您现在的位置是:Thể thao >>正文
Sắp có nền tảng kiếm tiền dựa trên lượng Like trên Facebook
Thể thao27538人已围观
简介"door vn" có cách thức hoạt động vô cùng đơn giản. Các công ty sẽ trả tiền cho người quảng cáo với m...
"door vn" có cách thức hoạt động vô cùng đơn giản. Các công ty sẽ trả tiền cho người quảng cáo với mỗi một “Like” trên mạng xã hội. Nền tảng thế hệ mới này sẽ xuất hiện tại Việt Nam với sự tích hợp của công nghệ phát triển hệ thống của Miyatsu và hỗ trợ quản lý đơn đặt hàng qua Internet của Mergerick.
"Influencer" là một người có ảnh hưởng lớn trên mạng xã hội,ắpcónềntảngkiếmtiềndựatrênlượngLiketrêkết quả ngoại hạng ý hay còn được gọi là Key Opinion Leader (KOL). Influencer Maketting là cách tận dụng lượng người hâm mộ hay lượng người theo dõi (Follow) mình như một phương tiện để tiếp thị cho các doanh nghiệp. Trước đây, chỉ có những nghệ sĩ hoặc những người tiếp xúc nhiều với giới truyền thông mới có thể hoạt động như một “Influencer”. Tuy nhiên, hiện nay nhiều cá nhân không thuộc sự quản lý của bất cứ công ty nào cũng có thể trở thành người có ảnh hưởng lớn nhờ vào mạng xã hội. Facebook là mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam, và những “Influencers” như Trang Hý và Linh Ka đang có tới hàng trăm ngàn thậm chí hàng triệu lượt theo dõi qua trang mạng xã hội này, chứng tỏ được một tiềm năng vô cùng lớn của Influencer Marketing
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
Thể thaoPha lê - 12/01/2025 07:07 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Hoa hậu Đền Hùng Giáng My trở lại sàn catwalk sau 10 năm
Thể thaoShow diễn của Vũ Ngọc & Son sẽ giới thiệu bộ sưu tập mang tên Hoàng Hoa- Queen of Love với tuyên ngôn dành cho phái đẹp: Mỗi phụ nữ sinh ra đã là một nữ hoàng của chính mình. Hoa hậu Đền Hùng Giáng My – một trong những nghệ sĩ sẽ xuất hiện trên sàn catwalk với vai trò mẫu trình diễn thời trang. Ở tuổi xấp xỉ 50, Giáng My sở hữu nhan sắc tươi trẻ, thần thái tự tin. Chị nhận lời trở lại sàn diễn sau 10 năm rời xa để chuyên tâm chăm sóc gia đình. “Tôi vốn mê và yêu cái đẹp thời trang nên đã nhận lời trở lại sàn diễn”, cô nói về lý do nhận lời “tái xuất”. Hoa hậu Đền Hùng Giáng My sẽ đảm nhận vị trí mở màn cho show diễn. Ngoài Giáng My, 2 gương mặt đình đám của làng mẫu hiện nay là Thanh Hằng và Võ Hoàng Yến cũng được mời góp mặt. Trước đó, cả 2 cũng từng giữ vị trí Vedette cho show diễn L’aventura Resort được tổ chức tại bến cảng Bạch Đằng vào cuối tháng 7 vừa qua. Bộ đôi nhà thiết kế Vũ Ngọc & Son tiết lộ, hoạ tiết trong bộ sưu tập lần này lấy cảm hứng từ câu chuyện của bộ cờ vua huyền thoại. Hình ảnh trên trang phục sẽ được khai thác vô cùng ấn tượng cùng hoạ tiết hoa hồng, loài hoa được mệnh danh là nữ hoàng các loài hoa với chất liệu bố, silk, organza sequin... "Thông qua bộ sưu tập chúng tôi muốn mang đến thông điệp về nữ quyền, tuyên ngôn về phái đẹp là bất kỳ phụ nữ nào cũng xứng đáng là một nữ hoàng và cuộc đời họ chính là cuốn tiểu thuyết vĩ đại nhất", Vũ Ngọc và Son chia sẻ về các thiết kế mới. Bộ sưu tập Hoàng hoa - Queen of love lấy cảm hứng từ câu chuyện của bộ cờ vua với 68 mẫu thiết kế phom dáng cổ điển được giới thiệu vào ngày 25/11. Show với sự góp mặt của nhiều khách mời nổi tiếng như Thanh Lam, Giáng My, Thanh Hằng, Võ Hoàng Yến, .. 50 khách VIP là các ngôi sao, nghệ sĩ, doanh nhân nổi tiếng trong mọi lĩnh vực. Thúy Ngọc
Tăng Thanh Hà, Nhã Phương kín đáo vẫn đẹp mê hoặc người nhìn
- Sao đẹp tuần qua: Đều diện những thiết kế kín đáo với điểm nhấn nhẹ nhàng, Tăng Thanh Hà và Nhã Phương vẫn nổi bật, cuốn hút bởi thần thái mê hoặc mọi ánh nhìn.
">...
【Thể thao】
阅读更多Ảnh cưới lãng mạn ở Pháp của Á hậu Phương Anh và chồng doanh nhân
Thể thaoTrên trang cá nhân, Á hậu Phương Anh cho biết cặp đôi sang Paris (Pháp) để chụp bộ ảnh. Tuy nhiên, trước hôn lễ, cô chỉ đăng duy nhất một tấm ảnh cưới. Đám cưới Phương Anh và Đắc Đức:
Diệu Thu
Đám cưới lộng lẫy như cổ tích của Á hậu Phương Anh và chồng doanh nhânTối 17/9, đám cưới của Á hậu Phạm Ngọc Phương Anh cùng ông xã Hồ Đắc Đức diễn ra trong sự chúc phúc của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp thân thiết.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Nghi vấn lộ đề văn thi vào lớp 10 ở Hà Nội
- Khi 'like' bóp méo suy nghĩ bạn: Mấu chốt khủng hoảng của Facebook
- Phương Oanh ‘Quỳnh búp bê’ lột xác sành điệu không nhận ra
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
- Giả mạo Bộ Công Thương để lừa người dùng về dự án nhận quà online
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
-
Đây là tâm điểm hoạt động tại Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2017.APEC 2017 bàn về những thách thức của Cách mạng Công nghiệp 4.0" alt="Ngày ATTT VN 2017: An toàn thông minh trong thế giới kết nối mới"> Ngày ATTT VN 2017: An toàn thông minh trong thế giới kết nối mới
-
Lao động kỹ năng thấp thì lương thấp Trong tham luận tại Diễn đàn Tái cấu trúc nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025, ông Trương Anh Dũng, cho rằng thị trường lao động và việc làm đang ngày càng phân hóa theo hai xu thế là nhóm kỹ năng thấp-lương thấp và kỹ năng cao-lương cao. Điều này không chỉ đe dọa tới việc làm của những lao động có trình độ thấp mà ngay cả lực lượng lao động bậc trung nếu họ không được trang bị các kiến thức, kỹ năng mới, kỹ năng sáng tạo để thích ứng với sự thay đổi của thị trường lao động và của doanh nghiệp.
Dẫn báo cáo “Triển vọng việc làm và xã hội thế giới: xu hướng 2021” của ILO (WESO) ông Dũng cho hay nêu, dự kiến sẽ có 205 triệu người thất nghiệp trên toàn cầu vào năm 2022, tăng cao so với mức 187 triệu năm 2019. Chưa kể tổn thất về thời gian làm việc cũng bị ảnh hưởng bởi hàng triệu người rời bỏ lực lượng lao động hay rơi vào tình trạng thất nghiệp khi các quốc gia trong khu vực không tạo được việc làm mới.
Tại Việt Nam, theo ông Dũng, đợt Covid-19 lần thứ tư đã gây sức ép nặng nề cho kinh tế trong đó có thị trường lao động quý III năm 2021. “Thị trường lao động đối mặt với tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng với hàng loạt kỷ lục tiêu cực, hàng triệu lao động bị mất việc làm, bị cắt giảm thu nhập. Cơ hội tìm kiếm được việc làm của người lao động trở nên khó khăn hơn bao giờ hết”- ông Dũng nói.
Ông Trương Anh Dũng dự trực tuyến Diễn đàn Tái cấu trúc nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025, Dẫn báo cáo tình hình lao động việc làm quý III/2021 của Tổng cục thống kê, ông Dũng thông tin cả nước có hơn 28,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên chịu ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 với các hình thức như mất việc làm, phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở mức thấp chưa từng có trong vòng 10 năm trở lại đây. Cụ thể lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý III năm 2021 là 49,1 triệu người, giảm 2 triệu người so với quý trước và giảm 2,2 triệu người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15 đến 24 tuổi) tăng đột biến vượt xa con số 2% như thường thấy, duy trì ở mức cao là 8,89%. Thanh niên không có việc làm, không tham gia học tập hoặc đào tạo tiếp tục tăng và đạt gần 2,4 triệu người, tăng 642 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
Ông Dũng nhìn nhận, lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật gặp nhiều khó khăn, trong đó có 652.000 người bị mất việc làm và 8,8 triệu người bị thay đổi thu nhập.
Quy mô giáo dục nghề nghiệp chưa tương xứng
Nhìn nhận lại sự phát triển nghề nghiệp, ông Dũng cho hay dù luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, toàn xã hội và không ngừng đổi mới và có nhiều chuyển biến tích cực.. Tuy nhiên vẫn còn không ít những khó khăn, thách thức như quy mô, số lượng đào tạo chưa tương xứng với dân số trong độ tuổi lao động.
“Đến hết năm 2020 còn khoảng 75,4% trong tổng số hơn 54 triệu lao động chưa có có văn bằng, chứng chỉ, phải làm những công việc giản đơn, năng suất lao động thấp”- Tổng cục trưởng nêu.
Mặt khác theo ông Dũng, công tác phân luồng học sinh sau THCS, THPT vào giáo dục nghề nghiệp chưa đạt được mục tiêu đặt ra trong Chỉ thị số 10 của Bộ Chính trị là “Đến 2020 phấn đấu ít nhất 30% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập tại các cơ sở GDNN”.
Cơ cấu đào tạo còn bất hợp lý về trình độ, ngành nghề, vùng miền, cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với cơ cấu ngành nghề trên thị trường lao động. Bên cạnh đó việc đào tạo theo các chương trình chất lượng cao còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn và yêu cầu nâng cao chất lượng cạnh tranh của nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh cao.
Ngoài ra, tính thích ứng của hệ thống chưa cao để theo kịp với sự thay đổi của khoa học công nghệ, nhất là CMCN 4.0. Do dịch Covid-19 nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp được huy động trở thành khu cách ly; đào tạo nghề chuyển sang hình thức trực tuyến, chất lượng bị ảnh hưởng do không bố trí đủ thời gian học thực hành trực tiếp tại cơ sở đào tạo và thực hành, thực tập tay nghề tại các doanh nghiệp.
Cơ chế, chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp vẫn còn bất cập. Việc huy động các nguồn lực đầu tư còn khó khăn; ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp những năm gần đây có tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu…
Đưa sinh viên nghề cung ứng cho doanh nghiệp
Theo ông Dũng, để phục hồi thị trường lao động cần quyết liệt thực hiện các biện pháp nhằm kiểm soát và đẩy lùi Covid-19, nhất là tại thành phố lớn các địa phương có nhiều khu công nghiệp, trong đó đẩy mạnh chiến lược tiêm vắc-xin.
Mặt khác cần triển khai hiệu quả các gói hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động phục hồi sau đại dịch, nhất là các chính sách đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng cho người lao động, xây dựng và thực hiện các chương trình, chính sách khuyến khích người lao động, đặc biệt là thanh niên tích cực học tập nâng cao trình độ để có các kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu phục hồi sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.
Có thể đưa sinh viên trường nghề cung ứng lao động tạm thời cho các doanh nghiệp theo hình thức vừa học vừa làm Ông Dũng cũng đề xuất Chính phủ cần có chính sách khuyến khích các địa phương thiết lập các kênh thông tin chính thống, chuyên ngành để cập nhật cho doanh nghiệp và người lao động về chiến lược phát triển kinh tế, các chính sách hỗ trợ lao động và thu hút lao động, các kế hoạch về xét nghiệm, kiểm soát bệnh dịch của địa phương để họ xây dựng và thực hiện các kế hoạch khôi phục và phát triển sản xuất. Sẵn sàng cung ứng lao động tạm thời cho các doanh nghiệp là lực lượng học sinh sinh viên trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo hình thức thực hành, thực tập tại doanh nghiệp và theo hình thức vừa học, vừa làm.
Để đào tạo, phát triển giáo dục nghề nghiệp, ông Dũng đề xuất bổ sung thêm chính sách và nguồn lực để đặt hàng đào tạo kỹ năng, tay nghề ngắn hạn cho học sinh, sinh viên và người lao động không thuộc đối tượng đào tạo từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề của thị trường lao động, nhất là khu vực, địa bàn thành thị tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất…
Nâng cao chất lượng hoạt động dự báo về nhu cầu việc làm và nhu cầu đào tạo trong lĩnh vực ngành, nghề; tăng nhanh quy mô đào tạo nghề, nhất là khi nhu cầu lao động có kỹ năng tăng cao nhưng những rào cản bởi dịch bệnh và năng lực chuyển đổi, thích ứng của hệ thống giáo dục nghề nghiệp còn hạn chế;
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyển sinh, đào tạo trực tuyến, trực tiếp, đào tạo chính quy; vừa học vừa làm, đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn…
Minh Anh
Phát triển giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, tranh thủ 'dân số vàng'
Nhiều ý kiến cho rằng phải coi việc phát triển giáo dục nghề nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để tranh thủ thời cơ dân số vàng của đất nước.
" alt="Đề xuất đưa sinh viên trường nghề cung ứng lao động tạm thời cho các doanh nghiệp">Đề xuất đưa sinh viên trường nghề cung ứng lao động tạm thời cho các doanh nghiệp
-
- Bộ GD-ĐT vừa ban hành dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH chính quy; CĐ nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy kèm theo Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25/1/2017. Thu hẹp chênh lệch điểm ưu tiên khu vực, không còn làm tròn tổng điểm thi về các mức 0,25, trong đề án tuyển sinh các trường phải cung cấp cả tỷ lệ sinh viên có việc làm,... là những điểm mới trong dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH; CĐ năm 2018 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
Ảnh minh họa. Thu hẹp chênh lệch điểm cộng ưu tiên theo khu vực
Thay đổi đáng chú ý nhất về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh.
Cụ thể, tại khoản 5 Điều 7 về khung điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực thì mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm (thay vì chênh lệch như hiện nay là 0,5 điểm) tương ứng với tổng điểm 3 bài thi/môn thi (trong tổ hợp môn xét tuyển) không nhân hệ số theo thang điểm 10.
Như vậy mức điểm ưu tiên khu vực sẽ giảm đi một nửa ở mỗi đối tượng khu vực ưu tiên.
Gạch đầu dòng thứ 4, Điểm b, Khoản 4 Điều 7 về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh cũng được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Học sinh có hộ khẩu thường trú (trong thời gian học THPT hoặc trung cấp) trên 18 tháng tại các xã khu vực III và các xã có thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản hiện hành của Thủ tướng Chính phủ nếu học THPT (hoặc trung cấp) tại địa điểm thuộc huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có ít nhất một trong các xã thuộc diện nói trên”.
Tổng điểm thi không còn làm tròn về các mức 0,25
Điều 13 thay vì “Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và được làm tròn đến 0,25; cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực” như trước nay, thì dự thảo này quy định Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.
Như vậy, tổng điểm các bài/môn thi sẽ không làm tròn về các mức 0,25 mà “gần như được giữ nguyên” với việc chỉ làm tròn đến 2 chữ số thập phân.
Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì xét trúng tuyển theo các điều kiện phụ do mỗi trường đã thông báo, nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.
Điểm đ, khoản 1 Điều 13 ngoài thông tin các trường có thể thực hiện nhiều đợt tuyển sinh trong năm, dự thảo bổ sung “đề án tuyển sinh của các đợt phải được công bố trên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT trước khi thí sinh đăng kí xét tuyển ít nhất 15 ngày.
Trước các ngày cuối cùng của tháng chẵn, các trường phải cập nhật danh sách thí sinh trúng tuyển và danh sách thí sinh nhập học của các đợt tuyển sinh lên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ”.
Điểm đ, Khoản 3 điều này cũng được sửa đổi thành như sau: “Chỉ tiêu tuyển sinh của các trường xác định theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT.”
Các trường phải cung cấp tỷ lệ sinh viên có việc làm trong đề án tuyển sinh
Theo dự thảo này, tại Điều 3 về các yêu cầu với Đề án tuyển sinh trường phải đảm bảo, các trường không chỉ phải cung cấp đầy đủ các thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng: cơ sở vật chất (phòng học, phòng thực hành/thí nghiệm và các trang thiết bị chính yếu, học liệu), đội ngũ giảng viên, quy mô đào tạo, mà còn phải cung cấp thêm tỷ lệ sinh viên chính quy có việc làm sau 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp của 2 năm gần nhất trước một năm so với năm tuyển sinh theo khối ngành cùng một số thông tin quan trọng khác trong Phụ lục kèm theo quy chế. Những trường không công khai đầy đủ các thông tin theo quy định thì này không được thông báo tuyển sinh.
Bộ GD-ĐT sẽ kiểm tra việc kê khai thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường.
Ngoài ra, trong trường hợp thay đổi nội dung đề án, trường phải công bố trước ít nhất 10 ngày tính đến ngày đầu tiên thí sinh điều chỉnh nguyện vọng và có trách nhiệm thông báo tới thí sinh có liên quan đến việc thay đổi nội dung đề án của trường.
Trường hợp bị phát hiện kê khai thông tin không đúng với điều kiện thực tế thì bị xử lý vi phạm theo quy định.
Ảnh minh họa. Ở Điều 12, thay vì việc Bộ GD-ĐT quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào như trước đây, dự thảo quy định đối với ngành đào tạo thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên ở các trình độ ĐH, CĐ, trung cấp, căn cứ kết quả của kỳ thi THPT quốc gia, Bộ xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các bài thi/môn thi văn hóa sử dụng để xét tuyển.
Đối với các ngành khác, các trường tự xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, công bố trên trang thông tin điện tử của trường trước khi thí sinh điều chỉnh nguyện vọng.
Năm 2018, sẽ không có mức điểm sàn vào ĐH như Bộ GD-ĐT từng công bố năm 2017. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng đầu vào và đảm bảo chất lượng giáo dục, Bộ sẽ quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng đối với các trường ĐH, CĐ sư phạm và các ngành đào tạo giáo viên.
Theo dự thảo, Điều 17, khoản 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“3. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT để vào ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên như sau: Đối với trình độ ĐH xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ giỏi trở lên. Đối với trình độ CĐ, trung cấp xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ khá trở lên.”
Trên đây là những điểm thay đổi đáng chú ý của dự thảo mà Bộ GD-ĐT vừa công bố. Dự thảo sẽ được xin ý kiến dư luận đến hết ngày 28/2/2018.
Thanh Hùng
Xét tuyển ĐH, CĐ năm 2018 sẽ có nhiều điểm mới
-
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
-
Mark Zuckerberg tuyển “cảnh sát” Facebook: Đội quân trên không gian mạng