Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
本文地址:http://account.tour-time.com/news/027c099564.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
Có 5 thí sinh đạt mức điểm 18,75 cho hai môn Toán và Ngữ văn.
Nằm trong top 10 còn có các thí sinh đạt từ 18,25 điểm.
![]() |
Ảnh: Nguồn Tuyensinh247 |
Dưới đây là 90 thí sinh khác nằm trong top 100 của kỳ thi này.
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Ảnh: Nguồn Tuyensinh247 |
Phương Chi
">Top 100 thủ khoa thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2017
Vụ tấn công mạng “lớn chưa từng có” đã kết thúc
Internet toàn cầu đang hứng chịu đợt tấn công kỷ lục
Spamhaus, tổ chức chống thư rác lớn trên thế giới, đã bị "thế giới ngầm" phản công - Ảnh: ArsTechnica |
Vũ khí tấn công mạng: DNS
Cách đây đúng một năm, nhóm hacker hoạt động cho mục đích chính trị (hacktivist)Anonymous đã xây dựng một "vũ khí mạng" mới để thay thế cho dạng tấn công-từchối-dịch vụ (DDoS) phổ thông. Loại "vũ khí mạng" sử dụng hệ thống tên miền (DNS- Domain Name System) như một lực lượng hùng mạnh để hạ gục các hệ thống máy chủ,buộc chúng phải phục tùng dưới sự điều khiển của mình.Kẻ tấn công gửi các truy vấn (query) DNS đến một máy chủ DNS trên Internet nhưng dùng địa chỉ nạn nhân giả mạo thành nguồn gốc của truy vấn đó. Khi máy chủ DNS phản hồi trở lại (thường có kích thước gấp nhiều lần truy vấn gửi đi), nạn nhân sẽ hứng chịu "phản hồi" đó. Hàng trăm ngàn truy vấn sẽ liên tục gửi đến máy chủ DNS để "mượn tay" tấn công hệ thống nạn nhân khiến hệ thống bị nghẽn do lưu lượng dữ liệu gửi đến quá lớn "như một cơn lũ". |
![]() |
Biểu đồ ghi nhận lượng và mức độ tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) từ năm 2010 đến nay, trong đó có cuộc tấn công mạng Spamhaus với cường độ lên đến 300 GB/giây - Nguồn: ARBOR Networks |
Một số nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP) đã lường trước trường hợp tương tự vàhiệu chỉnh hệ thống nhưng tội phạm mạng có thể vận dụng các dịch vụ công cộngnhư dịch vụ "đám mây" (cloud), mở rộng số lượng "nạn nhân" dưới quyền điều khiển,từ đó mở một cuộc tấn công gần như "không thể chống cự".
Để đối phó với các cuộc tấn công mạng như đã nhắm vào Spamhaus, Chính phủ Anhquyết định lập ra tổ "đặc nhiệm mạng" và kế hoạch CISP.
![]() |
Ảnh: BBC |
Lực lượng ban đầu sẽ gồm 12 - 15 chuyên gia bảo mật thực hiện theo dõi các cuộctấn công mạng và cung cấp chi tiết những đối tượng thuộc mạng Anh đang bị tấncông trong thời gian thực. Song song đó, các cơ quan chính phủ như MI5 hay GCHQsẽ phải chia sẻ thông tin tình báo theo kế hoạch CISP (Cyber SecurityInformation Sharing Partnership) để tăng cường khả năng phòng vệ cho nền kinh tếnước này trước tấn công mạng.
Giải mã vụ tấn công mạng lớn nhất trong lịch sử
Hình ảnh học sinh không đeo khẩu trang trong giờ học tại Hải Dương hôm nay |
Nhà trường chưa bố trí dung dịch rửa tay sát khuẩn; chưa dán thông báo và khuyến cáo "5K" tại khu vực cổng trường, trước cửa các lớp học.
Tại Trường THPT Lê Quý Đôn (huyện Thanh Miện), giáo viên và nhiều học sinh lớp 12 không đeo khẩu trang trong giờ học thể dục; không giữ khoảng cách.
Sở GD-ĐT Hải Dương phê bình cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh các trường không thực hiện đúng quy định phòng chống dịch. Đồng thời, yêu cầu Trường THPT Vũ Ngọc Phan cho học sinh khối 12 tạm dừng đến trường hết ngày 13/3.
Nhà trường phải rà soát, đánh giá và chuẩn bị đầy đủ các điều kiện phòng, chống dịch mới được đón học sinh đi học trở lại.
Tỉnh Hải Dương mới có 6/12 huyện, thị xã, thành phố cho học sinh khối 12 đi học trở lại từ ngày 8/3.
Sáng nay 8/3, toàn bộ học sinh trên thành phố Hải Phòng đã đi học trở lại. Còn ở Hải Dương, có 22 trường THPT và 4 trung tâm GDNN-GDTX ở 8 địa phương cho học sinh lớp 12 đi học trở lại.
">Trường học ở Hải Dương bị dừng học vì lơ là phòng dịch Covid
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Đại hội lần thứ nhất của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đã thông qua chương trình, phương hướng hoạt động, điều lệ và đề án tổ chức nhân sự của hiệp hội nhiệm kỳ I (2023-2028). Đại hội cũng đã bầu ra Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra, Ban Thường vụ Hiệp hội, một số chức danh lãnh đạo và thông qua Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất.
Hiệp hội An ninh mạng quốc gia không chỉ tạo ra lợi nhuận kinh tế, bảo vệ lợi ích của các thành viên mà phải hướng tới mục tiêu cao hơn là trở thành động lực chính cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Theo chương trình công tác, Hiệp hội sẽ tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật, kỹ năng an ninh mạng; tham gia ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan; tham gia chương trình, đề tài nghiên cứu, tư vấn, phản biện và giám định xã hội theo các đề nghị về an ninh mạng; tăng cường hợp tác quốc tế liên quan đến an ninh mạng.
Cảnh báo lừa đảo qua quét mã QR
Tại buổi họp báo thường kỳ chiều ngày 6/9, Bộ TT&TT khuyến nghị người dùng đặc biệt cảnh giác với các mã QR được dán hoặc chia sẻ ở những nơi công cộng hoặc gửi qua mạng xã hội, email.
Theo báo cáo của Văn phòng Bộ TT&TT, bên cạnh tình trạng mã QR thanh toán tại các cửa hàng bị dán đè khiến tiền chuyển về tài khoản kẻ gian, thời gian vừa qua, còn xuất hiện hiện tượng mã QR độc hại bị phát tán dễ dàng trong các bài viết, hình ảnh thông qua các ứng dụng nhắn tin, diễn đàn, hội nhóm trên mạng xã hội. Khi người xem quét mã QR này sẽ bị chuyển hướng đến các trang quảng cáo cờ bạc kèm mã độc có thể bị cài đặt vào điện thoại.
Cùng với sự phát triển và phổ biến của phương thức thanh toán sử dụng mã QR, tình trạng lừa đảo bằng mã QR cũng được ghi nhận tăng mạnh trên thế giới, thậm chí đã xuất hiện cả ở Việt Nam trong thời gian qua.
Đại diện Cục An toàn thông tin cũng phân tích, bản chất QR Code không phải mã độc tấn công trực tiếp mà chỉ là trung gian để truyền tải nội dung. Người dùng có bị tấn công hay không phụ thuộc vào cách xử lý nội dung sau khi quét mã QR Code.
Người dùng cũng cần xác định và kiểm tra kỹ càng thông tin tài khoản người trao đổi mã QR; xem xét kỹ nội dung trang web mà mã QR đưa tới; kiểm tra đường link xem có bắt đầu với “https” và có phải tên miền quen thuộc hay không.
Các chuyên gia an ninh mạng khuyến nghị, người dùng tuyệt đối không cung cấp các thông tin cá nhân như tài khoản đăng nhập ngân hàng, tài khoản mạng xã hội. Sử dụng trình quản lý mật khẩu, xác thực 2 yếu tố và các phương thức bảo vệ khác cho tài khoản.
Xử phạt công ty quảng cáo trên kênh YouTube vi phạm
Ngày 31/8/2023, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT - Bộ TT&TT) ban hành quyết định xử phạt Công ty TNHH Truyền thông WPP 25 triệu đồng do vi phạm quảng cáo trên các nền tảng xuyên biên giới.
Cụ thể, Công ty WPP đã đặt sản phẩm quảng cáo của Công ty TNHH Bayer Việt Nam (nhãn hàng Redoxon) vào kênh có nội dung vi phạm pháp luật trên mạng xã hội YouTube.
Đồng thời, công ty này không tuân thủ quy định báo cáo về hoạt động cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam năm 2022 cho cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp. Tổng mức phạt đối với 2 hành vi là 25 triệu đồng.
Đây là lần thứ hai đơn vị này bị phạt vì vi phạm trên các nền tảng xuyên biên giới. Trước đó Cục PTTH&TTĐT, ngày 10/4 cũng đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty WPP.
Theo Cục PTTH&TTĐT, hiện nay, thực trạng quảng cáo “sạch” được gắn trong các nội dung “xấu độc”, phản động, chống phá Đảng, Nhà nước trên các nền tảng xuyên biên giới đang diễn biến phức tạp, điều này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp mà còn có nguy cơ tạo “bẫy” khiến các doanh nghiệp vi phạm pháp luật.
Nhà mạng dừng bán SIM qua đại lý từ 10/9
Tại cuộc họp báo tháng 9 của Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết các nhà mạng cam kết sẽ có những biện pháp mạnh để ngăn chặn tình trạng SIM không chính chủ, SIM rác. Một trong các biện pháp sắp tới được thực hiện là dừng bán SIM qua kênh đại lý, cửa hàng SIM thẻ. Nhà mạng sẽ tập trung phát triển thuê bao mới thông qua các chuỗi bán lẻ hoặc kênh phân phối của chính doanh nghiệp mình.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, các nhà mạng đã tự rà soát, đánh giá, thấy được trách nhiệm của mình và cũng thấy được việc không thể kiểm soát hoạt động của các đại lý. Các nhà mạng đã nhất trí và báo cáo với Bộ sẽ xem xét dừng kênh đại lý phát triển thuê bao rác ra thị trường. Chỉ có phát triển thuê bao một cách chặt chẽ mới hạn chế được tình trạng SIM rác, SIM không chính chủ ra thị trường.
"Bộ TT&TT sẽ xử lý rất nghiêm theo Nghị định 14/2022, nếu phát hiện sẽ đình chỉ doanh nghiệp phát triển thuê bao từ 3-12 tháng tuỳ theo mức độ vi phạm của các nhà mạng", Thứ trưởng Phạm Đức Long nhấn mạnh.
Việt Nam sẽ chính thức thương mại hóa 5G đầu năm 2024
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, theo lộ trình, Bộ TT&TT sẽ đấu giá tần số 5G vào tháng 11/2023 và cấp phép 5G vào cuối năm 2023.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, việc đấu giá tần số 5G phải tuân thủ quy trình của Nhà nước. Dự kiến, sau khi đấu giá vào tháng 11 này Bộ TT&TT sẽ cấp phép tần số 5G trong năm 2023 để có thể khai trương 5G vào năm 2024.
Mới đây, Bộ TT&TT đã ký quyết định về việc tổ chức xác định mức thu với các băng tần để kích hoạt quá trình đấu giá cấp quyền sử dụng tần số cho 4G và 5G.
Theo đó, các băng tần 700 MHz (703-733 MHz và 758-788 MHz), 2600 MHz (2500-2600 MHz), 3700 MHz (3560-4000 MHz) sẽ được đem đấu giá. Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT) cho rằng, đây là bước đầu tiên kích hoạt quá trình triển khai đấu giá để cấp quyền sử dụng tần số các băng tần này cho 4G và 5G tại Việt Nam.
(Tổng hợp)
">Cảnh báo lừa đảo qua quét mã QR, Việt Nam có Hiệp hội An ninh mạng quốc gia
Đây là các trường trực thuộc Bộ GD-ĐT, không tính các đại học quốc gia, các trường trực thuộc các bộ, ngành khác, và trường ngoài công lập.
Trong số này, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có nhiều bài báo nhất (491 bài) với tổng số tiền thưởng gần 1,5 tỷ đồng. Xếp ngay sau là ĐH Huế (321 bài) với số tiền thưởng là 976 triệu đồng, ĐH Đà Nẵng (311 bài) được thưởng 960 triệu đồng và ĐH Thái Nguyên (236 bài) được thưởng 722 triệu đồng.
Dưới đây là danh sách 34 trường đại học được Bộ GD-ĐT khen thưởng:
Thanh Hùng
Theo cơ sở dữ liệu Elsvier, số bài báo quốc tế trong danh mục Scopus (đã bao gồm ISI) của Việt Nam năm 2020 đến nay là 17.028 bài, tăng 4.462 bài so với năm 2019 (12.566 bài) và tăng gần gấp đôi nếu so với năm 2018 (8.783 bài).
">34 trường đại học được thưởng gần 11 tỷ đồng vì có bài báo khoa học
Trong bài viết đăng tải hôm qua, 6/6, hai tờ báo này khẳng định, một bản trình chiếu PowerPoint mà họ có được từ một người cung cấp thông tin đã tiết lộ rằng, tổng cộng có 9 công ty internet lớn của Mỹ, bao gồm: Google, Facebook, Microsoft, Yahoo, PalTalk, AOL, Skype, YouTube và Apple đã tham gia vào chương trình này. Dịch vụ lưu trữ trực tuyến Dropbox cũng được báo cáo là “sẽ sớm tham gia”.
Tài liệu PowerPoint cũng cho thấy, Apple đã “kiên trì” trong suốt 5 năm trước khi đồng ý tham gia vào chương trình.
Facebook, Google đang cung cấp dữ liệu người dùng cho cơ quan an ninh Mỹ. |
Thông tin này được đưa ra chỉ 1 ngày sau khi tờ The Guardianđăng tải một bài viết khẳng định, NSA đang thu thập thông tin đàm thoại của hàng triệu khách hàng của nhà mạng Verizon, nhà mạng lớn thứ 2 tại Mỹ.
Tuy nhiên, ngay sau khi thông tin này được đăng tải, Facebook, Google, Yahoo và Apple đều phủ nhận rằng họ đang cung cấp các dữ liệu người dùng cho NSA trong dự án được gọi là PRISM.
“Bảo vệ sự riêng tư của người dùng và dữ liệu của họ là ưu tiên hàng đầu của Facebook. Chúng tôi không đồng ý cho bất cứ tổ chức chính phủ nào có thể trực tiếp can thiệp vào hệ thống của Facebook. Khi Facebook được yêu cầu cung cấp các dữ liệu hay thông tin cá nhân, chúng tôi luôn rất cẩn trọng xem xét xem liệu rằng những yêu cầu đó có phù hợp với luật pháp hay không. Chúng tôi chỉ cung cấp những thông tin trong phạm vi luật pháp cho phép”, người phát ngôn của Facebook khẳng định.
Tương tự như Facebook, Google cũng khẳng định “chỉ cung cấp thông tin của người dùng cho chính phủ theo luật và xem xét tất cả các yêu cầu cung cấp thông tin một cách cẩn thận”.
Trong khi đó, phát ngôn viên của Apple thì khẳng định, họ chưa bao giờ nghe về cái gọi là dự án PRISM. “Chúng tôi chưa bao giờ nghề về PRISM. Chúng tôi không cung cấp quyền tiếp cận trực tiếp tới các hệ thống của chúng tôi. Bất cứ cơ quan nhà nước nào muốn có thông tin của khách hàng đều phải có yêu cầu của tòa án”, người phát ngôn của Apple khẳng định trên CNBC.
Trong khi đó, James R. Clapper, Giám đốc cơ quan tình báo quốc gia Mỹ mới đây cũng khẳng định những thông tin của The Washington Postvà The Guardianvề chương trình PRISM “có nhiều thông tin sai lệch”.
Trong thông báo chính thức của Cơ quan tình báo quốc gia Mỹ viết: “PRISM là chương trình được thiết lập nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận các thông tin tình báo từ những người không phải người Mỹ và ở bên ngoài nước Mỹ. Nó không hề nhắm vào những công dân Mỹ, những người Mỹ hay bất cứ người nào sống trên lãnh thổ nước Mỹ”.
Ông Clapper cũng cho rằng, việc tiết lộ các thông tin về dự án PRISM này là đáng lên án và có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với an ninh của nước Mỹ.
Lê Văn(Theo The Next Web, Mashable)
">Google, Facebook nộp dữ liệu người dùng cho an ninh Mỹ
Gặp ninja cuối cùng có khả năng nghe được tiếng kim rơi
友情链接