus, một loài bò sát biển có cổ dài và đầu nhỏ.

Khám phá này đặc biệt quan trọng vì nó thách thức niềm tin vào Thuyết Sáng thế, cho rằng tất cả các sinh vật sống không thay đổi kể từ khi được tạo ra.

Công trình của Anning đã cung cấp bằng chứng cho thuyết tiến hóa và giúp thiết lập ngành cổ sinh vật học như một lĩnh vực khoa học hợp pháp.

Trên thực tế, công trình về nguồn gốc muôn loài của nhà bác học Charles Darwin phải tới 48 năm sau đó mới được công bố.

Dọn đường cho các nhà nữ khoa học

Bất chấp những đóng góp cho cộng đồng khoa học, Mary Anning phải đối mặt với vô vàn thách thức và phân biệt đối xử trong suốt cuộc đời. 

Là phụ nữ và thuộc tầng lớp thấp, bà thường bị các đồng nghiệp nam coi thường. Anning đã bị từ chối tư cách thành viên của Hiệp hội Địa chất London chỉ vì giới tính nữ. 

Bức tượng Anning được dựng bên bờ biển Lyme Regis vào ngày 21/5/2022. Cống hiến của bà cuối cùng cũng được ghi nhận.

Anning cũng gặp khó khăn về tài chính. Vì vậy, bà thường phải bán hóa thạch và các phát kiến của mình cho đồng nghiệp nam với giá thấp để hỗ trợ gia đình.

Năm 1847, Anning qua đời vì ung thư vú ở tuổi 47. Hiệp hội Địa chất London, vốn từ chối cho bà gia nhập, đã đăng cáo phó để tôn vinh bà. 

Những thế kỷ sau, đóng góp của Mary Anning cho lĩnh vực cổ sinh vật học mới được công nhận và tôn vinh.

Công việc của bà đã mở đường cho các thế hệ nhà khoa học nữ trong tương lai. Anning được coi là người tiên phong trong lĩnh vực cổ sinh vật học. Những khám phá của bà cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành hiểu biết hiện thời về cuộc sống thời tiền sử và lịch sử trái đất.

Một điều thú vị là Mary Anning đã truyền cảm hứng sáng tác cho câu nói “líu lưỡi” mà bất kỳ người học Tiếng Anh nào cũng "ám ảnh": “She sells seashells by the seashore” (tạm dịch: "Cô gái bán vỏ sò bên bờ biển"). Anning được cho là nhân vật chính trong câu nói trên.

Tử Huy

Sự ra đi bí ẩn của nhà thiên văn học nữ vĩ đại nhất Trung Quốc

Sự ra đi bí ẩn của nhà thiên văn học nữ vĩ đại nhất Trung Quốc

Vương Trinh Nghi được mệnh danh là "Marie Curie của Trung Quốc". Bà cũng là một trong tám người phụ nữ có ảnh hưởng nhất đến lịch sử nước này.">

Cuộc đời bi kịch của nhà khoa học nữ chuyên săn tìm hóa thạch