Công nghệ

Bắt giam 3 đối tượng mang tê tê từ Bình Phước lên Đắk Nông tiêu thụ

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-23 05:40:40 我要评论(0)

Các đối tượng bị khởi tố,ắtgiamđốitượngmangtêtêtừBìnhPhướclênĐắkNôngtiêuthụltd ngoại hạng anhltd ngoại hạng anhltd ngoại hạng anh、、

Các đối tượng bị khởi tố,ắtgiamđốitượngmangtêtêtừBìnhPhướclênĐắkNôngtiêuthụltd ngoại hạng anh bắt giam gồm: Điểu Duy (SN 2004), Điểu Poi (SN 1984) và Điểu Nhơn (SN 1978). Cả 3 đối tượng cùng trú tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước.

Đối tượng Điểu Duy bị Công an huyện Tuy Đức bắt giữ cùng tang vật. (Ảnh: CACC)

Theo kết quả điều tra ban đầu, ngày 28/2, Điểu Nhơn và Điểu Poi bắt được 1 cá thể động vật tê tê tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập (Bình Phước). 

Đến sáng 1/3, các đối tượng thống nhất với nhau mang cá thể tê tê này đi bán. 

Điểu Duy đi xe máy BKS: 93F8-4251 mang theo cá thể tê tê đến tiểu khu 1455, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức để tiêu thụ thì bị lực lượng công an bắt giữ. 

Kết quả giám định cho thấy, cá thể động vật mà Điểu Duy mang đi bán là loại tê tê Java nằm trong danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ.

Bắt giam thầy giáo và cụ ông 68 tuổi hiếp dâm nữ sinh ở Hà Tĩnh

Bắt giam thầy giáo và cụ ông 68 tuổi hiếp dâm nữ sinh ở Hà Tĩnh

Cơ quan CSĐT Công an huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh tạm giam 4 tháng đối với Đặng Minh T. và Phan Văn Đ. cùng trú tại xã Phù Lưu về tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dembele bị loại vì không tuân thủ chỉ đạo của HLV Enrique - Ảnh: Marca
Dembele bị loại vì không tuân thủ chỉ đạo của HLV Enrique - Ảnh: Marca

Mâu thuẫn xảy ra cuối tuần trước, trong trận PSG thắng Rennes 3-1, khi Dembele bị thay ra sân ở phút 82.

Điều này khiến tiền đạo người Pháp không hài lòng, bởi anh đang thể hiện phong độ ấn tượng từ đầu mùa, ghi 4 bàn sau 6 lần ra sân.

Phát biểu trước giới truyền thông về quyết định loại Dembele, HLV Enrique khẳng định, ông nhận được sự hậu thuẫn tuyệt đối từ lãnh đạo CLB.

"Tôi sẽ không biến chuyện này thành bộ phim truyền hình dài tập. Chẳng có vấn đề gì giữa tôi và Dembele.

Đơn giản là về trách nhiệm của cầu thủ. Nếu ai đó không tuân thủ nguyên tắc của đội, điều đó có nghĩa là họ chưa sẵn sàng thi đấu.

Trận tới rất quan trọng và tôi muốn mọi cầu thủ của mình đều sẵn sàng. Bởi vậy, tôi đã loại Dembele ra khỏi danh sách đến London.

Tôi muốn điều tốt nhất cho PSG và đó là công việc của tôi. Trong hoàn cảnh này, bạn phải đưa ra những quyết định khó khăn.

Tôi nhận được sự ủng hộ từ chủ tịch CLB cùng Giám đốc thể thao. Bản thân ở đây để xây dựng đội bóng và trong tương lai có thể bao gồm cả Ousmane Dembele."

" alt="Luis Enrique thẳng tay loại 'ông kễnh' Dembele " width="90" height="59"/>

Luis Enrique thẳng tay loại 'ông kễnh' Dembele 

Bên cạnh đó, những yếu tố liên quan tới dịch bệnh và biến đổi khí hậu tiếp tục là thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế thế giới. Giới chuyên gia tham dự hội nghị thường niên mùa Thu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, hàng loạt yếu tố khó lường như vậy khiến triển vọng phục hồi kinh tế vẫn bấp bênh.

Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới công bố tại hội nghị, IMF đã hạ mức dự báo tăng trưởng toàn cầu năm nay xuống còn 5,9% so với 6% đưa ra trong dự báo hồi tháng 7. Theo IMF, dù mức dự báo giảm chung chỉ là 0,1%, nhưng đối với một số nước cụ thể, mức giảm sẽ mạnh hơn. Tác động của đại dịch Covid-19 và thất bại trong việc nhanh chóng chia sẻ vắc xin cho các nước nghèo đang ngày càng làm gia tăng sự chênh lệch về kinh tế, khiến triển vọng kinh tế của các nước đang phát triển không mấy sáng sủa.

{keywords}
 

Một trong những yếu tố đang cản trở quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu là tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng. IMF đánh giá hoạt động sản xuất toàn cầu đã bị đình trệ vì các vấn đề trong chuỗi cung ứng, tình trạng thiếu các thành phần quan trọng như thiết bị bán dẫn, cũng như việc các cảng biển đóng cửa, thiếu xe chở hàng, thiếu nhân công vì các biện pháp phong tỏa nhằm chống dịch.

Lý giải về tình trạng "nút thắt cổ chai" của chuỗi cung ứng, các quan chức tài chính nhiều nước cho rằng sự gián đoạn này xuất phát từ tình hình chưa từng có tiền lệ do đại dịch Covid-19 gây ra, cùng nhu cầu phục hồi mạnh mẽ do các nền kinh tế mở cửa trở lại. Trong khi đó, Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva nhận định, một trong những nguyên nhân chủ chốt là sự chậm trễ trong tiến trình tiêm vắc xin ngừa Covid-19 ở các nước đang phát triển, và nếu tình hình này kéo dài, rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ cao hơn.

Các chuyên gia cảnh báo với tiến độ tiêm vắc xin và tình trạng phân bổ bất cân bằng hiện nay, hơn một nửa số quốc gia trên thế giới sẽ không đạt tỷ lệ tiêm chủng cho 40% dân số trong năm nay. Tính đến cuối tháng 9/2021, 58% dân số tại các nước có thu nhập cao đã được tiêm phòng đầy đủ 2 liều vắc xin chống lại virus SARS-CoV-2. Trong khi, tại các nền kinh tế mới nổi, tỷ lệ này là 36% và tại các nước có thu nhập thấp, mới chỉ có 4% dân số được tiêm chủng.

Sự mất cân bằng cung - cầu đã khiến khiến giá năng lượng và hàng hóa “leo thang”, tạo áp lực lạm phát và đe dọa làm chệch đà phục hồi kinh tế. IMF dự báo lạm phát sẽ trở lại mức trước khi dịch vào năm 2022, song cảnh báo tình trạng đứt gãy nguồn cung kéo dài có thể làm thay đổi các dự báo về lạm phát.

Các chuyên gia cũng nhấn mạnh bên cạnh việc tìm cách giảm bớt tình trạng thiếu hàng hóa trên toàn cầu, vấn đề tắc nghẽn chuỗi cung ứng hiện nay cho thấy thế giới cần quan tâm  thúc đẩy để các chuỗi giá trị toàn cầu hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn và có khả năng vượt qua những “cú sốc” tương tự trong tương lai.

Một nguy cơ lớn khác đối với triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu là nợ công. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cho biết 72 nền kinh tế đang phát triển hiện ở tình trạng “dễ bị tổn thương cao vì nợ”. Một báo cáo của WB công bố tại hội nghị cho thấy, các chỉ số nợ đang xấu đi ở tất cả các khu vực trên thế giới và tất cả các nước có thu nhập thấp và trung bình.

Nhiều nước đang phát triển vốn dễ bị tổn thương về nợ, giờ lại phải chi ngân sách cao chưa từng có để chống dịch và ngăn nền kinh tế rơi vào suy thoái, khiến cho tình trạng khó khăn càng thêm bấp bênh. Theo WB, nợ công ở các quốc gia thu nhập thấp đã tăng 12% lên mức kỷ lục 860 tỷ USD trong năm 2020 giữa lúc đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

Chủ tịch WB David Malpass dự báo sau khủng hoảng dịch bệnh, nhiều nước có nguy cơ rơi vào cảnh nợ nần chồng chất và phải mất nhiều năm mới có thể xử lý được. Theo ông, giải pháp cho vấn đề này sẽ cần đến sự cứu trợ của các chủ nợ, trong đó có thể có cả phương án xóa nợ. Tuy nhiên, tại hội nghị mùa Thu vừa qua, các bên chưa đạt tiến bộ nào trong các cam kết giảm nợ cho các nước nghèo nhất, mặc dù Sáng kiến hoãn thanh toán nợ (DISSI) của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ hết hiệu lực vào tháng 12/2021.

Thách thức của tình trạng biến đổi khí hậu cũng là nguyên nhân góp phần kìm hãm tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Theo báo cáo của WB, biến đổi khí hậu có thể khiến 216 triệu người phải rời bỏ nhà cửa vào năm 2050. Một nghiên cứu của IMF ước tính hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp cho nhiên liệu hóa thạch đã tăng lên 5.900 tỷ USD, tương đương 6,8% GDP toàn cầu trong năm 2020, và đây chính là một nguyên nhân khiến mục tiêu khí hậu càng trở nên xa vời hơn.

Hồi tháng 6, WB đã cam kết tăng 35% quỹ dành cho khí hậu trong 5 năm tới, trong khuôn khổ “Kế hoạch Hành động chống biến đổi khí hậu” và đề xuất tăng hỗ trợ cho các nước nhằm thực hiện các cam kết khí hậu trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, cũng như chuyển đổi sang năng lượng sạch hơn. Tuy nhiên, theo Chủ tịch WB Malpass, cần hành động trên quy mô lớn hơn, với “hàng nghìn dự án công-tư lớn phối hợp các nguồn lực trên thế giới” nhằm giảm khí thải, tăng khả năng tiếp cận với năng lượng tái tạo và thích ứng với sự thay đổi của khí hậu.

Nhìn chung, các chuyên gia cho rằng dưới tác động của hàng loạt ẩn số khó lường như vậy, tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu còn nhiều thách thức, và tương lai của nền kinh tế hiện rất khó đoán. Trước mắt, giải pháp thúc đẩy phục hồi kinh tế toàn cầu vẫn là tăng cường chiến dịch tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 cho tất cả người dân các nước, từ đó có thể kiểm soát đại dịch trên phạm vi toàn cầu,  cũng như giải quyết cuộc khủng hoảng đang làm trầm trọng thêm tình trạng đói nghèo.

Theo ý kiến của Tổng thư ký Liên đoàn Các nghiệp đoàn quốc tế (ITUC) Sharan Burrow: “Trong những tháng tới, tiêm phòng và giảm nợ cho các nước đang phát triển là một nhiệm vụ khẩn cấp nhằm tạo điều kiện phục hồi kinh tế thông qua việc làm.

Nỗ lực này cũng sẽ được thúc đẩy nhờ hành động mạnh hơn trong việc tạo việc làm và bảo vệ xã hội trong quá trình chuyển tiếp sang một nền kinh tế toàn cầu trung hòa CO2”. Một kết quả tích cực là tại hội nghị thường niên mùa Thu vừa qua, các chính phủ và IMF đã nhất trí tạo ra Quỹ Tín thác phục hồi và bền vững (RSTF) phục vụ mục đích này, nhất trí tăng chi cho vắc xin thêm 8 tỷ USD và sẽ cập nhật chiến lược bảo vệ xã hội và việc làm.

Trong khi đó, chuyên gia kinh tế Martin Wofl cho rằng điều quan trọng nhất hiện nay, cũng là điều khó khăn nhất, là làm thế nào để tạo lập sự hợp tác tích cực và hiệu quả để đối phó với những thách thức mang tính toàn cầu như đại dịch và biến đổi khí hậu.

Những cam kết và hành động thúc đẩy hợp tác quốc tế sẽ tạo ra những giải pháp phù hợp để bảo đảm bình đẳng trong việc tiêm chủng toàn cầu, bảo vệ những người dễ bị tổn thương nhất trước tác động lâu dài của đại dịch, đạt được thỏa thuận đáng tin cậy tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) sắp diễn ra ở Glasgow (Anh)… Đó là cách thế giới giải quyết các ẩn số khó lường, từ đó tìm ra con đường phục hồi toàn diện cho nền kinh tế toàn cầu.

>>>Xem thêm tin thế giới trên báo VietNamNet

Theo Baotintuc

'Bộ ba kẻ thù' kéo tụt đà tăng trưởng của Trung Quốc

'Bộ ba kẻ thù' kéo tụt đà tăng trưởng của Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc đang hứng chịu cú sốc từ ba "kẻ thù" tấn công cùng lúc, kéo tụt đà tăng trưởng của nước này.

" alt="Những ẩn số khó lường của kinh tế thế giới" width="90" height="59"/>

Những ẩn số khó lường của kinh tế thế giới

z4767747987886 e40ff8af249e550dcb5666c7ef211412 1.jpg
Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Trịnh Thị Thuỷ 

Ông Nguyễn Hồng Minh cũng cho hay, Cục TDTT cũng phải làm rõ trách nhiệm trong công tác chỉ đạo, quản lý toàn diện các đội tuyển, làm rõ bản chất vụ việc, sai phạm (nếu có) ở đội tuyển bóng bàn quốc gia.

Về việc HLV Bùi Xuân Hà giữ tiền hộ các VĐV, ông Nguyễn Hồng Minh cho biết theo tường trình của HLV trưởng đội tuyển, trước Tết có 10  VĐV tập huấn tại Khu Liên hợp thể thao quốc gia, trong đó có 7 VĐV tài khoản do gia đình giữ, và 3 VĐV còn lại do mồ côi nên chuyển trực tiếp vào tài khoản của VĐV.

anh1234.jpeg
Phó Cục trưởng Cục Thể dục thể thao Nguyễn Hồng Minh.

“Trong thời gian sinh hoạt và tập luyện, một số VĐV lên mạng mua đồ bị lừa tiền hết trong tài khoản. Vì vậy, VĐV đó chuyển tiền vào tài khoản HLV trưởng giữ hộ. Ngay sau khi phát hiện ra vụ việc này, Cục TDTT đã yêu cầu HLV chuyển trả toàn bộ kinh phí giữ hộ cho VĐV”,ông Nguyễn Hồng Minh thông tin.

Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Trịnh Thị Thuỷ cho biết, hiện Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia Hà Nội không đủ điều kiện về diện tích để đảm bảo cho hơn 40 đội tuyển, đội tuyển trẻ tập huấn hàng năm, với khoảng 1.000 VĐV.

Chính vì vậy, nhiều đội tuyển phải tập huấn ở cơ sở khác, ở các địa phương nhằm đảm bảo chu trình huấn luyện, chất lượng... Việc chi trả chế độ cho các HLV, VĐV thì Trung tâm thực hiện chi trả chế độ tiền lương, dinh dưỡng hàng tháng vào tài khoản riêng của HLV, VĐV.

Đối với đội tuyển bóng bàn trẻ, việc sinh hoạt, tổ chức ăn uống từ tháng 2/2023 thực hiện tại Khu Liên hiệp Thể thao quốc gia và Trung tâm Huấn luyện Thể thao quốc gia Hà Nội đã thanh toán, chi trả về chế độ kinh phí cho HLV theo quy định.

bong ban tre.png
Hình ảnh bữa ăn giá 800 nghìn đồng của các VĐV bóng bàn trẻ quốc gia. Ảnh Tiền Phong

Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Trịnh Thị Thuỷ nhận định: "Chúng tôi xác định vụ việc này là bài học lớn cho ngành TDTT, nhất là trong công tác phối hợp. Đặc biệt, đây là lời cảnh tỉnh cho những người tham gia công tác huấn luyện, đào tạo VĐV trẻ nhưng chưa thực sự đặt mục tiêu, quan tâm vào đào tạo, chế độ bồi dưỡng, đời sống của các VĐV lên trên hết, còn có biểu hiện lợi ích cá nhân".

Hiện tại, Cục TDTT đã đình chỉ, thôi tập huấn toàn bộ Ban huấn luyện, thay thế Ban huấn luyện khác, đồng thời đội tuyển bóng bàn trẻ đến tập luyện, sinh hoạt tại Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia Hà Nội.

Bộ VHTT&DL chỉ đạo quyết liệt và giao các cơ quan, đơn vị liên quan kịp thời xác minh, làm rõ trách nhiệm. Khi đầy đủ thông tin về bất cập, sai phạm (nếu có) sẽ xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân theo đúng quy định, để kịp thời chấn chỉnh, nâng cao chất lượng công tác huấn luyện tại các CLB, đặc biệt là đội bóng bàn trẻ.

“Chúng tôi sẽ chỉ đạo Cục TDTT triển khai việc tổng kiểm tra, rà soát tất cả công tác huấn luyện tại các đội tuyển, nhất là việc đảm bảo cơ sở vật chất, chế độ sinh hoạt, kinh phí cho các CLB, đội tuyển, đáp ứng yêu cầu huấn luyện, thực hiện nghiêm quy định pháp luật, thời hạn trước 20/10/2023” - Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Trịnh Thị Thuỷ khẳng định.

Vụ 'bữa cơm 800 nghìn': Thay HLV trưởng bóng bàn trẻ quốc giaHLV Bùi Xuân Hà và đồng nghiệp Tô Minh bị dừng ghế HLV trưởng đội bóng bàn trẻ quốc gia sau lùm xùm quanh vụ "bữa cơm 800 nghìn đồng" gây xôn xao dư luận." alt="Có lợi ích cá nhân trong vụ bữa ăn 800 nghìn đồng" width="90" height="59"/>

Có lợi ích cá nhân trong vụ bữa ăn 800 nghìn đồng